Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tap doc 1 Tuan 1 Cai nhan vo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.76 KB, 5 trang )

Tập đọc
Bài : Cái nhãn vở
I.

Mục tiêu :

 Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay
ngắn.
Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ. Hiểu nội dung bài : phải biết quý trọng
những sản phẩm lao động.
 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
 Chăm chỉ, lắng nghe, chú ý đến bài học.
II.

Phương tiện dạy học:

 Giáo viên : tranh minh họa bài tập đọc, sách giáo khoa.
 Học sinh : sách giáo khoa
III.

Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ: Tặng cháu
- Giáo viên hỏi “Tiết trước chúng ta đã
được học bài gì?”
- Gọi học sinh đọc bài “ Tặng cháu”
- “Bây giờ cơ có 2 câu hỏi để xem lớp
ta có học bài khơng nhé”
+ Bác Hồ tặng vở cho ai?


+ Bác Hồ mong các cháu làm điều gì?

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh trả lời “Tặng cháu”

- Các cháu thiếu nhi, nhi đồng.
- Mong các cháu học tập thật tốt để
giúp đất nước.

- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh
- Cái nhãn vở.
minh họa lên bảng “Các em hãy nhìn
vào bìa sách, ở phía trên có dán cái
- Học sinh lắng nghe.
gì?”
- Giáo viên giới thiệu bài: “Đúng rồi. Ở
phía trên có dán một cái nhãn vở. Hôm
- Học sinh nhắc lại “Cái nhãn vở”


nay cơ và các em sẽ cùng nhau tìm
hiểu bài đọc Cái nhãn vở. Để xem công
- Học sinh theo dõi bài đọc.
dụng của cái nhãn vở là gì nhé”
- Học sinh nhắc lại tựa bài
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần 1: “Cô sẽ đọc - Học sinh lắng nghe.
mẫu một lần, các em chú ý theo dõi
lắng nghe” : giọng đọc chậm rãi, nhẹ
nhàng, tình cảm.
Nội dung bài : Ở bài này nói lên bạn
Giang đã biết viết những dịng chữ
ngay ngắn khi viết tên trường, tên lớp,
họ và tên vào nhãn vở.

- Học sinh đọc thầm toàn bài.

- Học sinh trả lời.
- Giáo viên chỉ lớp đọc thầm toàn bài
“Bây giờ cô cho các em 1 phút để đọc
thầm lại bài.”
- Giáo viên chỉ từng tiếng trong bài để
học sinh theo dõi đọc.
- Giáo viên hỏi “ Một phút đã hết, các
em đã đọc thầm bài xong chưa?”
- Giáo viên hỏi “Bạn nào cho cơ biết
trong bài có bao nhiêu câu?”
- Giáo viên chỉ ra vị trí, thứ tự các câu.
- Giáo viên giảng “Trong bài tập đọc
Cái nhãn vở được chia làm 2 đoạn,
đoạn thứ nhất từ “Bố cho Giang.. đến
vào nhãn vở”, đoạn thứ hai từ “Bố nhìn
những dòng chữ.. đến viết được nhãn
vở”.
- Giáo viên giảng “ Qua 4 câu trong
bài, cơ thấy có nhiều từ khó đọc các

em đọc thầm lại từng câu và tìm cho cơ
những từ khó đọc”
- Giáo viên nói “Cơ thấy từ nhãn vở
cũng là một từ khó. Em nào phân tích

- Học sinh trả lời : 4 câu
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.

