Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Hoc van 1 Bai 1 e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.34 KB, 18 trang )

Trường: Tiểu học Ngơ Thì Nhậm
Lớp: 1A2
Giáo viên: Nguyễn Thanh Huyền

Thứ………..ngày……...tháng…… năm…
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1
Phân môn: Học vần
Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. Mục tiêu:
- Ổn định tổ chức lớp.
- Cách sử dụng, bảo quản đồ dùng Tiếng việt.
- Tư thế tác phong học tập.
* Bồi dưỡng phát triển năng lực, phẩm chất
- Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác; tự
phục vụ, tự quản.
- Bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: tự tin (khi phát biểu), đoàn kết
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách Tiếng việt.
- Bộ thực hành Tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
15'

5'
20'

Hoạt động của thầy
Tiết 1
1.Ổn định tổ chức lớp:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự


học và giải quyết vấn đề, hợp tác;
Phẩm chất tự tin khi phát biểu,
đoàn kết.
- Thành lập tổ học tập, nhóm, đơi
bạn cùng tiến.
- GV nêu một số u cầu về nội quy
nề nếp:
+ Đi học đều, đúng giờ.
+ Đầy đủ sách vở, đồ dùng học
tập.
+ Trật tự nghe giảng, phát biểu ý
kiến.
+ Giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ
tài sản, bảo vệ cây và hoa.
+ Khơng nói tục chửi bậy, không
leo trèo, ngắt hoa bẻ cành.
* Nghỉ giữa giờ.
2. Tư thế tác phong:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề; Phẩm
chất tự tin khi phát biểu.
- GV tiếp tục nêu một số yêu cầu về

Hoạt động của trò
Hát tập thể: Hai bàn tay
xinh

Giới thiệu, gặp gỡ.
- Nhắc lại yêu cầu.


Ghi chú


nội quy nề nếp:
- Ngồi học.
- Giơ tay xin phát biểu.
- Gĩư gìn sách vở, đồ dùng soạn
theo thời khố biểu.
Tư thế viết.
- Tư thế đọc: bảng, sách.
15'

5'
20'

Tiết 2
1. Giới thiệu một số đồ dùng học
Tiếng việt:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề, tự phục
vụ;
- GV giới thiệu:
+ Sách Tiếng việt: nội dung, các kí
hiệu.
+ Vở tập viết.
+ Bảng.
+ Vở ơ li.
+ Bút, phấn.
+ Bộ thực hành Tiếng việt.
* Nghỉ giữa giờ.

2. Sử dụng bộ thực hành Tiếng
việt:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề.
- Kể tên các chi tiết.
- Cách sử dụng.

- Nhắc lại.

- Thực hành các hoạt động
Sách
TV

+ Lấy sách vở, đồ dùng để
nhận diện.
Quan sát tranh.
+ Giới thiệu cơng dụng và
cách giữ gìn.
Mở hộp, quan sát.
Bộ
THTV
- Thực hành.

Rút kinh nghiệm - bổ sung:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................


Trường: Tiểu học Ngơ Thì Nhậm
Lớp: 1A2
Giáo viên: Nguyễn Thanh Huyền

Thứ………..ngày……...tháng…… năm…
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1
Mơn: Tốn
Bài: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp nhận biết những việc phải làm trong tiết toán.
2. Kĩ năng: Bước đầu năm được yêu cầu cần đạt khi học toán.
3. Thái độ: Học sinh biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng.
* Bồi dưỡng phát triển năng lực, phẩm chất
- Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác
- Bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: tự tin (khi phát biểu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách Toán.
- Bộ thực hành toán.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
5'
1. Kiểm tra: Sách, đồ dùng học
Toán.
5'

2. Hướng dẫn sử dụng sách Toán
1:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề. Phẩm
chất tự tin khi phát biểu.
- GV giới thiệu:
+ Trang bìa.
+ Tiết học đầu tiên.
+ Phiếu học tập tương ứng với một
bài học.
( Tên bài ở đầu trang. Mỗi phiếu có
2 phần: bài học và bài tập được
đánh số 1, 2, 3…)
+ Cách mở, gấp sách.
+ Cách giữ gìn, bảo quản.
5'
3. Hoạt động học Toán:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề, hợp tác;
Phẩm chất tự tin khi phát biểu,
đoàn kết.
- Giới thiệu qua một số tranh trong
sách.
5'
* Nghỉ giữa giờ.

Hoạt động của trò
Tự kiểm tra chéo

Ghi chú


- Mở SGK.
- Quan sát tranh.

