Tuần : 1
Tiết PPCT: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS hiểu:
- Lịch sử là một mơn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người.
- Vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người. Học lịch sử rất cần thiết .
2.Kĩ năng:
- HS có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát thực tế.
- Tìm hiểu và thấy được vài trị của mơn lịch sử.
3.Thái độ:
- Tìm hiểu nghiên cứu về bộ mơn lịch sử.
- Bước đầu bồi dưỡng HS có ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập bộ
mơn(Giáo dục mơi trường)
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính tốn.
- Năng lực chun biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng
hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip…
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV: Tranh lớp học thời xưa, bia tiến sĩ (Văn Miếu – Quốc Tử Giám)
2.Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị những nội dung đã dặn.
III.PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC
-Nêu vấn đề ,…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
1. Ổn định tổ chức : 1p
2.-Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra)2p
3. Bài mới
Gọi 0853351198 lấy trọn bộ
GV gọi học sinh đọc đoạn: HS: Không, mà phải trải 1. Lịch sử là gì?
”Con người…lịch sử “
qua quá trình biến đổi theo
GV : Con người, cây cỏ, thời gian ( sinh ra, lớn lên,
loài vật từ khi xuất hiện đã già yếu )
có hình dạng như ngày nay
khơng ? Tại sao ?
GV : Em có nhận xét gì về HS: Đó là q trình con
lồi người từ thời nguyên người phát triển không
thủy đến nay ?
ngừng.
GV kết luận : Tất cả mọi
vật sinh ra và lớn lên đều
có q trình như vậy . Đó
là q trình phát triển
ngồi ý muốn của con
người theo trình tự thời
gian của tự nhiên và xã hội
, đó chính là lịch sử .
GV : Vậy theo em lịch sử -HS : Lịch sử là những gì
là gì ?
đã diễn ra trong quá khứ .
GV : Nhưng ở đây, chúng
ta chỉ giới hạn học tập lịch
sử xã hội loài người ( Từ
khi con người xuất hiện
cho đến nay ).
GV : Vậy Có gì khác nhau
giữa lịch sử một con người
và lịch sử xã hội loài người
?
-Lịch sử là những gì đã
HS :Lịch sử một con người diễn ra trong quá khứ,
rất hẹp chỉ diễn ra trong không kể thời gian ngắn
một thời gian nhất định hay dài.
( sinh ra,lớn lên, già yếu,
chết ).
_ Lịch sử xã hội loài
ngừơi là tất cả loài người
sống trên trái đất , là sự
thay thế một xã hội cũ
bằng một xã hội mới tiến
bộ và văn minh hơn .
-HS: Cần phải có khoa học
, đó là khoa học lịch sử.
_ Lịch sử là khoa học tìm
hiểu và dựng lại tồn bộ
những hoạt động của con
người và xã hội loài người
trong quá khứ .
GV : Làm thế nào để có
hiểu biết rộng về xã hội
loài người ?
GV kết luận : _ Lịch sử là
khoa học tìm hiểu và dựng
lại tồn bộ những hoạt
động của con người và xã
hội loài người trong quá
khứ .
Vậy học lịch sử để làm gì
? Chúng ta sang phần 2.
GV hướng dẫn HS xem
hình :
“Một lớp học ở trường
làng xưa”.
HS thảo luận nhóm :
So sánh lớp học ở trường HS: ( đại diện nhóm trình
làng xưa và lớp học hiện bày kết quả )
- Khung cảnh lớp học,
nay có gì khác nhau ? Vì
bàn ghế có sự khác nhau,
sao có sự khác nhau đó ?
sở dĩ có sự khác đó là vì
xã hội lồi người ngày
càng tiến bộ, điều kiện
GV kết luận : Như vậy học tập tốt hơn.
mỗi con người, mỗi quốc
gia, mỗi dân tộc đều có sự
thay đổi theo thời gian mà
chủ yếu là do con người
tạo nên .
GV: Theo em, chúng ta
cần biết những đổi thay đó HS : Rất cần, vì tất cả
khơng ? Tại sao có những khơng phải tự nhiên mà
đổi thay đó ?
thay đổi, do đó chúng ta
cần tìm hiểu để biết và quý
GV : Vậy cuộc sống mà trọng.
