Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DHTHAK6Nguyen Thi Thu HuyenKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.62 KB, 5 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TIẾNG VIỆT 1

Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Huyền
Lớp
: Tiểu học A – khóa 06
Giảng viên : Trần Dương Quốc Hòa

Năm học: 2018 – 2019


Trường Đại học Đờng Nai

----------

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MƠN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1
Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học tiếng
việt ở trường tiểu học (Nguyên tắc phát triển tư duy, Nguyên tắc giao tiếp;
Nguyên tắc chú đến tâm lý và trình độ Tiếng việt vốn có của học sinh tiểu học).
Sau khi kết thúc thực tập sư phạm đợt 1 tại trường tiểu học Tam Hiệp B thuộc
phường Tam Hiệp , thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai . Em đã học hỏi, tích lũy
kiến thức về phương pháp dạy học của giáo viên tại trường và có những đánh giá ,
nhận xét về việc thực hiện ba nguyên tắc dạy học tiếng việt ở trường tiểu học như
sau:
1.
Nguyên tắc phát triển tư duy :


 Nguyên tắc này yêu cầu :
Phải chú ý rèn luyện các thao tác và phẳm chất tư duy trong giờ dạy tiếng .
Phải làm cho học sinh thông hiểu được ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ .
Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm được nội dung các vấn đề cần nói , viết
và biết thể hiện nội dung này bằng các phương tiện ngơn ngữ .
 Trong q trình dạy học giáo viên không phải lúc nào cũng giảng bài còn
học sinh chỉ biết lắng nghe. Để tạo nên một tiết học đạt hiệu quả , sôi nổi , tích cực
thì học sinh cần phối hợp ăn ý, tương tác với giáo viên. Trong mỗi tiết học giáo
viên giảng bài vận dụng các thao tác phân tích , so sánh , khái qt , tổng hợp, trừu
tượng hóa…..ngồi việc giảng bài giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, nhẩm đọc,
trao đổi với bạn sau đó chia sẻ trước lớp, có những em tư duy rất tốt, nhanh , chính
xác,…. . Có như vậy học sinh mới phát triển tư duy , động não , suy nghĩ tìm tịi,
hăng hái giơ tay phát biểu trong tiết học mà không thụ động , ỷ lại vào giáo viên .
 VD : Trong tiết học vần môn tiếng việt lớp 1, dạy bài on , an. Giáo viên yêu cầu
học sinh so sánh vần “on”, “an” có điểm gì giống và khác nhau . Bằng khả năng
nhận biết, các em sẽ tự mình quan sát và suy nghĩ sau đó trả lời .
 VD :Trong tiết Luyện từ và câu lớp 3, bài “ Từ ngữ quê hương“ giáo viên cho
học sinh xem video về quê hương sau đó hỏi các con quan sát thấy được những gì.
Học sinh sẽ tự quát sát và tìm ra được những sự vật xuất hiện trong bức tranh đó .


 VD : Trong tiết tập đọc bài “bà cháu “ lớp 2 , trong phần luyện đọc giáo viên sẽ
kết hợp giải nghĩa các từ khó. Học sinh sẽ hiểu được nghĩa của các từ khó trong
bài.
2.
Nguyên tắc giao tiếp
Hình thành và phát triển ở học sinh kĩ năng ( nghe, nói , đọc , viết ) để học
tập và giao tiếp .Giao tiếp thường được sử dụng bằng phương tiện ngôn ngữ. Học
ngôn ngữ để giao tiếp tốt hơn .Giao tiếp là hoạt động để trao đổi tư tưởng , tình
cảm , cảm xúc,…của mọi người với nhau . Quan điểm giao tiếp được thể hiện trên