Sách

-Thực hành.

- HS lắng nghe, nhắc lại


5'

7'

3’

4. Các yêu cầu cần đạt:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề. Phẩm
chất tự tin khi phát biểu.
GV giới thiệu và cho HS nhắc lại
- Đếm, đọc, viết, so sánh số.
- Cộng, trừ các số, cấu tạo số.
- Giải toán ở hai mức độ.
- Đo độ dài, vẽ đoạn thẳng, xem giờ
đúng, xem lịch, nhận diện hình.
5. Giới thiệu bộ đồ dùng:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề. Phẩm

chất tự tin khi phát biểu.
- Tên gọi, cơng dụng.
- Bảo quản và giữ gìn.
6. Nhận xét tiết học
- GV nhận xét tiết học

HS nghe

- HS lắng nghe, nhắc lại.
- Thực hành các hoạt động
Bộ TH
Toán
- Gọi tên, nhớ các chi tiết.

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm - bổ sung:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................


Trường: Tiểu học Ngơ Thì Nhậm
Lớp: 1A2
Giáo viên: Nguyễn Thanh Huyền

Thứ………..ngày……...tháng…… năm…
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1
Phân môn: Học vần

Bài: CÁC NÉT CƠ BẢN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Rèn kĩ năng và tư thế đọc, viết.
2. Kĩ năng: Đọc, viết các nét cơ bản.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn tiếng Việt.
* Bồi dưỡng phát triển năng lực, phẩm chất
- Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác
- Bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: tự tin (khi phát biểu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các nét cơ bản.
- Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
5'
10'

Hoạt động của thầy
Tiết 1
1. Kiểm tra: Các đồ dùng sách.
2. Giới thiệu các nét cơ bản:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề. Phẩm chất
tự tin khi phát biểu.
- Đưa bảng mẫu.
- GV giới thiệu từng nét về tên gọi
theo nhóm nét:
+ Nhóm nét thẳng:
……………………………………..
……………………………………..

+ Nhóm nét móc:
……………………………………..
……………………………………..
+ Nhóm nét cong:
……………………………………..
……………………………………..
+ Nhóm nét khuyết:
……………………………………..
……………………………………..
……………………………………..
+ Nhóm nét thắt:
……………………………………...
……………………………………...

Hoạt động của trị

Ghi chú

Kiểm tra chéo.
Bảng
phụ
- Quan sát và nhận xét:
+ Độ cao, độ rộng của
mỗi nét.
+ Điểm đặt bút, dừng
bút.
- Đọc, nhớ tên các nét cơ
bản.



5'
20'

* Nghỉ giữa giờ.
3. Luyện đọc:

15'

Tiết 2
1. Dạy viết bảng:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề. Phẩm chất
tự tin khi phát biểu.
- Hướng dẫn phân tích mẫu.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- Lưu ý học sinh điểm đặt bút, dừng
bút.
- Nhận xét, sửa lỗi.

5'
15'

* Nghỉ giữa giờ.
2. Viết vở:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề. Phẩm chất
tự tin khi phát biểu.
- Hướng dẫn trình bày.
- Hướng dẫn tư thế ngồi.
- Quan sát học sinh viết bài, uốn nắn

tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Chấm bài.

5'

3. Củng cố:
- Nhận xét chung.
- Dặn dò.

Thi đọc và thuộc nét.

Đọc lại các nét.
- Quan sát, nhận xét:
+ Độ cao.
+ Điểm đặt bút, dừng
bút.
- Viết bảng.
- Nhận xét bài viết của
bạn.

- Đọc nội dung bài.
- Nhắc lại về cỡ, cách
viết nét cơ bản.
- Nêu tư thế ngồi.

Bảng
con

Vở TV


- Viết bài.
- HS nghe

Rút kinh nghiệm - bổ sung:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................
Trường: Tiểu học Ngơ Thì Nhậm

Thứ………..ngày……...tháng…… năm…


Lớp: 1A2
Giáo viên: Nguyễn Thanh Huyền

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1
Phân môn: Học vần
Bài:

e

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ
vật.
2. Kĩ năng: Làm quen, nhận biết được âm, chữ ghi âm e.
3. Thái độ: Luyện nói theo tranh: Trẻ em và mn lồi đều có lớp học của
mình.
* Bồi dưỡng phát triển năng lực, phẩm chất

- Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, tự phục vụ
- Bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: tự tin (khi phát biểu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK,bộ học vần biểu diễn.
- Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con, sgk, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
5'
15'