_ Học lịch sử giúp ta hiểu
chúng ta có ngày hôm nay HS : Do những việc làm cội nguồn dân tộc, biết
có liên quan đến ai và của cha ông cha ta tạo nên. được công lao, sự hi sinh to
những sự việc gì?
lớn của người xưa trong
GV sơ kết: Tất cả những
quá trình dựng nước và giữ
việc làm của chúng ta, của
nước.
tổ tiên, của cha ông và của
_ Nhờ học lịch sử mà
cả loài người trong quá
chúng ta thêm q trọng,
khứ chính là lịch sử.
gìn giữ những gì mà tổ tiên
GV : Vậy học lịch sử để
ta để lại
làm gì và việc đó cần thiết HS : Học lịch sử giúp ta _ Rút ra bài học kinh
như thế nào ?
hiểu cội nguồn giữ nước
nghiệm cho hiện tại và
tương lai.
Vậy dựa vào đâu để biết và
3. Dựa vào đâu để biết và
dựng lại lịch sử, chúng ta
dựng lại lịch sử.
sang phần 3.
Dựa vào 3 loại tư liệu:
GV : Đặc điểm của bộ
+ Tư liệu truyền
môn lịch sử là sự kiện lịch
miệng
sử đã xảy ra không diễn lại
+ Tư liệu hiện vật
được, khơng thể làm thí
+ Tư liệu chữ viết
nghiệm như các môn khoa
học khác. Cho nên lịch sử
phải dựa vào các dữ kiện là
chủ yếu để khôi phục lại
bộ mặt chân thật của quá
khứ.
GV cho HS xem hình : Bia
tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử
Giám .
GV : Bia tiến sĩ đựơc làm
bằng gì ?
(HS : Đó là bia đá )
GV : Đó là tư liệu hiện vật,
đó là đồ vật của người xưa
để lại .
GV : Trên bia ghi gì ?
HS : Ghi tên, tuổi, năm
GV : Dựa vào những ghi sinh, năm đỗ của các tiến
chép trên bia mà chúng ta sĩ .
biết thêm công trạng của
các tiến sĩ.
*GD mơi trường:Tư liệu
hiện vật tìm được ở đâu? HS:Tìm đươc ở trong lịng
chúngta phải có ý thức đất hay ở trện mặt đất.Phải
như thế nào để bảo vệ tư biết giữ gìn và chống các
liệu này?
hành động phá huỷ nó.
GV : Các em có thể kể lại HS : Truyện Sơn Tinh các tư liệu mà em biết ?
Thuỷ Tinh ,Thánh Gióng.
Giáo viên cho học sinh kể
tóm tắt về truyện Thánh
Gióng… ( Trong lịch sử
cha ơng ta ln phải đấu
tranh với thiên nhiên và
giặc ngoại xâm để duy trì
cuộc sống và giữ gìn độc
lập dân tộc. Đây là những
câu truyện truyền thuyết
được lưu từ đời này – đời
khác, sử học gọi là truyền
miệng).
GV : Tóm lại có mấy loại
HS : Dựa vào 3 loại tư
tư liệu giúp chúng ta dựng liệu:
Tư liệu truyền
lại lịch sử ?
miệng, Tư liệu hiện vật,
Tư liệu chữ viết.
GV tích hợp: Các di
tích, đồ vật người xưa
còn giữ lại được ,đâ là
nguồn tư liệu chân thật
dể khơi phục và dựng lại
lịch sử. Do đó chúng ta
cần đấu tranh chống các
hành động phá hủy và
tôn tạo “hiện đại hóa”
các di tích lịch sử.
HOẠTHOẠT
ĐỘNG
ĐỘNG
3: Hoạt
5: Hoạt
động động
luyệntìm
tậptịi
(10')
và mở rộng (2’)
Mục tiêu:Mục
Luyện
tiêu:
tập Tìm
củngtịi
cốvà
nộimở
dung
rộngbài
kiến
họcthức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã
Phương pháp
học dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết
Phương
trình; sử
pháp
dụngdạy
đồ dung
học: trực
Dạyqua
học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
Định hướng
phápphát
thuyết
triển
trình;
năng
sử lực:
dụng Năng
đồ dung
lựctrực
tư duy
qualogic, năng lực nhận thức, quan
sát Định
tranh ảnh
hướng
lịchphát
sử, nhận
triểnxét
năng
nhân
lực:
vật Năng
lịch sử,
lựcsửtưdụng
duy logic,
lược đồ
năng
lịchlực
sử nhận thức, quan
PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
TIẾT 1-BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN
Ở CHÂU ÂU
I.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- HS biết: được sự ra đời của xã hội phong kiến ở châu Âu
- HS hiểu:
+ Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến
+ Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại:Sự ra đời,các quan hệ kinh tế,sự
hình thành tầng lớp thị dân
- HS vận dụng:Đánh gía sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu
2.Kĩ năng
- Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ
- Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự cuyển biến từ xã hội chiếm
hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
3.Tư tưởng,thái độ
- Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển
hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng
hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip…
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên
- Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS
- Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến
- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại
2. Học sinh
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV
III. Tổ chức dạy và học
1.Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra sĩ số:
Tác phong học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Hỏi: Em hãy trình bày những thành tựu văn hoá nỗi bậc của Ấn độ thời Trung đại ?.
