Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.86 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II
MƠN: HĨA HỌC 9
A. LÝ THUYẾT:
- Tính chất hóa học của phi kim, clo, cacbon, cacbon oxit.
- Cấu tạo và ý nghĩa bảng HTTH các NTHH.
- Công thức cấu tạo của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic, chất béo, glucôzơ,
saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, protein, polime.
- Tính chất hóa học của metan, etilen, axetilen, benzen rượu etylic, axit axetic, chất béo, glucôzơ, saccarozơ,
tinh bột, xenlulozơ, protein, polime.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ. Thành phần và ứng dụng của khí thiên nhiên.
- Độ rượu là gì? Ý nghĩa độ rượu.
- Cách điều chế metan, etilen, axetilen, rượu etylic, axit axetic, glucôzơ, tinh bột, xenlulozơ.
Bài 1: Hãy hoàn thành các phản ứng sau:
Cl2 +H2
Na2CO3 +HCl
C2H2 +O2
Cl2+H2O
NaHCO3 +HCl
C2H2 +Br2
Cl2+H2O
Na2CO3 +Ca(OH)2
C6H6 +Br2
Cl2 +Fe
NaHCO3 +NaOH
C2H5OH +O2
Cl2+NaOH
Na2CO3 + CaCl2
C2H5OH + Na
C+O2
CaCO3 
C2H5OH +CH3COOH


C+CO2
NaHCO3 
CH3COOH + Mg
C+H2
SiO2 +Na2CO3
CH3COOH +NaOH
C+CuO
SiO2 +CaO
CH3COOH +CuO
CO +O2
SiO2 +NaOH
CH3COOH +Na2CO3
CO+CuO
CH4 +O2
(RCOO)3C3H5 +NaOH
CO+Fe2O3
CH4 +Cl2
(RCOO)3C3H5 + H2O
CO2+ H2O 
C2H4 +Br2
C2H4 +H2O
CO2 +CaO 
C2H4 
C2H5OH +O2
CO2+NạOH
Cl2 +Fe
C6H12O6 +Ag2O
Cl2 +H2
Cl2+NaOH
C6H12O6

Cl2+H2O
Đchế Clo: MnO2 +HCl
Cl2+NaOH
Bài 2: Điền đầy đủ các thông tin vào các ô trống trong bảng sau:
Công thức phân tư
Công thức cấu tạo
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
Rượu etilen
Axit axetic

Trạng thái

Bài 3: Chứng minh dung dịch H2CO3 là axit yếu, không bền?
Bài 4: NaHCO3 là hợp chất có tính chất lưỡng tính. D ẫn ra các phương trình hóa học chứng minh?
Bài 5: Chứng minh SiO2 là oxit axit?
Bài 6: Viết cấu tạo của axit axetic. Chứng minh axit axetic có đầy đủ tính chất hóa học giớng với axit vơ cơ.
Viết phương trình hóa học.
Bài 7: Từ nguyên liệu ban đầu là tinh bột và các chất vơ cơ cần thiết khác, viết phương trình hóa học điều
chế CH3COOC2H5.(coi như các điều kiện có sẵn)
Bài 8: Từ CO2 và các chất vô cơ cần thiết khác viết phương trình hóa học điều chế C 2H5ONa (coi như các
điều kiện có sẵn)


Bài 9: Từ glucozo và các chất vô cơ viết phương trình hóa học điều chế CH 3COOC2H5, PE coi như các điệu
kiện phản ứng có đủ.
Bài 10: Biết nguyên tớ A có sớ hiệu ngun tư là 20, chu kì 4, nhóm II. Hãy cho biết cấu tạo ngun tư và
tính chất (kim loại, phi kim) của ngun tớ A.

