Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tin hoc 6 Bai 17 Dinh dang doan van ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.9 KB, 7 trang )

tiết 47: Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tiết 1)
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được định dạng đoạn văn bản là gì, bao gồm các tính chất nào.
-Học sinh biết các thao tác định dạng đoạn văn bản bằng nút lệnh và bảng chọn.
2.Kỹ năng:
- Thực hiện được thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.
3.Thái độ:
- Học sinh rèn tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, biết cách định dạng đoạn văn bản sao
cho đẹp.
- Học sinh có thái độ tích cực nghiêm túc học tập.
B. Phương pháp và phương tiện:
1. Phương pháp:
- Thuyết minh, vấn đáp, luyện tập.
2. Phương tiện:
-Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phấn, thước kẻ.
- Học sinh: vở ghi, bút, sgk.
C. Nội dung và tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp (1p): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Định dạng văn bản là gì? Có mấy loại văn bản?
Câu 2: Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh:
a, Nút lệnh
dùng để định dạng kiểu chữ “....”
b, Nút lệnh
dùng để định dạng kiểu chữ “....”
c, Nút lệnh dùng để định dạng kiểu chữ “....”
3. Nội dung dạy học:
TG

Hoạt động của cơ



Hoạt động của trị Nội dung dạy học


-So sánh hai bài thơ
được soạn thảo và trình
bày theo hai cách khác
nhau (SGK/T123)

-HS trả lời.

-Định dạng đoạn văn
bản có phải là định dạng - Khác với định
kí tự khơng?
dạng kí tự, định
dạng đoạn văn bản
tác động đến tồn
bộ đoạn văn bản
mà con trỏ soạn
thảo đang ở đó.

-Trước khi định dạng
đoạn văn bản cần phải
chọn đoạn văn bản
muốn định dạng, sau đó
sử dụng các nút lệnh
trên thanh cơng cụ định
dạng.
VD:
Trường trung học cơ sở

Lê Hồng Phong là một
trường có bề dày truyền
thống.
Trường trung học cơ sở
Lê Hồng Phong là một
trường có bề dày truyền
thống.
Trường trung học cơ sở
Lê Hồng Phong là một
trường có bề dày truyền
thống.

-HS lắng nghe, ghi
bài.

-HS thực hiện.

1.Định dạng đoạn văn bản:
- Định dạng đoạn văn bản là làm thay đổi
các tính chất sau của văn bản:
+ Kiểu căn lề
+ Vị trí của cả đoạn văn so với tồn trang
văn bản.
+ Khoảng cách lề của dịng đầu tiên.
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc
dưới.
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn
văn.

2. Sử dụng các lệnh định dạng đoạn văn

bản:
- Để định dạng đoạn văn bản, ta thực hiện
như sau:
+ Chọn đoạn văn bản cần định dạng.
+ Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ:
*Căn lề:
~ Align Left

để căn thẳng lề trái.

~ Align Right

để căn thẳng lề phải.

~ Center

để căn giữa.

~ Justify
để căn thẳng 2 lề.
*Thay đổi lề cả đoạn:
+ Nháy nút lệnh
để thực hiện tăng mức
thụt lề trái.
+ Nháy nút lệnh
để thực hiện giảm
mức thụt lề trái.
*Khoảng cách dòng trong đoạn văn:
Nháy chuột vào mũi tên bên phải của nút
lệnh Line Spacing

để chọn các tỉ lệ
thích hợp.


Trường trung học cơ sở
Lê Hồng Phong là một
trường có bề dày truyền
thống.
4. Củng cố bài học và dặn dò:
a, Củng cố:
- HS tóm tắt nội dung đã học phần 1,2 SGK.
- Làm bài tập 2 trong SGK.
- Chơi trò chơi.
b, Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

tiết 42: Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tiết 2)
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định dạng đoạn văn bản là gì, bao gồm các tính chất nào.
-Học sinh biết các thao tác định dạng đoạn văn bản bằng nút lệnh và bảng chọn.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.
3. Thái độ:


- Học sinh rèn tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, biết cách định dạng đoạn văn bản sao

cho đẹp.
- Học sinh có thái độ tích cực nghiêm túc học tập.
B. Phương pháp và phương tiện:
1. Phương pháp:
- Thuyết minh, vấn đáp, luyện tập.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phấn, thước kẻ.
- Học sinh: vở ghi, bút, sgk.
C. Nội dung và tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp (1p): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu các bước khi sử dụng nút lệnh để định dạng đoạn văn?
- Khi thực hiện định dạng đoạn văn thì ta đã thay đổi những tính chất nào trong
đoạn văn?
3. Nội dung dạy học:
TG

Nội dung dạy học

Hoạt động của cô

3.Định dạng đoạn văn bản bằng hộp
thoại Paragraph:
*Hộp thoại Paragraph được dùng để:
-Tăng hay giảm khoảng cách giữa các đoạn
văn bản.
-Thiết lập khoảng cách thụt lề dòng đầu
tiên của đoạn.
*Cách sử dụng hộp thoại Paragraph:
- Ta đặt điểm chèn vào đoạn văn cần định

dạng.
- Mở hộp thoại Paragraph bằng cách
Format.

Như ở tiết trước
chúng ta đã biết để
định dạng đoạn
văn bản thì người
ta sử dụng các nút
lệnh trên thanh
cơng cụ để định
dạng đoán văn bản
như: căn lề, tăng
hay giảm mức thụt
lề,…Nhưng làm
sao để xác định
được khoảng cách
giữa đoạn văn bản

Hoạt động của trò
-HS nghe, ghi nhớ.


trên với đoạn văn
bản dưới ta phải
làm như thế nào?
Để làm được điều
đó hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn cho các
em nội dung mới

của bài là “Sử
dụng hộp thoại
Quan sát, ghi bài
Paragraph để định
dạng đoạn văn
bản”
- Vậy để sử dụng
hộp thoại
Paragraph thì ta
phải làm như thế
nào?
Đây là nội dung
tiếp theo của bài
mà ta cần tìm hiểu.
- Lấy VD minh
họa về việc sử
dụng hộp thoại
Paragraph trong
định dạng đoạn
văn bản cho các
em xem.
-Gọi HS làm thử
- Trong đó:
+Alignment : Căn lề
+Indentation: Khoảng cách lề
+Special: Thụt lề dòng đầu tiên.
+Line Spacing:Khoảng cách giữa các
dòng.
+Before: Khoảng cách đến đoạn văn
trên.

+After: Khoảng cách đến đoạn văn
dưới.

-Với những kiến
thức mà em đã học
từ bài trước và bài
này. Các em nhận
xét gì về hai hộp
thoại Paragraph và
hộp thoại font?
- Chia nhóm thảo
luận.

-HS thực hiện.


-Nhận xét.
-Từng nhóm trả lời
*So sánh hộp
thoại Font và hộp
thoại Paragraph:
-Giống nhau: Cả
hai hộp thoại đều
dùng để định dạng
trang.
Có những thuộc
tính tương đương
với các nút lệnh
trên thanh cơng cụ.
-Khác nhau:

+ Hộp thoại Font
dùng để định dạng
kí tự.
+ Hộp thoại
Paragraph dùng để
định dạng đoạn văn
bản.

-Nhóm 1:…
-Nhóm 2:…
-Nhóm 3:…
4. Củng cố và dặn dị:
a, Củng cố:
-Hộp thoại Paragraph có cơng dụng gì?
-Em hãy nhắc lại sự khác nhau của hộp thoại Font và hộp thoại Paragraph?
b, Dặn dò:
Các em về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.


5. Rút kinh nghiệm tiết dạy
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



×