* Trả lời:
-Chữ viết: chữ phạn
-Văn học: sử thi đồ sộ,kịch ,thơ ca…
-Kinh; Vêda
-Kiến trúc: Hinđu, phật giáo.
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động học của trò
Ghi bảng
Yêu cầu HS đọc SGK
- HS đọc phần 1
1) Phong trào Văn
Hỏi: Chế độ phong kiến ở châu - Từ thế kỉ V đến thế kỉ hóa Phục Hưng
Âu tồn tại trong bao lâu ? Đến thế XV -> khoảng 10 thế kỉ - Nguyên nhân:
kỉ XV nó đã bộc lộ những hạn chế
Chế đoọ phong kiến
nào ?
kìm hãm sự phát triển
Giảng: trong suốt 1000 năm đêm
của xã hội
trường trung cổ, chế độ phong
- Giai cấp tư sản có thế
kiến đã kìm hãm sự phát triển của
lực kinh tế nhưng
xã hội. Toàn xã hội chỉ có trường
khơng có địa vị xã hội
học để đào tạo giáo sĩ. Những di
-> Phong trào văn hóa
sản của nền văn hóa cổ đại bị phá
Phục Hưng
hủy hồn tồn, trừ nhà thờ và tu
viện. Do đó, giai cấp tư sản đấu
tranh chống lại sự ràng buộc của
tư tưởng phong kiến
Hỏi: “Phục Hưng” là gì ?
Hỏi: Tại sao giai cấp tư sản lại
chọn Văn hóa làm cuộc mở đường
cho đấu tranh chống phong kiến ?
Yêu cầu: Kể tên một số nhà văn
hóa, khoa học tiêu biểu mà em biết
( GV giới thiệu một số tư liệu
tranh ảnh trong thời văn hóa Phục
hưng cho HS)
- KHơi phục lại giá trị
của nền văn hóa Hi Lạp
và Rơma cổ đại; sáng
tạo nền văn hóa mới của
giai cấp tư sản
- Giai cấp tư sản có thế
lực về kinh tế nhưng
khơng có địa vị xã hội
-> đấu tranh chống
phong kiến trên nhiều
lĩnh vực khác nhau bắt
đầu là lĩnh vực văn hóa.
Những giá trị văn hóa
cổ đại là tinh hoa nhân
loại, việc khơi phục nó
sẽ tác động được tập
hợp đơng đảo dân chúng
để chống lại phong kiến
- Lêôna đơ Vanhxi,
Rabơle
Đêcactơ,
Côpenic, Sêchxpia…
Hỏi: Thành tựu nổi bật của phong
trào văn hóa Phục Hưng là gì ?
- Khoa học kĩ thuật tiến
bộ vượt bậc
- Sự phong phú về văn
học
- Thành công trong các
lĩnh vực nghệ thuật (có
giá trị đến ngày nay)
* Nội dung tư tưởng:
- Phê phán XHPK và
Giáo hội
- Đề cao giá trị con
Hỏi: Qua các tác phẩm của mình,
người
các tác giả thời Phục Hưng muốn
2) Phong trào cải
nói điều gì ?
-HS đọc phần 2
cách tôn giáo
* Nguyên nhân:
Yêu cầu: HS đọc SGK
- Giáo hội cản trở sự - Giáo hội bóc lột nhân
phát triển của giai cấp dân
Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến tư sản đang lên
phong trào cải cách tơn giáo ?
- Phủ nhận vai trị của
giáo hội
- Bãi bỏ lễ nghi phiền
Hỏi: Trình bày nội dung tư tưởng tóai
cuộc cải cách của Luthơ và - Quay về giáo lí Kitơ
Canvanh?
ngun thủy
Giảng: Giai cấp phong kiến châu
Âu dựa vào giáo hội để thống trị
nhân dân về mặt tinh thần, giáo
hội có thế lực kinh tế rất hùng hậu,
có nhiều ruộng đất -> bóc lột nơng
dân như các lãnh chúa phong kiến.
Giáo hội còn ngăn cấm sự phát
triển của khoa học tự nhiên. Mọi
tư tưởng tiến bộ đều bị cấm đoán (
kể cho HS về sự hi sinh của các
nhà khoa học)
Hỏi: Phong trào “ Cải cách tôn
giáo” đã phát triển như thế nào ?
