Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.97 KB, 6 trang )

PHÒNG GD & ĐT TP QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN TRÀ
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKI- HĨA 9- NĂM HỌC 2018-2019
Phần I: CÁC KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP ( Lý thuyết)
1. Tính chất hóa học chung của các loại hợp chất vơ cơ: oxit, axit, bazơ, muối.
2. Tính chất hóa học của các hợp chất quan trọng: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2;
3. Điều chế các hợp chất quan trọng CaO, SO2, H2SO4 NaOH.
4. Tính chất hóa học chung của kim loại
5. Tính chất hóa học của Al, Fe.
6. Tính chất hóa học chung của phi kim
7. Tính chất hóa hóa học chung của Cl2, C...
8. Điều chế khí Clo, Sản xuất nhôm.
9. Sản xuất gang thép.
10. Bảo về kim loại không bị ăn mòn, sự ăn mòn kim loại.
Phần II: Bài tập
1. Hoàn thành chuổi phản ứng, xác định chất sau đó hồn thành chuổi, sắp xếp các chất hợp lý sau đó
hồn thành chuổi.
2. Điều chế một số chất các hợp chất vô cơ cần thiết.
3. Nhận biết các chất:
+ Dựa vào quỳ tím
+ Chỉ dùng một chất duy nhất.
+ Khơng dùng thêm hóa chất nào khác.
+ Khơng giới hạn thuốc thử.
+ Dùng một chất duy nhất.
4. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
5. Mơ tả hiện tượng, giải thích
6. Bài tốn :
+ Xác định cơng thức: Kim loại, ơxít kim loại
+ Giải tốn hệ phương trình hai ẩn ( tốn kim loại+ axit; kim loại+ muối,….)
+ Bài toán biện luận nghiệm về hợp chất Oxit ( SO2; CO2 với dung dịch Bazơ,…)
+ Bài tốn tổng hợp


Phần III.

Dạng 1: Hồn thành chuổi, điền chất thích hợp, xác định các chất và hoàn thành chuổi
Bài 1:Viêt các PTHH thực hiện các chuổi biến hóa sau : ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
(1)
(2)
(3)
(4)
a. S  
SO   SO   H SO   CuSO
2

(5)
FeS
b. Mg
(6)

3

(6)
K2SO3
(1)

  MgSO
4

2

4


4

(7)
K2SO4
  MgCl  (3)
 Mg(OH)  (4)

2
2
(7)
(2)

(5)
MgO   Mg(NO3)2

MgCl2
Mg(NO3)2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
c. Ca   CaO   Ca(OH)2   CaCO3   CaO   CaCl2
(8)
(7)

 (6)


Ca(NO3)2



 (9)

Ca(HCO3) 2
CaCO3
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)








d. Na
Na2O
NaOH
NaHCO3
Na2CO3   NaOH
(1)
(2)
(5)
(6)
(7)
(8)

e. Fe   Fe3O4   Fe(NO3)3   Fe(NO3) 2   Fe(OH)2   Fe2O3   Fe
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
f. Al   Al2O3   Al2(SO4)3   AlCl3   Al(NO3)3   Al(OH)3
(6)
(7)
(8)
NaAlO2
g. Fe

AlCl3
 (1)
 FeSO
4

Al2O3
 (2)


 (3)


FeCl2

Fe(OH)2

 (4)

 FeO

 (5)
 Fe

(6)
FeCl3

 (7)


Fe(NO3)3

 (8)


Fe(OH)3

 (9)


Fe(SO4)3

 (10)


FeCl3

Bài 2: Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hồn thành PTPỨ , điều kiện nếu có sau:
(1)

a. Na O
+ ..,……..   Na SO + ………….
2

2

4

(2)
b. CO2
+…………   NaHCO3.
 (3)
 Na CO
c. CO2 + ……….
2
3
 (4)

d. H2SO4 + …………
CuSO4 + ……… +
Bài 3: Xác định các chất A, B, C và hoàn thành các PTHH sau:
(1)
CaCO3  

A

 (2)
 B
C


 (3)