Gợi ý: **Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A:
- Điện tích hạt nhân:
- Số p:
- Số e:
- A ở chu kì 4  ngun tử A có ..... lớp electron
- A thuộc nhóm II  lớp ngồi cùng ...... electron.
** Tính chất:
Vì A nằm ở gần đầu chu kì 4  A là .......
B. BÀI TẬP:
** Phần Trắc nghiệm:
Caâu 1: Nguyên tố R tạo hợp chất với hiđro có công thức chung là RH 4. Trong hợp chất này R chiếm
75% về khối lượng. Nguyên tố R là:
A. S
B. Si
C. N
D. C
Câu 2: Từ công thức C3H6 có thể viết được bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Có các chất sau:
(1) CH4
(2) CH3 – CH3
(3) CH2 = CH2
(4) CH3 – CH = CH2
Những chất có phản ứng trùng hợp là:
A. (1) , (2) , (3)
B. (3) , (4)
C. (1) , (3) , (4)

D. (2), (3) , (4)
Câu 4/- Biết 0,2 mol hiđrocacbon A làm mất màu tối đa 100ml dung dịch brom 2M. A là hiđrocacbon
nào sau đây:
A. CH4
B. C6H6
C. C2H2
D. C2H4
Câu 5/- Đốt cháy hợp chất hữu cơ (X) tạo thành khí cacbonic và hơi nước, có tỉ lệ thể tích là 2:3 (đo ở
cùng điều kiện). Hỏi (X) có CTPT là:
A. C2H6
B. C4H8
C. C3H8
D. C2H2
Câu 6/- Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo ứng với chất có cơng thức phân tư C2H6O?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Caâu 7/- Để xác định một chất X là chất hữu cơ hay chất vô cơ, người ta thường dựa vào:
A. Trạng thái tồn tại
B. Thành phần ngun tớ
C. Màu sắc
D. Độ tan trong nước
Câu 8: Một chất có công thức đơn giản là C2H5 . Công thức phân tử của chất đó có thể là:
A. C4H10
B. C6H14
C. C8H18
D. C4H8
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon, thu được 44g CO2 và 18g H2O. Giá trị của m là:
A. 11g

B. 12g
C. 13g
D. 14g
Câu 10: Đốt cháy 3 g hiđrocacbon X thu được 5,4g H 2O. Biết tỉ khối hơi của X đối với H 2 là 15. Công
thức phân tử của X là:
A. C2H6
B.CH4
C. C2H4
D. C2H2
Câu 11: Chất nào trong các chất dưới đây làm mất màu dd brom:
A. CH3 – CH3
B. CH3 – CH = CH2
C. CH3COOC2H5
D. CH3 – O – CH3
Câu 12/- Các chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ:
A. CH4, C2H4Br2, CaCO3
B. C2H5ONa, NaCl, CH3COONa
C. C2H4Br2, CO2 , H2O
D. CH4, C2H4, C6H12O6
Câu 13/- Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây?


A. Trông đẹp mắt.
B. Để có thể treo khi phơi.
C. Để giảm trọng lượng.
D. Để than tiếp xúc với nhiều không khí giúp than cháy hòan toàn.
Câu 14/- Thành phần của quả nho chín có nhiều :
A. Protein
B. Glucozơ
C. Tinh bột

D. Xenlulozơ
Câu 15/- Dùng thuốc thử nào sau đây phân biệt các chất khí trong 3 ống nghiệm : CH 4 , C2H2 , CO2
A. dd vôi trong, q tím
B. dd voâi trong, dd Broâm
C. dd phenolphtalein, dd voâi trong D. Cả a , b , c
Câu 16: Thể tích rượu etylic có trong 500ml rượu 450 là :
A. 22,5ml
B.11,11ml
C. 225ml
D. 9ml
Câu 17: Xét các phản ứng :
I. Thế
II. Cộng
III. Trùng hợp.
Khi benzen phản ứng với brom lỏng thì đó là phản ứng gì?
A. Trùng hợp
B. Thế
C. Cộng
D. Thế và trùng hợp.
Câu 18/- Chất nào có khả năng làm mất màu brom lỏng khi có mặt bột sắt và đun nóng .
A. CH3 – O – CH3
B. C2H5OH
C. CH3COOH
D. C6H6
o
Câu 19/- Trên nhãn chai rượu có ghi 35 có nghóa là gì ?
A. Nhiệt độ sôi là 35o C
B. Trong 1000 ml rượu và nước có 35 ml là rượu
C. Phải để chai rượu ở nơi có nhiệt độ là 35oC
D. Trong 1000 ml rượu và nước có 350 ml là rượu