Hỏi: Tác động của phong trào “
cải cách tôn giáo” đến xã hội?
- Lan rộng sang nhiều
nước Tây Âu: Anh,
Pháp, Thụy Sĩ…
- Tôn giáo phân hóa
thành 2 giáo phái:
+ Đạo Tin lành
+ Kitơ giáo
Tác động mạnh đến
cuộc đấu tranh vũ trang
của tư sản chống phong
kiến
- Cản trở sự phát triển
của giai cấp tư sản
* Nội dung:
- Phủ nhận vai trò
thống trị của Giáo hội
- Bãi bỏ lễ nghi phiền
tối
- Quay về giáo lí
ngun thủy
* Tác động đến xã hội:
- Góp phần thúc đẩy
cho các cuộc khởi
nghĩa nơng dân
- Đạo Kitơ bị phân hóa
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Tiếp
thu
Ki-tô
Nô
Lập ra
các
Lã
Chia
ruộng
đất
XHP
Người
Xã
Đế
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
giáo
ng
vương
quốc
nh
và
phong
tước
K
Giéc
hội
quốc
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;mới
phương
nơ
chú
Châu
man
phân
Rơma
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Âu
chiếm
hóa
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quansuy
hình
Rơma
yếu
sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
thàn
- Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào?
- Vẽ sơ đồ biểu diễn quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu?
- Nền kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị có gì khác nhau?
Bài 1
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN ( TT )
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được: nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử cuộc chiến tranh
giành độc lập ở 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ và mang tính chất một cuộc CMTS.
- Sự ra đời Hợp chúng quốc Mĩ- nhà nước Tư sản.
2. Thái độ:
- HS nhận thấy được CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ
phong kiến.
3. Kỹ năng:
- Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề...
- Sử dụng lược đồ, lập niên biểu, thống kê...
4- Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Gíao án, tranh, ảnh trong SGK.
- SGK, SGV Lớp 8, lược đồ thế giới, bảng phụ trắng, bút dạ, phiếu học tập.
- Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học, tự tìm thơng tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu
hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước.
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến cuộc chiển tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ.
- Tập thuyết trình trước lớp.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề…
2. Kĩ thuật: Thơng tin phản hồi trong q trình dạy học, chia sẻ nhóm đơi, đặt câu hỏi
giao nhiệm vụ, mảnh ghép…
IV.Tiến trình tổ chức hoạt động:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
(Tạo tình huống học tập)
Chúng MT: Hs hiểu được các cuộc chiển tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ đã diễn ra và là cuộc CMTS.
Câu hỏi: Cuộc các mạng tư sản Anh có ý nghĩa như thế nào? vì sao gọi cuộc cách mạng
tư sản Anh là cuộc cách mạng chưa triệt để?
GV giao nhiệm vụ cho HS bằng các câu hỏi và quan sát một số hình ảnh trong SGK.
H. Đã có những cuộc CMTS nào đã diễn ra?
H. Ai là người đã tìm ra vùng đất mới Châu Mĩ. Tại đây đã xãy ra điều gì?
HS cả lớp quan sát ảnh vả trao đổi cùng nhau.
HS trả lời quan sát hình ảnh và cùng trả lời các câu hỏi.
Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm.
GV dựa vào sản phẩm nhận xét, đánh giá và kết nối vào bài mới. Sau khi Cơ-lơm-bơ tìm
ra châu Mĩ, người Anh đã chiếm Bắc Mĩ, lập ra 13 thuộc địa. TK XVIII đã nổ ra cuộc
chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa đó. Để hiểu ta nghiên tiếp phần III bài g ta sẽ
cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: : nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử cuộc chiến tranh giành
độc lập ở 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ và mang tính chất một cuộc CMTS.
- Sự ra đời Hợp chúng quốc Mĩ- nhà nước Tư sản.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Yêu cầu HS quan sát lược đồ 13
thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ ,
xác định vị trí của 13 thuộc địa
tiềm năng q trình xâm lợc và
thành lập các thuộc địa của TD
Anh ở Bắc Mỹ .
- Chỉ trên lược đồ xác định
vị trí và giới thiêu 13 thuộc
địa : nằm ven bờ ĐTD , có
tiềm năng thiên nhiên dồi
dào : đất đai màu mỡ ,
khoáng sản phong phú …
-> TD Anh bắt đầu xâm
lược từ TK XVI đến TK
XVIII thì chúng chính thức
thiết lập thuộc địa ở Bắc
Mỹ.