*

H2SO4

(4)
CaCO3   CO2
Ca(HSO3)2

Dạng 2 : Điều chế

Bài 1. Cho các chất NaCl, NaOH, KOH, H 2SO4 đặc, Ca(OH)2 r. Từ các hóa chất đó, có thể điều chế được các
chất sau đây hay không: Nước Javen; KClO3, Clorua vôi; O2, SO2 . Viết các PTPỨ xảy ra
Bài 2.* Hãy điều chế các muối khác nhau (12 cách khác nhau)
Bài 3: Từ CuSO4, trình bày 2 phương pháp khác nhau điều chế đồng kim loại

* Dạng 3: Nhận biết
Bài 1. Có các bình khí riêng biệt là CO 2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp pháp
hóa học. Viết các PTHH xảy ra ( nếu có).
Bài 2. Cho 3 chất khí đựng trong các lọ riêng biệt CO, CO 2, Cl2. Hãy chứng minh sự có mặt của mỗi chất
khí. Nêu cách làm và viết các PTHH đã dùng.
Bài 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dụng dịch sau:
a.H2SO4, HCl, NaOH, Ca(OH)2, BaCl2, NH4Cl.
b. CuSO4, AgNO3, NaCl.
Viết các PTHH xảy ra ( nếu có).
Bài 4. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NaOH, NaCl, Na2SO4.
Bài 5. Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: MgCl 2,
BaCl2, H2SO4 và K2CO3.
Bài 6. Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các chất sau: K2CO3, Mg(NO 3)2, AgNO3, HCl.

Bài 7. Có 6 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đưng một dung dịch không màu sau: (NH4)2 CO3,


NH4Cl, Na2SO4, AlCl3, KNO3, FeCl3 . Chỉ có các ống nghiệm, đèn cồn và dùng một dung dịch thuốc thử để
nhận biết dung dịch ? Viết các PTHH.

Dạng 4: Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Bài 1: Tách riêng đồng ra khỏi hỗn hợp gồm vụn đồng, vụn sắt và vụn kẽm
Bài 2: Có một hỗn hợp gồm 3 kim loại ở dạng bột : Fe, Cu, Au. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng
từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, SO2,N2

Dạng 5: Mơ tả hiện tượng, giải thích
Bài 1:
a. Cho một mẫu natri kim loại vào dung dịch CuCl2, nêu hiện tượng và viết PTHH
b. A, B, C là các hợp chất vơ cơ của một kim loại. Khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng
Biết A + B  C
B
C + H2O + D ( D là hợp chất của Cacbon)
D+ A ----B hoặc C
- Hỏi A, B, C là các chất gì? Viết PTHH giải thích quá trình trên ?
- Cho A, B, C tác dụng với CaCl2, viết các PTHH.
Bài 2: Có một ống nghiệm chứa dung dịch xút. Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch. Sau đó cho từ từ từng
giọt dung dịch HCl vào dung dịch nói trên. Mầu của giấy quỳ sẽ biến đổi như thế nào. Giải thích thí nghiệm
trên.

Dạng 6 : Bài tốn xác định cơng thức
Bài 1. Hịa tan 2 gam oxit của một kim loại hóa trị II bằng dụng dịch axit HCl. Lượng axit HCl 0,5 M cần
dùng là 200ml. Xác định cơng thức oxít.
Bài 2. Cho 13 gam kim loại M tác dụng với Clo dư thu được 27,2 gam muối clorua. Xác định kim loại M

Bài 3. Hòa tan 32 gam oxit kim loại hóa trị III cần 58,8 gam dung dịch H2SO4 .
a. Xác định cơng thức của oxit kim loại.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Bài 4: Hòa tan hồn tồn 3,6 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thu được 3,36 lít H 2 ( đktc).
Xác định tên kim loại đã dùng
Bài 5. Hòa tan hoàn toàn 18,46 gam một muối sunfat của kim loại hóa trị I vào nước được 500 ml dung dịch
A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 30,29 gam một muối sunfat kết tủa.
a. Tìm cơng thức hóa học muối đã dùng
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A
Bài 6: Có một oxit sắt chưa rõ hóa trị và chia thành 2 phần bằng nhau:
- Để hòa tan hết phần I phả dùng 150 ml dung dịch HCl3M
- Cho một luồng CO dư đi qua phần II nung nóng, phản ứng xong thu được 8,4 gam sắt.
Tìm cơng thức oxit sắt trên
Bài 7: Cho 10 gam dung dịch muối sắt clorrua 32,5% tác dụng với dung dịch bac nitrat dư thì thu được 8,61
gam kết tủa. Hãy tìm cơng thức hóa học của muối sắt đã dùng.
Bài 8: a. Hãy xác định cơng thức của khí A, biết rằng :
- A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi
- 1 gam khí A chiếm thể tích là 0,35 lít ở đktc.
b. Hịa tan 12,8 gam chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2 M . Hãy cho biết muối nào thu được
sau phản ứng? Tính nồng độ mol của muối( giả thiết thể tích dung thay đổi khơng đáng kể)
Bài 9: Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với Clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định
kim loại M đã dùng.