cả 2 phương diện nội dung và phương pháp dạy học . Về nội dung thông qua các
phân môn Tập đọc , Kể chuyện , Luyện từ và câu , chính tả , Tập làm văn , môn
tiếng việt tạo ra những mơi trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng vốn
từ theo định hướng , trang bị những tri thức nền và và phát triển các kĩ năng sử
dụng tiếng việt trong giao tiếp . Về phương pháp dạy học , các kĩ năng nói trên
được hình thành thơng qua nhiều bài tập mang tính tình huống , phù hợp với những
tình huống giao tiếp tự nhiên .
 VD : Trong tiết học kể chuyện, giáo viên sẽ kể câu chuyện cho học sinh
nghe , sau đó yêu cầu học sinh trao đổi với bạn rồi kể lại câu chuyện trước lớp .
Trong tiết học tập đọc , giáo viên đọc mẫu 1 lần, học sinh lắng nghe rồi
đọc nối tiếp theo hàng ngang .
Trong tiết chính tả các em sẽ được giáo viên đọc cho viết .
Trong tiết luyện nói các em sẽ được trao đổi , thảo luận với bạn và kể
cho cô cùng các bạn nghe theo các chủ đề.
Như vậy , qua mỗi tiết học đều rèn cho các em kĩ năng nghe, nói , đọc ,
viết .
3.
Nguyên tắc chú ý đến tâm lý và trình độ tiếng việt vớn có của học sinh
tiểu học .
Trong quá trình dạy học giáo viên phải chú ý đến đặc điểm tâm lý của học
sinh . Ở độ tuổi từ ( 6 – 11 tuổi ) đời sống xúc cảm , tình cảm chiếm ưu thế hơn và
chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động , nhận thức của các em . Các em thích chơi
hơn là thích học . Chính vì vậy giáo viên phải tạo cho học sinh hứng thú đối với
tiết học . giáo viên phải mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học , lồng ghép vô bài
học tranh ảnh đẹp , video phù hợp, trò chơi, tổ chức cho học sinh tham gia hoạt
động tích cực , thảo luận nhóm, tương tác với học sinh.
Dạy học tiếng việt phải chú ý đến trình độ vốn có của học sinh để định nội
dung, kế hoạch và phương pháp dạy học .
Trong dạy học phải phát huy tính chủ động của học sinh trong giờ học tiếng
việt .

Như vậy, trong dạy học giáo viên kết hợp hài hòa giữa ba nguyên tắc với
nhau.
 Để đánh giá 1 học tích cực , cần 3 tiêu chí sau :


- Tất cả học sinh đều tích cực tham gia.
- Tự học sinh sản sinh ra ý thức.
- Khơng khí lớp học vui tươi , sôi nổi.
 Sau khi dự tiết học của cơ Trần Thị Hường lớp ½ bài học vần ôn , ơn . Em
nhận thấy đây là tiết học tích cực. giáo viên giảng bài rất kĩ to rõ ràng , tạo hứng
thú cho học sinh ngay từ đầu tiết học .Đồ dùng dạy học đầy đủ, sử dụng tranh minh
họa, video tiếng chim hót sinh động. Học sinh tương tác với giáo viên rất tốt , đọc
bài to, tích cực giơ tay phát biểu. Cơ lồng ghép vô bài dạy giáo dục môi trường cho
học sinh rất hay .
Yêu cầu 2 : Liệt kê các băn khoăn thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế
với các tiết dạy học ở trường tiểu học .
Em cảm thấy trong chương trình học trên lớp thì để dạy một bài học vần thì
bài bản gồm rất nhiều bước . Nhưng thực tế khi em đi thực tập thì giáo viên khơng
dạy theo quy trình như vậy , trong phân môn tiếng việt lớp 1 trong phần tập đọc
giáo viên đọc mẫu 1 lần sau đó học sinh đọc theo , đọc cả bài của tiết 1 , tiết 2
chung luôn. Đến phần tập viết giáo viên ghi mẫu sẵn trên bảng rồi học sinh viết
vào vở. Khi dự giờ thì giáo viên vẫn dạy đầy đủ các bước nhưng dạy trên lớp thì lại
dạy rất nhanh bỏ qua rất nhiều bước. Giáo viên dạy như vâỵ thì ảnh hưởng đến quá
trình dạy học cũng như khả năng tiếp thu của học sinh khơng ?
 Lí giải :
Khi chúng ta đã học đã nắm chắc được các bước , đi theo đúng quy trình
của một tiết dạy rồi thì khi chúng ta đi dạy chúng ta sẽ biết được quy trình đó có
điểm nào là điểm trọng tâm và điểm nào có thể bỏ bớt được để phù hợp với tiết dạy
. Không nhất thiết đi dạy phải đi theo đúng trình tự quy trình, mà chúng ta nắm rõ
quy trình cơ bản để trong tiết dạy chúng ta sẽ sáng tạo, phá quy trình đó ra để phù

hợp với lớp học . Trong dạy học việc đi đúng theo quy trình khơng quan trọng mà
điều quan trọng nhất là mục tiêu dạy học có đạt hay khơng.
VD : Trong một tiết học mà các em học yếu phần tập đọc, vì vậy mà giáo
viên phải đi sâu vào phần trọng tâm dạy môn tập đọc kĩ để lớp học môn tập đọc
cho tốt , biết nhận diện được vần.
Trên đây là những ý kiến cũng như những băn khoăn, thắc mắc của em sau
quá trình kiến tập. Kính mong thầy xem xét và chỉnh sửa bổ sung cho những sai
sót trong bài làm của em.
Em xin chân thành cảm ơn!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×