- Nền kinh tế TBCN ở
thuộc địa phát triển nhanh
chóng bị TD Anh kìm hãm
bằng các chính sách vơ lý
-> nảy sinh >< giữa thuộc
địa và chính quốc
-> Muốn kinh tế thuộc địa
gắn chặt và phụ thuộc vào
chính quốc để dễ bề cai trị
bóc lột
- Mục đích : thoát khỏi sự
thống trị của TD Anh, mở
đường cho kinh tế TBCN
phát triển ở thuộc địa
1. Tình hình các thuộc
địa, nguyên nhân của
chiến tranh.
? Vì sao >< giữa thuộc địa và
chính quốc nảy sinh ? nêu biểu
hiện chứng tỏ >< đó ?
? Vì sao TD Anh kìm hãm sự
phát triển của nền kinh tế thuộc
địa ?
? Cuộc đấu tranh của nhân dân
thuộc địa chống TD Anh nhằm
mục đích gì ?
?:Dun cớ trực tiếp dẫn đến - 12- 1773 ND cảng Bốt
chiến tranh ? Sự kiện ó chứng tỏ xtơn tấn cơng ba tàu chở
- Các thuộc địa có tiềm
năng thiên nhiên dồi
dào .
- Nền kinh tế TBCN
phát triển nhanh chóng
ở thuộc địa
><
giữa nhân dân thuộc địa
với TD Anh càng ngày
càng gay cách mạng
bùng nổ .
điều gì ?
GV khẳng định : Việc đàn áp
nhân dân Bôtxrơn và không
chấp nhận kiến nghị của Đại hội
lục địa -> chiến tranh chính
thức bùng nổ .
?: Nêu sự kiện diễn biến cuộc
chiến tranh ?
THẢO LUẬN NHÓM :
? - T/ chất tiến bộ và hạn chế
của Tuyên ngôn .
- Trên thực tế những quyền này
có thực hiện được khơng ? Bản
Tuyên ngôn này được liên hệ
trong bản tuyên ngôn nào ở
nước ta ?
?: Chiễn thắng Xa-ra-ta-gơ có ý
nghĩa gì ?
?: Hãy nhận xét vai trò của Oasinh-tơn đối với chiến tranh
giành độc lập?
?:Việc buộc Anh ký hiệp ước
Véc-xai -> Kết quả to lớn nhất
mà cuộc chiến tranh giành dộc
lập của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mỹ là gì ?
hàng của Anh . ND thuộc
địa quyết tâm chống TD
Anh : đòi xoá bỏ chế độ 2.Diễn biến cuộc chiến
thuế và các luật cấm vô lý
tranh:
- 12 – 1773 nhân dân
- Dựa vào SGK trả lời
Bôtxtơn nổi dậy .
- Đọc chữ in nhỏ nội dung - 4 – 1775 chiến tranh
của bản Tuyên ngôn độc bùng nổ
lập .
- 7 – 1776 bản Tuyên
+ Tiến bộ : Đề cao quyền ngôn độc lập ra đời,
con người ; quyền tự do quân lục địa thắng lợi
quyền bình đẳng , hạnh liên tiếp .
phúc -> là bản Tuyên ngôn - 7 – 1783 Anh ký hiệp
khai sinh ra nớc Mỹ .
ước Véc-xai công nhận
+ Hạn chế : Duy trì chế nền độc lập cho các
độ nô lệ , các quyền con thuộc địa Mỹ .
ngời trên thực tế không đợc
thực hiện với nhân dân mà
chỉ dành riêng cho ngời da
trắng…
- Dựa vào SGK trả lời
- Là người chỉ huy quyết
định thắng lợi của chiến
tranh giành độc lập -> ông
được chọn làm Tổng thống
đầu tiên của nớc Mỹ
- Thoát khỏi sự thống trị
của Anh,giành độc lập.
Khai sinh ra nứơc cộng
hoà tư sản Mỹ được hiến
pháp 1787 thừa nhận
- Dựa vào SGK trả lời
?: Từ mục tiêu của cuộc chiến
tranh đặt ra và từ kết quả mà nó
giành được ,hãy cho biết cuộc
chiến tranh giành độc lập này có
phải là cuộc cách mạng tư sản
khơng? Tại sao ?
GV khẳng định :
* Kết quả : Giành độc lập khai
sinh ra nước Cộng hoà TS Mỹ .