Câu 20- Chất vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng cộng là:
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
Câu 21/- Axit axetic có tính axit vì :
A. Có 2 nguyên tử oxi
B. Có nhóm -OH
C. Có nhóm -OH và C=O
D. Có nhóm -COOH
Câu 22: Cho các chất sau: C2H5OH, Cu, K2SO4, KOH, Na2CO3, ZnO, Mg. Axit axetic coù thể tác dụng với
tối đa là:
A. 3 chất
B. 4 chất
C. 5 chất
D. 6 chất
Câu 23: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau:
A. H2SO4, KHCO3 B. CaCl2, Na2CO3
C. KCl, Na2CO3
D. Cả A và B đều đúng
Câu 24: Chọn cách sắp xếp các kim loại đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần:
A. K, Mg, Al, Cu, Ag
B. Ag, Zn, Al, Na, K
C. Na, Mg, Al, Cu, Au
D. Au, Mg, Al, Na, K
Câu 25/- Chất nào trong các chất dưới đây làm mất màu dd brom:
A. CH3 – CH3
B. CH3 – CH = CH2 C. CH3COOC2H5
D. CH3 – O – CH3
Câu 26/- Nếu dùng dung dịch Brom có thể nhận biết được chất nào sau đây ?

A. C2H2
B. CH4
C. C6H6
D. CO2
Caâu 27/- Trong các chất sau chất nào khi cháy tạo ra số mol nước lớn hơn sớ mol CO2?
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
Câu 28/- Cần bao nhiêu lit dd Brom 0,1M để tác dụng hết với 0,224 lít etilen ở điều kiện tiêu chuẩn ?
A. 0,05 lit
B. 0,1 lit
C. 0,01 lit
D. 0,001 lit
Câu 29: Một hiđrocacbon có khối lượng riêng ở đktc là 1,25 gam/lit. Công thức hóa học của
hiđrocacbon là:
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C2H6
Câu 30: Chọn trường hợp đúng trong các trường hợp sau, những chất có nhóm:


A. –OH hoaëc –COOH + NaOH
B. –OH +Na
C. –COOH + Na, không +NaOH
D. –OH + Na và –COOH + Na, NaOH
Câu 31: Các cặp chất nào sau đây không thể tác dung được với nhau:
A. SiO2 và NaOH
B. SiO2 và Na2CO3 C. SiO2 và CaO

D. SiO2 và H2O
Câu 32: Cho 45g axit axetic tác dụng với 69 g rượu etilic thu được 41,25 g etyl axetat. Hiệu suất phản
ứng este hóa là:
A. 60,5%
B. 62%
C. 62,5%
D. 75%
0
Câu 33/- Thể tích rượu etylic có trong 400ml rượu 45 là :
A. 8,88ml
B. 180ml
C.11,25ml
D. 18ml
Câu 34/- Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí metan (đktc), thể tích khí cacbonic thu được là:
A. 2,24 lit
B. 3,36 lit
C. 4,48 lit
D. 6,72 lit
Caâu 35/- Cho nguyên tư X có 3 lớp electron theo thứ tự chứa 2e, 8e, 1e. Vậy X thuộc chu kỳ:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 36/- Phản ứng đặc trưng của liên kết đôi (liên kết 2 ) là gì ?
A. Phản ứng oxi hóa khử
B. Phản ứng cháy
C. Phản ứng cộng
D. Phản ứng thế
Câu 37/- Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi
A. CO2

B. CH4
C. C2H4
D. C2H6

Câu 38/- Cho phản ứng : CH4 + Cl2
? + HCl. Sản phẩm còn lại của phản ứng là chất
nào ?
A. CH3
B. CH4
C. CH3Cl
D. CH4Cl
Câu 39/- Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết ba
A. C2H2
B. CO2
C. C2H4
D. CH4
Câu 40/- Phản ứng đặc trưng của liên kết đơn là gì ?
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng oxi hóa khử.
C. Phản ứng cháy
D. Phản ứng cộng
Câu 41/- Khi cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic thì hiện tượng gì xảy ra ?
A. Có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần
B. Kết tủa trắng, mẫu Na tan dần
C. Dung dịch có màu xanh, mẫu Na tan dần
D. Dung dịch mất màu, mẫu Na tan dần
Câu 42/- Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan ( đktc ) thu được bao nhiêu lít khí Cacbon đioxit?
A. 11,2 lit
B. 22,4 lit
C. 4,48 lit