Hoạt động của thầy
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu tranh vẽ gì?
GV ghi tiếng: mẹ, bé, ve, xe
(?) có điểm gì giống nhau?
- Ghi bảng: e
- Hướng dẫn phát âm.
2.2 Dạy chữ ghi âm
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề. Phẩm chất
tự tin khi phát biểu.
- Nhận diện e:
giới thiệu và tô chữ e

5'
15'


* Nghỉ giữa giờ.
2.3. Dạy viết bảng
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề, tự phục vụ.
Phẩm chất tự tin khi phát biểu.
- Đưa chữ mẫu
- Hướng dẫn phân tích mẫu chữ:

Hoạt động của trị

Ghi chú

Đọc các nét cơ bản.
Tranh
SGK
- Quan sát tranh, trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh phát âm.
Bộ
THTV

- Tìm gài e

- Quan sát và nhận xét:
+ Độ cao, độ rộng.
+ Cấu tạo nét.


e
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.

- Sửa lỗi.

+ Điểm đặt bút, dừng bút.
- Đồ chữ trên không.
- Viết bảng

Tiết 2
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề. Phẩm chất
tự tin khi phát biểu.
1. Luyện đọc:
- Sửa lỗi phát âm.
- Đưa một số tiếng có âm e.

- Đọc và nhận diện âm e.
- HS lên chỉ và tìm âm e.

10'

2. Luyện viết:
- Giới thiệu chữ e: gồm một nét thắt.
- Hướng dẫn trình bày: quy trình tơ.
- Hướng dẫn tư thế ngồi, cầm bút.
- Quan sát, sửa tư thế ngồi.
- Chấm, nhận xét bài.

- Mở vở.
- Đọc nội dung viết.
- HS nêu.
- HS trình bày.

- HS tơ bài.

5'

* Nghỉ giữa giờ.

10'

3. Luyện nói:
- Hướng dẫn quan sát tranh để trả lời: Quan sát tranh.
Tập nói.
+ Trong tranh có gì?
+ Tranh vẽ những lồi vật nào?
Chúng đang làm gì?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm
gì?
+ Các bức tranh này có gì chung?
- Kết luận: Học rất cần, học cũng rất
vui. Ai cũng cần phải học và học thật
chăm chỉ.

5'

4. Củng cố:
- Thi khoanh vào âm e có
- Chơi trị chơi: Ai nhanh
- Về nhà tìm thêm các tiếng có âm e. trong các tiếng GV cho sẵn.
- Tìm thêm tiếng có âm e.

10'


Bảng
con

Tranh
SGK

Rút kinh nghiệm - bổ sung:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................
Trường: Tiểu học Ngơ Thì Nhậm
Lớp: 1A2

Thứ………..ngày……...tháng…… năm…


Giáo viên: Nguyễn Thanh Huyền

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1
Môn: Tốn
Bài: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: So sánh số lượng 2 nhóm đồ vật.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng “ nhiều hơn” và “ ít hơn” khi so sánh.
3. Thái độ: Học sinh có hứng thú trong học tập.
* Bồi dưỡng phát triển năng lực, phẩm chất
- Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, tự phục vụ

- Bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: tự tin (khi phát biểu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK.
- Đồ vật cụ thể: chấm tròn, hoa, thìa, cốc.
- Đồ dùng phần trị chơi:Bìa xốp cắt bơng hoa, quả cam, quả chuối
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
5'
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu một vài yêu cầu học Toán 1
10' 2. So sánh "nhiều hơn" và "ít
hơn":
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề. Phẩm
chất tự tin khi phát biểu.
- Đưa tình huống: Có một số cốc
và có một số thìa. Hãy so sánh số
thìa, cốc.
+ Đặt tương ứng 1 cốc với 1 thìa.
+ Nhận xét số cốc với số thìa.
5'
15'

* Nghỉ giữa giờ.
3. Thực hành:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề, tự phục
vụ. Phẩm chất tự tin khi phát biểu.
- GV yêu cầu so sánh: Số chai và

nút chai.
Số thỏ và cà rốt.
Số nồi và số vung.
Số ổ cắm và đồ điện.
Kết luận: Khi so sánh hai nhóm đồ
vật, nhóm nào có số đồ vật thừa ra,
ta nói nhóm đó nhiều hơn, nhóm

Hoạt động của trị

Ghi chú

2 HS nêu.
5 cốc
4 thìa
- Quan sát tình huống.
Cho HS quan sát
Nhận xét:
+ Số cốc nhiều hơn số thìa.
+ Số thìa ít hơn số cốc.
Tranh
SGK
Các bước:
- Cho tương ứng 1 – 1.
- Nhóm có đồ vật thừa ra
nhóm đó nhiều hơn.
- Tập diễn đạt bằng 2 cách.


kia ít hơn.