- Tiếng nhãn có âm nh đứng trước, vần
an đứng sau.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc “Nhãn vở”


tiếng nhãn gồm âm nào đứng trước,
vần nào đứng sau?” (ghi bảng)
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên giảng “ Khi đọc tiếng nhãn
vì có thanh ngã nên chúng ta đọc là
nhãn vở, chứ không được đọc là nhản
vở.”
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại từ
nhãn vở.
- Mời 3 em đọc nối tiếp.
- Cả lớp đồng thanh đọc tiếng nhãn
vở.
- Giáo viên hỏi “Các em đã tìm được

tiếng nào khó đọc chưa?”
- Giáo viên giảng “ Cơ thấy trong câu 1
khơng có tiếng nào khó đọc cả. Bây
giờ chúng ta cùng nhìn qua câu 2 xem
có tiếng nào khó đọc”
- Giáo viên hỏi học sinh.
- Trong câu 2 các em lưu ý từ trang trí
( ghi bảng)
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích
tiếng trang (âm nào đứng trước, vần
nào đứng sau?)
- Goi học sinh nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại từ
Trang trí.
- Giáo viên chốt lại ý
- Mời 3 em đọc nối tiếp.
- Cả lớp đồng thanh đọc từ trang trí.
- Cô mời 1 bạn đọc câu 3. GV lắng
nghe HS đọc và rút ra từ khó.
- Trong câu 3 các con lưu ý từ nắn nót
(ghi bảng).
- Trong từ nắn nót các em lưu ý âm n.
Ở đây cơ thấy có vài em đọc nhầm lẫn
giữa n và l. Có em đọc nắn nót thành

- Học sinh đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh “Nhãn vở”.
- Học sinh tìm tiếng khó đọc.

- Học sinh trả lời “Trang trí”

- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh phân tích tiếng trang.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc “Trang trí”
- 3 Học sinh đọc.
- Cả lớp đồng thanh đọc.
- Giang lấy bút nắn nót viết tên
trường, tên lớp, họ và tên của em vào
nhãn vở.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc thành tiếng.
- HS giải thích ,GV hỗ trợ.

- Học sinh trả lời.


lắn lót. Các em lưu ý phải đọc đúng là
nắn nót nhé.
- Mời 3 bạn đọc nối tiếp tiếng nót.
- Cả lớp đồng thanh đọc tiếng nót.
- Giáo viên hỏi “trong câu 4 em nào
tìm được từ khó đọc?”
- Trong câu 4 các em lưu ý từ ngay
ngắn
- Giáo viên phân tích tiếng ngay
(ay/ai) “Vì có vần ay nên chúng ta đọc

là ngay ngắn chứ không được đọc là
ngai ngắn.”
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại từ.
- Mời 3 bạn đọc nối tiếp.
- Cả lớp đồng thanh đọc ngay ngắn.
- 3 học sinh đọc lại các từ trên bảng
( theo thứ tự và không theo thứ tự)
- Cả lớp đọc lại từ trên bảng.
- Bạn nào có thể giải thích từ nắn nót,
ngay ngắn.
+ nắn nót: viết cẩn thận cho đẹp
+ ngay ngắn: viết cho thẳng hàng và
đẹp mắt
b) Luyện đọc câu:
- Vừa rồi cô đã hướng dẫn cho các em
luyện đọc các từ bây giờ chúng ta sẽ
luyện đọc.
- Cuối câu các em thường làm gì?
- GV: Khi đọc các em cần lưu ý ngắt
câu và nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu
chấm.
- Cô mời cả lớp đọc nối tiếp câu.
- GV theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS
cách phát âm và ngắt nghỉ câu.
- Cho 2 HS đọc lại cả bài diễn cảm
- Cả lớp đọc cả bài.
 Hoạt động 2 : Ôn vần ang, ac

- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh phân tích cấu trúc tiếng.
- Học sinh đọc thành tiếng
- Học sinh đọc đề bài

- Cái nhãn vở
- Học sinh đọc lại bài.


a) Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
bài tập 1 trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần
ang trong bài.
- u cầu học sinh phân tích tiếng :
Giang, trang.
- Học sinh đọc thành tiếng các từ vừa
tìm được.
b) Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
bài tập 2 sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh và nói từ dưới theo tranh.
4. Củng cố :
- Giáo viên hỏi tên bài
- Yêu cầu học sinh đọc lại tồn bài.
5. Dặn dị :
- Chuẩn bị bài : Cái nhãn vở ( tiết 2)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×