Dạng 6: Toán về hỗn hợp
Bài 1.Cho 31,2 gam hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 13,44 lit H2 ( ĐKTC) .


a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
Bài 2.Cho 16,6 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít H2 ( ĐKTC)

a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
c. Nếu cho 41,5 g hỗn hợp 2 kim loại nói trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được bao nhiêu
lít H2 ( ĐKTC).
d. Nếu cho 41,5 gam hỗn hợp hai kim loại trên tác dụng với H 2SO4 đặc nóng dư thì thu được bao nhiêu
lít SO2 ( đktc).
Bài 3. Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp gồm nhôm, sắt và đồng vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được
8,96 lit H2 ( đktc) và 9 gam một chất rắn không tan.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại đã dùng.
c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 4M đã dùng
Bài 4..Hịa tan hồn tồn 11 gam hỗn hợp gồm sắt và nhôm bằng một lượng axit clo hiđric 14,6 % vừa đủ
thu được 8,96 lit H2 ( đktc).
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại đã dùng.
c. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng
d. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A
Bài 5. Cho m gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư , thu được 14,56 lít H 2 ở (ĐKTC). Cho
dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 11,6 gam kết tủa.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Bài 6.Cho 19,3 gam hỗn hợp Al, Cu, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 14,56 l H 2 ở ĐKTC. Lọc
lấy nước lọc cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thu lấy kết tủa, nung đến khối lượng khơng đổi, cân
được 8 gam.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b.Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
Bài 7. Cho m gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư , thu được 1,456 lít H 2 (ĐKTC). Cũng
cho m gam hỗn hợp nói trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 1,008 lí H2 ở ĐKTC.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hỗn hợp trên.

Bài 8. Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm có Al, K tac dụng với nước dư, được dung dịch A. Thêm từ từ dung
dịch HCl 1M vào dung dịch A. Lúc đầu khơng có kết tủa, khi thêm được 100 ml thì bắt đầu có kết tủa. Tính
khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Bài 9: Cho hỗn hợp X gồm nhôm, Sắt, đồng tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 8,96 lit
H2 ( đkc) và thấy còn 9 gam một chất rắn không tan. Lọc bỏ phần chất rắn không tan, rồi cô cạn nước lọc
được 39,4 gam hỗn hợp muối khan.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X
Bài 10: Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng HCl. Dung dịch thu được cho tác dụng
với một lượng NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu
được 14 gam chất rắn.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính % khối lượng hỗn hợp ban đầu.
c. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu đã dung.
Bài 11. Cho 3,68 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 2,24 lít
khí H2 . Thêm vào A lượng lượng dư dung dịch NaOH rồi đêm lọc, rửa kết tủa mới tạo thành, nung trong
khơng khí ở nhiệt độ cao đến khi thu được chất rắn có khối lượng khơng đổi là m1 gam.


a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c. Tính khối lượng chất rắn thu được.
Bài 12: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng axit clohiddric thu được 5,6 lít H 2. Cũng lượng hỗn
hợp này nếu hịa tan hết H2SO4 lỗng rồi cơ cạn thu được 60,8 gam muối khan.
a. Viết các PTHH xảy ra
b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 13. Cho một hỗn hợp gồm CaO và CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit CO 2(đktc) .
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,2 gam muối khan.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

c. Hấp thụ toàn bộ CO2 trên vào 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau
phản ứng.
Bài 14. Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch H 2SO4 14,6% vừa đủ thu được dung dịch Y và
8,96 lít H2 đkc . Cơ cạn dung dịch Y thu được 39,4 gam muối khan.
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tính % khối lượng các kim loại trong X
c. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch Y