D. 44,8 lit
Câu 43/- Chất vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng cộng là:
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
Câu 44/- Phản ứng giữa chất béo và dung dịch kiềm là phản ứng:
A. Thế
B. Cộng
C. Trung hòa
D. Xà phòng hóa
Câu 45/- Công thức hoá học của chất nào sau đây làm quỳ tím hoá đỏ
A. CH3 – O – CH3
B. C2H5OH
C. CH3COOH
D. CH3 – O – CH2 – OH
Caâu 46/- Biết A có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân 20, 4 lớp electron, có 2 electron ở lớp
ngoài cùng. Hãy cho biết nguyên tố A nằm ở chu kì mấy trong bảng tuần hoàn?
A. Chu kì 2
B. Chu kì 3
C. Chu kì 4
D. Chu kì 5
Câu 47/- Chất nào sau đây không tác dụng với kim loại Na:
A. Nước
B. Dầu hỏa
C. Rượu etylic
D. Axit axetic
Câu 48/- Biết 0,1 mol hiđrocacbon A làm mất màu 100ml dung dịch brom 2M. A là hiđrocacbon nào sau
đây:
A. CH4

B. C2H2
C. C6H6
D. C2H4


Câu 49/ Dãy các chất nào sau đây là hiđro cacbon:
A. CH4, C2H4, CH4O, CH3Cl.
C. CH4, C2H4, C3H6, C6H6.
B. CH4, C2H4, CH4O, C6H6.
D.C2H6ONa, C2H4, CH4O, CH3Cl
Câu 50/ Dãy các chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ:
A. CH3Cl, C2H6ONa, CaCO3.
C. C3H6, C6H6, CH3Cl.
B. C2H6ONa, CaCO3, CH4.
D. CO2, C3H6, C6H6.
Câu 51/ Chất béo và axit axetic đều phản ứng được với
A. Na
B. Na2CO3
C. NaOH
D. HCl
Câu 52. Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C2H5COOH, CH4, C6H6. Số chất tác dụng với NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 53. Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOC2H5. Số chất tác dụng với Na là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 54. Axit axetic không phản ứng được với
A. Na
B. Na2CO3
C. NaOH
D. Cu
Câu 55: Silic đioxit có thể tan trong
A.Tan trong nước
B.Trong đ HCl
C. Trong kiềm nóng chảy
D. trong đ H2SO4
Câu 56: Đớt cháy 57,5 ml rượu etylic chưa rõ về độ rượu thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) .Khới lượng
riêng của rượu là 0,8 g/ml .Độ rượu sẽ là
a.250
b. 300
c. 500
d. 600
Câu 57: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây tạo ra đơn chất kim loại :
a.Fe,ZnO,O2 b.Ca,Al2O3,CuO
c.FeO,ZnO,PbO
d.H2;CuO,PbO
Câu 58: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với Na
a.CH3COOH,(-C6H10O5 -)n
b.CH3COOH,C2H5OH
c.C2H5OH,,(-C6H10O5 -)n
d.C2H5OH,CH3COOC2H5
0
Câu 59: Số ml rượu có trong 900ml rượu 35 là: a.305ml
b. 310ml
c.315ml
320ml

Câu 60: Thể tích dd NaOH 1M cần dùng để trung hịa vừa đủ 600gam dd CH3COOH 5% là:
a.500ml
b.600ml
c.700ml
d.800ml
Câu 61: Trong các dãy chất sau, dãy chất gồm các chất tác dụng được với CH3COOH là:
a.CaCO3,KOH,CuO,Zn
b.Na,O2,C2H5OH.NaCl
c.C2H5OH,Cu,H2SO4,CuO d.Cu,C2H5OH,Na2CO3,NaOH
Câu 62: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều phản ứng vói dd NaOH
a.CH3COOH ,KOH
b.CH3COOC2H5 ,C2H5OH
c.CH4,C2H2
d.CH3COOH,CH3COOC2H5
Câu 63: PTHH nào sau đây viết đúng :
A.CH2=CH2 + Br2 à CH2Br –CH2Br
B.CH2=CH2 +Br2 à BrCH2 -CH2Br
C.CH2 =CH2 +Br2 à BrCH + CH2Br
D.CH2 =CH2 +Br2 à Br2CH2 –C
Câu 64: Chất không tác dụng với CO ở điều kiện phù hợp trong các chất sau là:
A.CuO
B.Fe3O4
C.O2
D.HCl
Câu 65: Rượu etylic có thể tác dụng được với Na vì :
a.Trong phân tư có nguyên tư oxi
b.Trong phân tư có C,H,O
c.Trong phân tư có nhóm OH
d.Trong phân tư có nhóm COOH
Câu 66: Axitaxetic có thể tác dụng với tất cả các chất nào ở các dãy sau:

