Môn: Tự nhiên và xã hội
Lớp 1
Tuần 28
Thứ
ngày
tháng 3 năm 2019
Bài 28: Con muỗi
I, Mục tiêu
1, Kiến thức:
- Học sinh biết được các bộ phận bên ngoài của con muỗi và nơi sinh sống của
chúng.
2, Kỹ năng
- Học sinh biết tác hại của muỗi và biết cách diệt muỗi.
3, Thái độ
- Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện đúng các biện pháp phòng tránh muỗi.
II, Chuẩn bị
- Powerpoint
III, Hoạt động giảng dạy
Thời
Nội dung dạy học
Phương pháp và tổ chức các hình thức dạy học
gian
tương ứng
3’
2’
8’
1, Kiểm tra bài cũ
- Tiết TNXH trươc chúng ta
đã được học bài con mèo, cơ
mời 1 bạn nhìn tranh và nói
tên các bộ phận bên ngoài của
con mèo nào?
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài mới
- Buổi trước chúng ta đã được
học bài con mèo, hôm nay
chúng ta sẽ đến với b
b, Hoạt động 1: Các bộ phận
bên ngoài của con muỗi.
- HS quan sát hình ảnh con
muỗi và trả lời:
+ Hãy chỉ các bộ phận của con
muỗi?
+ Con muỗi to hay nhỏ hơn
con ruồi?
* Phương pháp kiểm tra - đánh giá
- GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi
- 1 HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận
* Phương pháp trực quan, thảo luận
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời các câu
hỏi: “Các con hãy quan sát hình ảnh , thảo luận
nhóm đơi và chỉ cho cơ các bộ phận bên ngồi của
con muỗi?”
- Đại diện 2-3 nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm cịn
lại nhận xét
+ Cơ thể của chúng cứng hay
mềm?
+ Muỗi di chuyển bằng cách
nào
8’
7’
c, Hoạt động 2: Môi trường
sống của muỗi
- HS trả lời câu hỏi:
+ Muỗi sống ở đâu?
3’
2’
d, Hoạt động 3: Tác hại của
muỗi và cách phòng tránh
- HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu tác hại của muỗi
+ Phòng tránh muỗi như thế
nào?
- GV nhận xét, kết luận
- GV hỏi: “ Đã bạn nào đã từng lấy tay tập muỗi
chưa? Con cảm nhận được cơ thể của muỗi cứng
hay mềm?”
- GV gọi 1 HS chỉ vòi của con muỗi và hỏi: Con
muỗi dùng vịi để làm gì?( hút máu người và động
vật) Khi bị muỗi đốt các con cảm thấy như thế
nào”
- GV trình chiếu hình ảnh muỗi đốt .
GV hỏi: Bạn nào cho cơ biết muỗi di chuyển bằng
gì?
- GV gọi 2 HS trả lời
- GV nhận xét và kết luận: Muỗi bay bằng cánh và
đậu bằng chân
-GV kết luận: “Muỗi là một lồi cơn trùng nhỏ
bé hơn ruồi; cơ thể nó bao gồm đầu, mình,
chân, cánh. Muỗi bay bằng cánh và đậu bằng
chân. Nó dung vịi để hút máu người và động
vật”
- GV gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi: “Muỗi thường đốt
con nhiều nhất vào khi nào? Chúng thường sống ở
đâu?”
- GV gọi 3-4 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ
sung
- GV kết luận: “Muỗi thường sống nơi tối tăm, ẩm
thấp, ví dụ như các bụi cây bụi râm, phòng tối ẩm
thấp, chúng hay bay vào các chum nước, vại nước
để đẻ trứng, hoặc chúng hay xuất hiện những nơi
cống rãnh, vũng nước”
- GV cho HS xem video sự sinh sản của muỗi.
- Chúng ta vừa xem video về sự sinh sản của muỗi,
vậy bạn nào có thể nói cho cơ biết tác hại của
muỗi?
- Gọi 3 HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận: muỗi hút máu người, làm
lây các bệnh truyền nhiễm cho con người ví dụ
như sốt xuất huyết, sốt rét,…
- Như vậy chúng ta cần phải phòng chúng bằng
cách nào, bạn nào có thể cho cơ biết?
- 3 HS trả lời?
- GV nhận xét, kết luận: Để phòng tránh muỗi
chúng ta cần giữ nơi ở sạch sẽ, thoáng mát, phát
quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, đậy các
chum vại nước tránh cho muỗi bay vào đẻ trứng.
Đặc biệt khi ngủ chugns ta cần phải mắc màn, có
thể phun thuốc diệt muỗi.
3, Củng cố
- GV củng cố kiến thức đã học -GV cho HS xem các bức tranh và yêu cầu HS lựa
chọn đâu là những nơi muỗi dễ phát triewenr, sinh
sống nhất.
4, Dặn dò
- GV dặn dò HS cần phải bảo vệ sức khỏe, nhớ
mắc màn trước khi ngủ, nhắc nhở đến mọi người
giữ gìn vệ sinh