Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.12 KB, 2 trang )

PHÒNG GD&ĐT NINH GIANG

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2
Năm học 2018 – 2019
Môn:Vật lý 6
Thời gian làm bài:45phút

Câu 1. (2điểm) Chất lỏng bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? Lấy ví dụ cho từng
trường hợp?
Câu 2. (4 điểm) Hãy điền vào cột B q trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng
ở cột A dưới đây.
Cột A
Cột B
a. Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm
b. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô
c. Cục nước đá trong cốc sau một thời gian tan thành nước
d. Cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau một thời
gian nước trong khay chuyển thành nước đá
Câu 3. (2 điểm) Hãy nêu lơi ích của việc sử dụng ròng rọc động và ròng rọc cố định?
Câu 4. (2 điểm) Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy lại dễ vỡ hơn cốc thủy
tinh mỏng?

------------Hết----------


PHÒNG GD&ĐT NINH GIANG

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019

MÔN:Vật lý 6



Câu
Câu 1.
(2điểm)
Câu 2.
(4điểm)
Câu 3.
(2 điểm)
Câu 4.
(2điểm)

Nội dung
Điểm
-Chất lỏng bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:nhiệt độ, gió, và 1điểm
diện tích mặt thống.
-học sinh lấy được ví dụ cho ba trường hợp
1điểm
Câu a: Sự ngưng tụ
4điểm(Mỗĩ
Câu b: Sự bay hơi
câu đúng 1
Câu c: Sự nóng chảy
điểm)
Câu d: Sự đơng đặc
Rịng rọc cố định giúp ta đổi hướng lực kéo so với khi kéo
2điểm
trực tiếp.Ròng rọc động giúp lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng
của vật
Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì lớp bên trong
cốcgặp nóng nở ra lớp thủy tinh bên ngồi chưa kịp nóng nên 2 điểm

cản trở sự nở vì nhiệt của lớp bên trong gây ra lực làm vỡ
cốc.
Cốc thủy tinh mỏng khi rót nước nóng vào thì cả hai lớp cùng
nóng và nở ra đều nên không làm vỡ cốc.
----------hết----------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×