a.CaO,KOH,Cu,Na2CO3 b.NaOH, Zn,Na2CO3,H2SO4 c.NaOH,Zn,Fe,CaCO3 d.CuO,NaCl,Zn, Fe.
Câu 67: Thể tích dd Brom 0,2 M cần để tác dụng vừa đủ với 0,56 l khí etylen là :
a.62,5ml
b.125ml
c.150ml
d.175ml
Câu 68: Tính chất vật lý nào sau đây khơng phù hợp với dầu mỏ :
a.Chất lỏng sánh
b.Màu nâu đen
c.Không tan trong nước
d.Nặng hơn nước .
Câu 69: Đốt cháy một chất hữu cơ X, thấy sản phẩm tạo ra gồm có CO 2, H2O, N2, X là chất nào trong số
các chất hữu cơ sau:
A. Xenlulozơ
B. Cao su
C. Protein
D. Tinh bột
E. Polietilen


Câu 70: Trong số các chất hữu cơ sau, chất nào có phản ứng tráng bạc:
A. Xenlulozơ
B. Glucozơ
C. Protein
D. Tinh bột
Câu 71: Những chất hữu cơ nào đều có phản ứng thuỷ phân trong các nhóm chất sau?
A. Tinh bột, xenlulozơ, prtein, saccarozơ, etyl axetat.
B. Benzen, xenlulozơ, protein, saccarozơ, rượu etilic.
C. Tinh bột, xenlulozơ, polietilen, saccarozơ, cao su.
D. Tinh bột, xenlulozơ, prtein, saccarozơ, axit axetic.

Câu 72: Cho các hoá chất sau: Mg(OH)2, CuO, Cu, CaCO3, H2SO4 đặc. Số phản ứng có thể xảy ra giữa các
chất trên là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 73: Cho các hoá chất sau: Cl 2, CO2, H2, O2, SO2 và NaOH. Sớ phản ứng có thể xảy ra giữa các chất trên
là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
** Phần tự luận:
Dạng 1. Hoàn thành các PTPH theo sơ dồ chuyển hóa sau:
Bài 1: a. Tinh bột
Glucozo

rượu etylic

etyl axetat

axit axetic

Axit gluconic
Metyl clorua

metan

Natri axetat


canxi axetat

Saccarozo

b.
CaC2 

C2H2 

C2H6 
C2H4 

C2H2Br4 <-

C2H2Br2

C2H4Br2

CO2 
C2H5OH

C12H22O11
(-C6H10O5-)n 
C6H12O6 
C6H12O7
 CH3COOH  CH3COOC2H5 CH3COONa

C2H5ONa

(CH3COO)2Mg


c. C  CH4  CH3Cl  CH2Cl2  CHCl3  CCl4

CO2  BaCO3
 (CH3COO)2Ba
d. C  CO CO2  CaCO3  Ca(HCO3)2  CO2  H2CO3
(2)
(3)
(4)
Bài 2: a) C2H4 -- >
C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5   CH3COONa
b. Glucozô

(1)

c. CaCO3

(1)

d. C2H4

(1)

(2)

Rượu Etylic
(2)

CO2
C2H5OH


Axit axetic

Na2CO3

(2)

(5)

(3)

C2H5ONa
(1)

e. Tinh bột

(1)

glucozơ

(2)

(2)

(4)

(4)

CO2
(3)


CH3COOH

Natri axetat.