4. Trị chơi, củng cố:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề. Phẩm
chất tự tin khi phát biểu.
- Đưa ra 2 nhóm đồ vật để HS tập
diễn đạt:
+ Số cam và số chuối.
+ Số chấm trịn và số bơng hoa.
 Nhận xét, tuyên dương trả lời
đúng.
- Nhận xét chung.

Bìa xốp

-Thi so sánh bằng 2 cách.

Rút kinh nghiệm - bổ sung:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

Trường: Tiểu học Ngơ Thì Nhậm


Thứ………..ngày……...tháng…… năm…


Lớp: 1A2
Giáo viên: Nguyễn Thanh Huyền

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1
Phân môn: Học vần
Bài:

b

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ
vật.
2. Kĩ năng: Làm quen, nhận biết được âm, chữ ghi âm b.
3. Thái độ: Luyện nói theo tranh: Các hoạt động học tập của trẻ em và
loài vật.
* Bồi dưỡng phát triển năng lực, phẩm chất
- Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác
- Bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: tự tin (khi phát biểu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, bộ thực hành biểu diễn.
- Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
5'
15'


10'

Hoạt động của thầy
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới :
2.1 Giới thiệu bài:
- Giới thiệu tranh vẽ gì?
GV ghi tiếng: bé, bị, bê, bóng
(?) có điểm gì giống nhau?
+Ghi bảng: b
+ Hướng dẫn phát âm: b

Hoạt động của trò
Đọc, viết e

Tranh
SGK
- Quan sát tranh, trả lời.
- Học sinh trả lời
-HS phát âm

2.2 Dạy chữ ghi âm
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự học
và giải quyết vấn đề, tự phục vụ. Phẩm
chất tự tin khi phát biểu.
- Tìm gài b
- Nhận diện âm b.
- Ghép tiếng be, phân tích
- Ghép tiếng:

+ Có âm b rồi, ghép âm e đứng sau. - Đánh vần, đọc.
+ Hướng dẫn đánh vần, đọc.

b

Ghi chú

Bộ
THTV
Bộ
THTV

e
be

5'
15'

* Nghỉ giữa giờ.
2.3 Dạy viết bảng
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự học

- Đọc ND viết
- Quan sát và nhận xét:

Bảng
con


10'


10'

5'
10'

5'

và giải quyết vấn đề, tự phục vụ. Phẩm + Độ cao, độ rộng.
chất tự tin khi phát biểu.
+ Cấu tạo nét.
- Đưa chữ mẫu
+ Điểm đặt bút, dừng bút.
- Hướng dẫn phân tích mẫu chữ:
- Đồ chữ trên khơng.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- Lưu ý HS khoảng cách, cách nối b- e
………………………………………… - Viết bảng
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
- Nhận xét, sửa lỗi.
Tiết 2
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự học
và giải quyết vấn đề, tự phục vụ. Phẩm
chất tự tin khi phát biểu.
- Đọc bài trên bảng, SGK
1. Luyện đọc:
- Thi đọc lại bài bằng
- Hướng dẫn đọc, sửa lỗi phát âm.

nhiều hình thức: e, b, be.
2. Luyện viết:
- Mở vở, đọc nội dung bài
- Hướng dẫn trình bày: quy trình tơ.
- Hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút. viết.
- HS nêu.
- Sửa tư thế ngồi, cầm bút.
- HS tô bài.
- Chấm, nhận xét bài.
* Nghỉ giữa giờ.
3. Luyện nói:
Tranh
- Hướng dẫn quan sát tranh dể trả lời:
- Quan sát tranh và trả lời. SGK
+ Ai đang học bài? Ai đang viết chữ
- Tập nói.
e?
+ Voi đang làm gì? Bạn ấy có biết chữ
khơng?
+ Ai đang kẻ vở? Hai bạn gái đang
làm gì?
+ Các bức tranh này có gì giống và
khác nhau?
Kết luận: Ai cũng cần phải học tập và
học tập chăm chỉ để có kết quả cao.
4. Củng cố:
- HS tìm.
- Tìm tiếng có âm b trong những đồ
- HS nêu
dùng học tập.