* Ý nghĩa : Là cuộc chiến tranh
thực hiện nhiệm vụ giải phóng
dân tộc mở đường cho CNTB
3 . Kết quả và ý nghĩâ
của chiến tranh giành
độc lập của các thuộc
địa Anh ở Bắc Mỹ
*Kết quả : Giành độc
lập khai sinh ra nước
CH tư sản Mỹ
* Ý nghĩa : Là cuộc
chiến tranh thực hiện
nhiệm vụ giải phóng
dân tộc mở đường cho
CNTB phát triển .
phát triển
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
+ Câu 1: Nền sản xuất ở Tây Âu thế kỉ XVI- XVII được coi là:
A. Nền sản xuất tự cấp tự túc
B. Nền sản xuất tền tư bản chủ nghĩa
C. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
D. Nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa.
(Câu đúng: Câu C)
+ Câu 2: Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là:
A. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
B. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước
C. Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
D. Cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trên thế giới.
(Câu đúng : Câu C)
+ Câu 3: Điểm nỗi bật của tình hình nước Anh trước cách mạng là:
A. Nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu
B. Phát triển khoa học kỉ thuật tiên tiến.
C. Khơng duy trì được đặc quyền của xã hội phong kiến.
D. Nền cơng hịa đã được thiết lập ở Anh.
( Câu đúng câu A)
+ Câu 4: Kết quả của cuộc cách mạng tư sản Anh:
A. Là cuộc cách mạng triệt để. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền.
B. Lập lại chế độ quân chủ chuyên chế.
C. Giải phóng giai cấp cơng nhân, nơng dân khỏi áp bức bóc lột.
D. Đem lại lợi ích hồn tồn cho người dân.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Câu1: vì sao nói : Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triết để?
Câu 2: Nêu lên ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Sưu tầm một số hình ảnh
- GV giao nhiệm vụ về nhà.
+ Học bài theo câu hỏi SGK.
+ Tìm hiểu thêm về CMTS Mĩ. Nhà nước Hoa Kì tồn tại dưới hình thức nào?
- Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị bài sau: Xem trước bài “ Cách mạng tư sản Pháp”.Phần I và
II
( nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK)
Tuần 1
Tiết 1
Bài 1
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ
HAI ĐẾN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình Liên Xơ và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến
tranh.
- Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ
năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX.
- Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
2. Kỹ năng
- Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế xã hội
của Liên Xô.
- Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư bản những năm sau chiến
tranh thế giới thứ hai.
3. Thái độ
- Tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xơ, thấy được tính ưu việt
của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng Cộng sản và nhà nước Xô Viết.
- Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch
sử.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và
những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu
những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp …
III. Phương tiện
- Ti vi.
- Máy vi tính.
IV. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.
V. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (linh động)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- Tổ chức hoạt động: GV trực quan về số liệu của LX về những tổn thất sau Chiến
tranh thế giới thứ hai. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua số liệu thống kê đó, em có suy
nghĩ gì?
- Dự kiến sản phẩm: Đó là những tổn thất hết sức nặng nề của LX sau khi Chiến
tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: Sau chiến
tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại to lớn vế người và của, để khôi phục và phát
triển kinh tế đưa đất nước tiến lên phát triển khẳng định vị thế của mình đối với các
nước tư bản, đồng thời để có điều kiện giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới Liên Xô
phải tiến hạnh công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH. Để tìm hiểu hồn cảnh,
nội dung và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH diễn ra như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Biết được tình hình Liên Xơ và kết quả cơng cuộc khôi phục kinh tế sau
chiến tranh.
- Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ
năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung cần đạt
Mục tiêu: Hs nắm được hồn
I.Liên Xơ
cảnh, những khó khăn thuận lợi
1.Cơng cuộc khơi phục kinh
và kết quả đật được sau công HĐ1: cả lớp
tế sau chiến tranh-1945cuộc khôi phục kinh tế( 45- 50)
1950).
G: Dùng bản đồ thế giới,giới
a.Những thiệt hại của Liên
thiệu vị trí của Liên Xơ
H: Là lực lượng đi đầu có Xơ trong chiến tranh thế giới
? Bằng kiến thức cũ, em hãy vai trò quan trọng giành thứ hai.
cho biết trong chiến tranh thế chiến thắng trong phong +Hơn 27 triệu người chết
giới thứ hai, Liên Xơ có vai trị trào chống phát xít.
+1710 thành phố bị phá huỷ
như thế nào?
+ Hơn 70000 làng mạc bị phá
G: Dùng máy chiếu, chiếu một
hủy.
số con số về kinh tế và những
b.Thành tựu trong khôi phục
tổn thất của Liên Xô sau chiến
kinh tế:
tranh.
Một hs đọc to- cả lớp - Kinh tế:
? Đọc số liệu và nhận xét về nến quan sát.