(3)

Etyl axetat

(5) Axit

axetic

CaCO3

(CH3COO)2 Zn

CH3COOC2H5
(3)

rượu etylic

etyl axetat

(3)

(4)

natri axetat


(4)

(5)

(5)

f. Đá vôi   vôi sống    đất đèn   axetylen    etylen   P.E
(8)

(6)

metan


(7)

PVC   CH2=CHCl
(1)

(2)

(3)

rượu etylic
(4)

g. Etilen   rượu etylic   axit axetic   etylaxetat   natriaxetat
(5)
kẽm axetat
h. glucozơ  rượu etylic  axit axetic  etyl axetat  axetat canxi

Dạng 2. Nhận biết:
Bài 1: a. Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: Rượu etylic, axic axetic, hồ tinh bột. Bằng phương pháp
hoá học hãy nhận biết các dung dịch trong mỗi lọ nói trên (biết dụng cụ và hố chất đủ).
b. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: Rượu etylic, axit axetic, glucozơ và nước. Bằng phương pháp
hoá học hãy nhận biết 4 dung dịch trên. Viết phương trình (nếu có).
c. Hãy nhận biết 7 lọ khí sau bị mất nhãn: C2H2, CH4, C2H4, CO2; H2; Cl2; CO.
d. Hãy nhận biết 4 chất lỏng sau bị mất nhãn: C2H5OH, CH3COOH, C6H6: C6H12O6
e. Nêu phương pháp nhận biết các chất sau: glucôzơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Bài 2: Nhận biết các chất sau:
a)CO2,CH4,C2H4 & Cl2
d)Rượu etylic , axitaxetic, glucozơ ,benzen,
b)Cl2 ,SO2,CH4 & C2H2
e)Axit axetic, rượu etylic,eylaxetat, ben zen
c)CO2,Cl2,CO,H2
g)Tinh bột, glucoz ơ, saccarozơ
Dạng 3: Tìm CTHH của hợp chất hữu cơ:
Bài 1. Đớt cháy 3 gam một chất hữu cơ A thu được 6,6 g CO2 và 3,6g H2O .
a/ Xác định công thức của A. Biết khối lượng phân tư của A là 60 đvC.
b/ Viết CTCT có thể có của A.
Bài 2: Đớt cháy hồn tồn 1,12 lít một hiđrơcacbon ở thể khí thu được 3,36 lít CO2 và 3,36 lít hơi H2O. Xác
định CTPT. (thể tích các khí đo ở cùng đk về nhiệt độ, áp suất) –
Đ/S: C3H6
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam chất hữu cơ A thu được 4,48 lít CO2 ở đktc và 4,5 gam H2O.
- Xác định CTPT của A biết dA/H2 = 37
- Viết CTCT của A biết A có nhóm -OH
- Viết PTHH của A với Na
Bài 4: Hợp chất A có thành phần các ngun tớ: 53,33%C; 15,55%H; 31,12%N. Tìm CTPT của A, biết A
có phân tư khới là 46.
Bài 5: Đớt cháy m gam hợp chất hữu cơ X cần dùng 28,8 gam oxi thu được 39,6 gam CO2 và 20,16 lít hơi
nước (đktc).

a. Tính m?
b. Xác định CTPT của X biết hơi X có tỉ khới đới với khơng khí 5,86 < dX/kk<6,55
Dạng 4 : Bài tập hỗn hợp
Bài 6: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí etilen và axetilen vào bình đựng nước brom dư, khi phản ứng xong nhận
thấy khới lượng bình đựng dung dich brom tăng thêm 11gam.
a/ Xác định thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ?
b/ Nếu đớt 8,96 lít hỗn hợp trên thì cần bao nhiêu lít oxi và tạo ra bao nhiêu lít CO2? (các thể tích đo ở đktc.)
Bµi 7: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp gồm C2H4 và CH4 qua bình đựng dd Brom. Thấy khới lượng bình tăng 5,6g.
a. Tính % các chất trong hỗn hợp theo V, theo m ?
b. Nếu đớt hỗn hợp trên. Tính V kkhí cần dùng biết V khí oxi = 1/5 Vkkhí
c.Cho CO2 ở trên sục vào 250ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Xác định ḿi và tính khới lượng ? Biết V các khí
đều được đo ở ĐKTC
Bài 8: Cho 70 lít hh khí X gồm CH4; C2H4; C2H2 từ từ lội qua dd brom dư thì thấy có 480g brom tham gia
pư và chỉ cịn 28 lít khí đi ra khỏi bình chứa.
a. Viết các PTPƯ?
b. Tính thể tích và thành phần % theo thể tích các khí trong hh X. Biết Vkhí đo ở đktc?