- Nhận xét chung.
- Dặn dị.

Rút kinh nghiệm - bổ sung:

Trường: Tiểu học Ngơ Thì Nhậm
Lớp: 1A2
Giáo viên: Nguyễn Thanh Huyền

Thứ………..ngày……...tháng…… năm…
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1


Mơn: Tốn
Bài: HÌNH VNG, HÌNH TRỊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận ra và gọi tên đúng hình vng, hình trịn.
2. Kĩ năng: Bước đầu nhận ra hình vng và hình trịn từ các vật.
3. Thái độ: Học sinh có hứng thú trong học tập.
* Bồi dưỡng phát triển năng lực, phẩm chất
- Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, tự phục vụ
- Bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: tự tin (khi phát biểu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu hình vng, hình trịn.
- Vật thật là hình vng và hình trịn.
- Hình vẽ cho phần trị chơi, bộ thực hành Tốn
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
5'

1. Kiểm tra bài cũ: nhiều hơn, ít hơn
10' 2. Giới thiệu hình vng, hình tròn:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề, tự phục vụ.
Phẩm chất tự tin khi phát biểu.
a. Giới thiệu hình vng:
- Đưa tấm bìa hình vng và giới
thiệu: Đây là hình vng.
- Đưa các tấm bìa khác có hình dáng,
kích thước, màu sắc khác nhau.
 u cầu nhận diện hình vng.
- u cầu lấy hình vng trong bộ
thực hành Tốn.
- Kể tên những đồ vật có dạng hình
vng( mặt viên gạch, hộp phấn,
khăn mùi xoa…)
b. Giới thiệu hình trịn( tương tự)
5'
* Nghỉ giữa giờ.
15' 3. Thực hành:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề, tự phục vụ.
Phẩm chất tự tin khi phát biểu.
Bài 1: Tơ màu hình vng.
Bài 2: Tơ màu hình trịn.
Bài 3: Tơ màu hình trịn và hình
vng.
- Lưu ý: 2 hình khác nhau và ghép

Hoạt động của trị

So sánh 2 nhóm đồ vật.

Ghi chú

Bìa
HV
- Gọi tên hình vng.
- Nhận diện hình vng.
- Lấy hình vng trong bộ
đồ dùng.
- Thảo luận:
+ Kể tên.
+ Nhận xét

- HS tơ màu.
- HS tơ màu.
- HS tơ màu.

Bộ
TH
Tốn
Bìa hình
trịn


lồng nhau thì tơ màu khác nhau.
Bài 4: Làm như thế nào để có hình
vng.
5'


4. Củng cố, dặn dị:
- Thi tìm hình vng, hình trịn trong
hình vẽ.
 Có nhiều hình khác nhau, vị trí,
kích thước, màu sắc khác nhau.
- Nhận xét chung.
- Dặn dị.

- Gấp hình vng chồng lên
nhau.
- HS thi tìm

Hình
vẽ

Rút kinh nghiệm - bổ sung:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

Trường: Tiểu học Ngơ Thì Nhậm
Lớp: 1A2
Giáo viên: Nguyễn Thanh Huyền

Thứ………..ngày……...tháng…… năm…
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1


Phân môn: Học vần
Bài: DẤU SẮC (/)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc, viết dấu ghi thanh sắc, ghép và viết được tiếng bé.
2. Kĩ năng: Biết được dấu thanh sắc ở tiếng chỉ sự vật.
- Nhận biết dấu ghi thanh sắc.
- Luyện nói theo tranh: Các hoạt động của trẻ em.
* Bồi dưỡng phát triển năng lực, phẩm chất
- Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác
- Bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: tự tin (khi phát biểu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, bộ thực hành biểu diễn.
- Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
5'


15'

Hoạt động của thầy
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài
- Viết bảng: e - b- be
2. Dạy bài mới;
2.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu tranh vẽ gì?
+ Các tiếng có gì giống nhau?
( Đều có thanh sắc)
+ Giới thiệu: Dấu sắc
2.2 Dạy dấu sắc.
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự học
và giải quyết vấn đề, tự phục vụ. Phẩm
chất tự tin khi phát biểu.
- Nhận diện: Giống nét nào?
- Ghép tiếng:
+ Hướng dẫn ghép bé:

b

é


5'
15'

* Nghỉ giữa giờ.

3. Dạy viết bảng
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự học
và giải quyết vấn đề, tự phục vụ. Phẩm
chất tự tin khi phát biểu.
- Đưa chữ mẫu

Hoạt động của trò

Ghi chú

- Đọc bài SGK
- Đọc bảng con
- Viết bảng con
- Quan sát tranh, trả lời.