+ Liên Xơ hồn thành kế hoạch
kinh tế Liên Xơ trước chiến
5 năm -1946-1950) hồn thành
tranh thế giới hai và hậu qủa
trước 9 tháng.
của chiến tranh ảnh hưởng đến -Nền kinh tế phát triển +Năm 1950 công nghiệp tăng
Liên Xơ?
? Ngồi khó khăn về kinh
tế,Liên Xơ cịn gặp phải những
khó khăn nào về chính trị?
? Theo em, tại sao Liên Xơ lại
gặp nhiều khó khăn như thế?
? Ngồi những khó khăn kể trên
Liên Xơ cịn có những thuận lợi
gì?
? Tóm lại nhân dân liên Xơ khơi
phục kinh tế trong hoàn cảnh
như thế nào?
G: cho Hs làm việc với SGK ?
Kể tên những kết quả mà nhân
dân Liên Xô đã đạt được trong
kế hoạch 5 năm lần thứ 4G:
Chốt ý đúng – cho Hs nhận xét.
? Liên Xô chế tạo thành cơng
bom ngun tử có ý nghĩa như
thế nào?
G: Mở rộng:ngay sau khi liên
Xô chế tạo thành công bom
nguyên tử đã tuyên bố: sử dụng
nguyên tử vào mục đích hồ
bình.
? Nhận xét về những kết quả mà
nhân dân Liên Xô đã đạt
được? ?Nhận xét về tốc độ tăng
trưởng kinh tế? nguyên nhân
của sự phát triển đó?
cao và đạt được nhiều
thành tựu.
- Hậu quả rất nặng nề->
nền kinh tế chậm lại tới
10 năm.
H: Lực lượng đế quốcvà
thù địch ra sức chống phá
Liên Xô
H: Là nước đầu tiên trên
thế giới làm cuộc cách
mạng XHCN thành cơng.
H: Khí thế chiến thắng,
nhân dân phấn khởi thi
đua lao động.
H: Hs khái quát lại những
khó khăn và thuận lợi.
73%.
+ Sx nông nghiệp vượt trước
chiến tranh.
+ Năm 1949 Liên Xô chế tạo
thành công bom nguyên tử.
HĐ2: Cá nhân( làm việc
với SGK đọc thầm SGktrả lời.
H:- Phá vỡ thế độc quyền
về bom nguyên tử của Mĩ.
- Nhân dân Liên Xơ đủ
sức bảo vệ nền độc lập
của mình.
- Chứng tỏ sự phát triển
vượt bậc về KHKT của
Liên Xô
H: Thu được nhiều kết
quả to lớn về kinh tế.
-> Tốc độ nhanh chóng;
Do sự thống nhất vè tư
tưởng, chính trị của xã hội
Liên Xô, tinh thần tự lập
tự cường, chịu đựng gian
khổ, qn mình của nhân
dân Liên Xơ
G: Giải thích khái niệm “ cơ sở HĐ1: Cả lớp
2.Tiếp tục công cuộc xây
vật chất kĩ thuật của CNXH”
dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật
? Theo em tại sao lại tiếp tục H: Liên Xô đã thực hiện của chủ nghĩa xã hội -từ năm
xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật được 4 kế hoạch 5 năm 1950….TK XX ).
cho CNXH?
nhưng do chiến tranh a.Kinh tế:
Liên Xô phải tạm dừng -Thực hiện thành công các kế
lại-> chiến tranh hết Liên hoạch dài hạn với phương
Xơ lại tiếp tục xây dựng
hướng chính của kế hoạch là:
? Phương hướng và nội dung
của các kế hoạch 5 năm?
? Cơng nghiệp nặng là sản xuất
ra những gì? Tại sao lại ưu tiên
phát triển công nghiệp nặng?
H: dựa vào SGK trả lời
+Ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng.
+Thâm canh trong
nông
nghiệp.
+Đẩy mạnh tiến bộ KHKT
+Tăng cường sức mạnh quốc
phòng.
-Kết quả: CN tăng bình qn
hằng năm 9,6%. là cường quốc
cơng nghiệp thứ hai thế giới sau
Mĩ,
b.KHKT:
-Năm 1957 phóng thành cơng
vệ tinh nhân tạo.
-Năm 1961 phóng tàu “Phương
Đơng” đưa con người bay vịng
quanh Trái Đất.
c. Đối ngoại:
LX chủ chương duy trì hồ
bình thế giới, quan hệ hữu nghị
với các nước với tất cả các
nước và ủng hộ phong trào đấu
tranh của các dân tộc.
H: Liên Xô muốn tự xây
dựng thành công nền kinh
tế CNXH cung cấp tất cả
mấy móc cho các ngành
sản xuất.