Bài 9: Cho 27,2g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic nguyên chất tác dụng hoàn toàn với Na. Sau phản ứng
dẫn tồn bộ khí thu được đem khư hồn tồn đồng (II) oxit thì thu được 16g đồng. Tính khối lượng và %
theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
Dạng 5: BT về độ rượu, hiệu suất; nồng độ dung dịch:
Bài 10 : Đốt cháy 30 ml rượu êtylic chưa rõ độ rượu, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)2
dư thu được 100 g kết tủa.
- Tính Vkk để đớt cháy lượng rượu đó (biết khơng khí chứa 20% O2 về thể tích).
- Xác định độ rượu biết Drượu = 0,8g/ml.
Bài 11: Cho 112,5 ml rợu êtylic 920 (biết D rợu = 0,8 g/ml , D H2O = 1 g/ml) t¸c dơng víi Na lÊy d: a.Tính
khới lượng rượu ngun chất
b.Tính thể tích khí thu được .
Bài 2: Pha 60 ml rượu 96o bằng 120ml nước cất thu được 180ml dung dịch rượu A

a. Tính độ rượu của dung dịch rượu A
b. Cho Na dư t/d với dung dịch rượu A, hãy tính V khí H2 thu được (biÕt D rỵu = 0,8 g/ml ,
D H2O = 1 g/ml)
Bài 13: Khi lên men glucozơ, người ta thấy thốt ra 1,12lít khí CO2 (đktc)
a/ Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men .
b/ Tính khới lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Bµi 14: Cho 7,6g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đktc)
a. Tính % theo số mol các chất trong hỗn hợp đầu ?
b. Đun nóng hỗn hợp trên với H2SO4 đậm đặc thu được bao nhiêu gam este? Biết H = 80%
Bài 6: Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic, người ta được giấm ăn
a./ Từ 10 lít rượu 80 có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu suất của quá trình lên men
là 92% và rượu etylic có D= 0,8g/cm3.
b/Nếu pha khới lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khới lượng dung dịch giấm là bao
nhiêu?
Bài 15: Đun nóng 12 g axit axetic với 10 g rượu etylic có mặt H2SO4 đặc thì thu được 11g etylaxetat. Tính
H% của phản ứng.
Bài 16: Để trung hòa vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 4M cần 50ml dung dịch CH3COOH aM thu được
dung dịch A.
a/ Tính a
b/ Tính CM của dung dịch A?
Bài 17: Làm thế nào để pha lỗng 3,5 lít rượu 950 thành rượu 350? Tính thể tích của dung dịch rượu thu
được?
Bài 18: Cho 180 gam dung dịch axit axetic 30% vào 120 gam dung dịch kali hidrocacbonat 37,5%. Tính
nồng độ % các chất trong dịch thu được sau phản ứng?
Bài 19: Đốt cháy hồn tồn 4,6 gam rượu etylic.
a) Tính thể tích khơng khí cần dùng (ở đktc) cho phản ứng trên, biết khí oxi chiếm 20% thể tích khơng
khí.
b) Tính thể tích rượu 8o thu được khi pha lượng rượu trên với nước, biết khối lượng riêng của rượu
etylic là 0,8 (g/ml).
c) Tính khới lượng axit axetic thu được khi lên men lượng rượu trên, biết hiệu suất của phản ứng lên

men giấm đạt 60 %.
Bài 20: Cho 12,9g X là hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic. Để trung hịa thì cần vừa đủ 50ml dung dịch
NaOH 2M .
a. Tính thành phần % khới lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Đun nóng lượng X trên với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 7,04g este. Tính hiệu suất phản ứng tạo
este.
Bài 21: Cho 56,25g glucozơ C6H12O6 lên men thành rượu etylic . Lượng CO2 thoát ra được hấp thụ hết bằng
dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 50g kết tủa.
a.Tính lượng rượu thu được


b.Tính hiệu suất lên men rượu.
--------------------------------------------Chúc các em ơn tập và thi tốt--------------------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×