Dạng toán 6: Bài tập về CO2, NaOH...
Bài 1. Biết 2,24 lit khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2, sản phẩm là BaCO3 và
H2O.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dụng dịch Ba(OH)2 đã dùng..
c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
Bài 2. Dẫn từ từ 1,568 lit CO2 ( đktc) vào một dung dịch có hịa tan 6,4 gam NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3.
a. Chất nào dư và dư bao nhiêu ( lít hoặc gam)
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Bài 3: Dẫn 112 ml khí SO2 ( đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01 M, sản phẩm là muối
canxi sunfit.
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
Bài 4: Biết 4,48 lít khí CO2 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 sản phẩm phản ứng thu được
xảy ra hai trường hợp.
a. Ba(HCO3)2 b. BaCO3
b. Viết PTHH
c. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
Bài 5: Cho 8,8 gam khí CO2 vào 200 gam dung dịch NaOH nồng độ 10% sau khi phản ứng cong thu được
dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của accs chất trong dung dịch A.

Dạng 6: Tốn tổng hợp

Bài 1. Hịa tan 2,3 gam Natri kim loại vào 197,8 gam nước.
a. Tính nồng độ % của dung dịch thu được
b. Tính nồng độ mol/l dung dịch thu được. Cho khối lượng riêng dung dịch là d= 1,08 g/ml
Bài 2. Ngâm bột Mg dư trong 10ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau pahnr ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và
dung dịch B.
a. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch Hcl dư. Tính khối lượng chất cịn lại sau phản ứng.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.


Bài 3: Hịa tan hồn tồn 31,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl2M( lấy dư 10%
so với lý thuyết) thu được 7,84 lítCO2 ( đktc)
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính % khối lượng các muối trong X.
c. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
d. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 trên vào bình đựng 500ml dung dịch NaOH 1,5 M. Tính khối lượng
muối thu đươc sau phản ứng.
Bài 4. Hòa tan 4 gam hỗn hơp gồm Mg và MgO bằng H 2SO4 loãng thu được dung dịch Y. Thêm NaOH vào
dung dịch Y được kết tủa Z. Lọc Z đem nung cho đến khối lượng không đổi được 5,6 gam chất rắn T.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi chất trong X
Bài 6: Hòa tan 1,84 gam một kim loại kiềm vào nước . Để trung hòa dung dịch thu được phải dùng 80 ml
dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại đã dùng.
Bài 7: Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng dung dịch HCl. Dung dịch thu được cho
tác dụng với một lượng NaOH dư . Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không
đổi thu được 14 gam chất rắn.
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tính % khối lượng hỗn hợp ban đầu đã dùng.
c. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu đã dùng
Bài 8: Chia một lượng hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 làm hai phần bằng nhau:
Phần I : nhiệt phân hoàn tồn thu được 3,36 lit CO2

Phần II: hịa tan hết trong dung dịch HCl rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,85 gam hỗn
hợp muối khan.
Tính % theo khối lượng mỗi muối cacsbonat ban đầu.
Bài 9: Hỗn hợp A gồm CaO và CaCO3 . Hịa tan hồn toàn một lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HCl vừa
đủ thu được dung dịch B và 10,08 lít CO2 ( đkc). Cô cạn dung dịch được 66,6 gam muối khan.
a. Xác định % khối lượng hỗn hợp A.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 7,3 % ( d=1,1 g/ml) cần dùng
c. Tính nồng độ phần trăm muối tạo thành trong dung dịch B
Bài 10. Có một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3. Chia hỗn hợp này làm thnahf 2 phần bằng nhau
Cho một luồng CO đi qua phần I nung nóng thu được 11,2 gam sắt.
Ngâm phần II trong dng dịch HCl, phản ứng xong thu được 2,24 lít H2 ( đkc)
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Chúc các em ôn tập, soạn đề cương và đạt kết quả cao trong kỳ thi HKI.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×