- Đọc tên dấu sắc

Tranh
SGK

Bộ
THTV

- Tìm dấu sắc trong bộ chữ.
- Ghép tiếng, phân tích
tiếng.
- Đánh vần, đọc:
b e /  bé

Bộ

THTV


10'

10'

5'
10'

5'

- Hướng dẫn phân tích mẫu chữ
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu qui trình.
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………

- Đọc ND bài viết
- Quan sát mẫu và nhận xét:
+ Độ cao, độ rộng.
+ Cách ghi dấu sắc.
+ Vị trí dấu sắc.
- Đồ chữ trên không.

- Nhận xét, sửa lỗi.

- Viết bảng
- HS nhận xét


Tiết 2
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự học
và giải quyết vấn đề, tự phục vụ. Phẩm
chất tự tin khi phát biểu.
1.Luyện đọc:
- Hướng dẫn HS luyện đọc
- Sửa lỗi phát âm
2. Luyện viết:
- Hướng dẫn trình bày: quy trình tơ.
- Hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Lưu ý học sinh khoảng cách , cách nối.
- Quan sát HS sửa tư thế ngồi, cầm bút.
- Chấm, nhận xét bài.
* Nghỉ giữa giờ.
3. Luyện nói:
- Giới thiệu chủ đề.
- Hướng dẫn quan sát tranh dể trả lời:
+ Tranh vẽ gì?
+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
+ Con thích tranh nào? Tại sao?
+ Ngồi các hoạt động trên, con và các
bạn có những hoạt dộng nào?
+ Ngồi giờ học, con thích làm gì nhất?
4. Củng cố:
- Tìm tiếng chỉ đồ vật, sự vật có dấu sắc.
- Nhận xét chung.
- Dặn dị.

- Đọc bài SGK

- Tìm và phân tích tiếng
mới.
- Mở vở, đọc nội dung viết.
- HS nêu.
- Trình bày cỡ, cách ghi dấu
sắc.
- HS tơ bài.

- Quan sát tranh và trả lời .
Tranh
- Tập nói.
- Gọi một vài HS nói 1-2 câu SGK
về chủ đề luyện nói.

- HS tìm.

Rút kinh nghiệm - bổ sung:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................
Trường: Tiểu học Ngơ Thì Nhậm
Lớp: 1A2
Giáo viên: Nguyễn Thanh Huyền

Thứ………..ngày……...tháng…… năm…
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1


Mơn: Tốn
Bài: HÌNH TAM GIÁC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước dầu nhận ra hình tam giác từ vật thật.
2. Kĩ năng: Nhận ra và gọi đúng tên hình tam giác.
3. Thái độ: Học sinh có hứng thú học tốn.
* Bồi dưỡng phát triển năng lực, phẩm chất
- Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác
- Bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: tự tin (khi phát biểu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bìa hình tam giác.
- Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
5'
1. Kiểm tra bài cũ: Hình vng,
hình trịn.
10' 2. Giới thiệu hình tam giác:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề, tự phục vụ.
Phẩm chất tự tin khi phát biểu.
- Đưa tấm bìa hình tam giác và giới
thiệu: Đây là hình tam giác.
- Đưa các tấm bìa có hình tam giác có
màu sắc, kích thước khác nhau.
- Giới thiệu các dạng tam giác khác
nhau.
- Kể tên những vật có dạng hình tam
giác.
- Hình tam giác khác hình vng ở
điểm nào?

5'
* Nghỉ giữa giờ.
15' 3. Thực hành xếp hình:
* Mục tiêu: - BD, PT năng lực tự
học và giải quyết vấn đề, tự phục vụ.
Phẩm chất tự tin khi phát biểu.
Hướng dẫn: Sử dụng các hình vng,
hình tam giác để xếp theo mẫu:
5'

Hoạt động của trị
Kể tên những đồ vật có
dạng hình vng, hình trịn.

- Gọi tên.
- Gọi tên hình.
- Lấy hình tam giác.
- Kể tên
- HS so sánh

Thực hành:
+ Gọi tên hình.
+ Hình được ghép từ mấy
hình vng, tam giác.

4. Củng cố:
- Thi chọn hình từ nhiều hình có hình - 2 nhóm thi
dạng khác nhau theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe
- Nhận xét chung.


Ghi chú


- Dặn dò.
Rút kinh nghiệm - bổ sung:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×