? Đọc mục chữ in nhỏ? Qua đó H: đọc to- tốc độ tăng
em có nhận xét gì?
trưởng kinh tế cao, vượt
G: Cung cấp thêm một số tư kế hoạch
liệu và giới thiệu H1
? Nêu những thành tựu về khoa H: Dựa vào sgk trình bày
học kĩ thuật?
? Em hãy kể tên thêm những H: 1961: Ti tốp thực hiện
chuyến bay dài ngày của một số chuyến bay dài ngày lên
nhà du hành vũ trụ Liên Xô.
vũ trụ lần thứ hai trên thế
G: Tên ơng đặt tên cho một hịn giới.
đảo ở Vịnh HạLong
? Nhận xét về những thành tựu H: Thành tựu rực rỡ, có ý
của Liên Xơ? ý nghĩa?
nghĩa to lớn
? Chính sách đối ngoại của Liên H: Dựa vào sgk trình bày.
Xơ
G: Liên hệ sự giúp đỡ của Liên
Xô với Việt Nam
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở
hoạt động hình thành kiến thức về cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến tranh và hiểu được
những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những
năm 70 của TK XX, nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh
ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn
đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
+ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới hai chú trọng
vào (B)
A. công nghiệp nhẹ.
B. công nghiệp truyền thống.
C. công – nông – thương nghiệp.
D. công nghiệp nặng.
Câu 2. Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai? (B)
A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa. B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ. D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 3. Chính sách đối ngoại của Liên Xơ từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ
XX là gì? (B)
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Hịa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 4. Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh? (VD)
A. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, là nước đầu tiên phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái.
D. Trở thành cường quốc cơng nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
Câu 5. Liên Xô quyết định sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích gì? (H)
A. Mở rộng lãnh thổ.
B. Duy trì nền hịa bình thế giới.
C. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Khống chế các nước khác.
Câu 6. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu cơ bản gì?
(VDC)
A. Tạo thế cân bằng về sức mạnh kinh tế và quân sự.
B. Tạo thế cân bằng về sức mạnh quân sự và hạt nhân.
C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng và kinh tế.
D. Thế cân bằng về sức mạnh hạt nhân và kinh tế.
Câu 7. Sắp xếp các sự kiện ở cột B cho phù hợp với cột A theo yêu cầu sau đây: (VD)
A
B
a. Hơn 27 triệu người chết
1. Liên Xô bước ra khỏi
Chiến tranh thế giới thứ hai. b. Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
c. Đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.
2. Thành tựu Liên Xô đạt
được trên lĩnh vực khoa học d. Bị các nước đe quốc yêu cầu chia lại lãnh thổ.
kỹ thuật.
e. Đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vịng quanh Trái đất.
g. Giàu có nhờ thu lợi nhuận sau chiến tranh.
A. 1a; 2b, e.
B. 1g; 2c,d.
C. 1c; 2c,e.
D. 1a; 2b,c.
Câu 8. Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ?
A. Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo lên khoảng khơng vũ trụ.
B. Phóng thành cơng con tàu “Phương Đơng” bay vòng quanh Trái Đất.
C. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ..
Câu 9. Sự kiện Liên Xơ chế tạo thành cơng bom ngun tử có ý nghĩa như thế nào?
A. Liên Xô trở thành nước duy nhất trên thế giới có vũ khí ngun tử.
B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử.
C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự duy nhất trên thế giới
D. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên tồn thế giới.
+ Phần tự luận
Câu 1: Cơng cuộc khơi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở LX đã diễn ra và
đạt được kết quả như thế nào?
- Dự kiến sản phẩm:
+ Phần trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
ĐA
D
C
C
D
B
B
A
B
B
+ Phần tự luận:
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
- Mục tiêu: Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến
đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xơ trong thời kì khơi
phục kinh tế, ngun nhân sự phát triển đó ?
- Thời gian: 4 phút.
- Dự kiến sản phẩm
Tốc độ khôi phục kinh tế tăng nhanh chóng. Có được kết quả này là do sự thống
nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xơ, tinh thần tự lập tự cường, tinh thần chịu
đựng gian khổ, lao động cần cù, quên mình của nhân dân Liên Xơ.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.
+ Nêu một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xơ đối với các nước trên thế giới trong
đó có Việt Nam.
+ Chuẩn bị bài mới
- Học bài cũ, đọc và soạn phần II. Đông Âu.
- Nắm được những nét chính về việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở
Đông Âu và công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu (từ 1950 đến nửa đầu
những năm 70 của thế kỉ XX).
- Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN, thơng qua đó hiểu
được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong
trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
Gọi 0853351198..ooo lấy trọn bộ