Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Hoat dong Nhan biet 2 tuoi De khao sat chat luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502 KB, 12 trang )

PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS
NGUYỄN HỒNG LỄ

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019

Mơn: Tốn lớp 9
Thời gin làm bài : 90 phỳt

H tờn hc sinh: ............................................................................................... lp:................
.

Điểm

Giám khảo 1

Giám kh¶o 2

Đề A

I phần trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm)
Câu 1: 12  6x có nghĩa khi:
A. x ¿ - 2;

B. x

¿

Câu 2: Kết quả của phép khai căn
A. 4 - 11


B. -4 - 11

Câu 3: Rút gọn các biểu thức

2 ;

C. x > -2 ;

D. x <2.

(4  11) 2 là:

C. 11 - 4

3 3  4 12  5 27

D. 11 + 4.

được

A. 4 3
B. 26 3
C. -26 3
D. -4 3
Câu 4: 81x - 16x =15 khi đó x bằng:
A. 3
B. 9
C. -9
D. Khơng có giá trị nào
của x

Câu 5: Cho hai đường thẳng: y = ax + 2 và y = 3x + 5 song song với nhau khi:
A. a = 3 ;
B. a 3 ;
C. a -3 ;
D. a = -3
 2 x  y 5

Câu 6: Hệ phương trình:  x  y 4 Có nghiệm là:

A. (3; -1)
B. (3; 1)
C. (1; 3)
D. Kết quả khác
Câu 7: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường :
A. Trung tuyến
B. Phân giác
C. Đường cao
D. Trung
trực
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. sin B= cos C
B. sin C= cos B
C. tan B = cot A
D. cot B =
tan C
II phần tự luận
Câu 1 (1,5 điểm)
1. Giải phương trình: x  1  3 7



2. Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số bậc nhất y (2m  1) x  5 cắt trục
hồnh tại điểm có hồnh độ bằng  1.
Câu 2 (1,5 điểm)
 x2 x
x
A 

x
 x 2 x
Cho biểu thức

 1
.
2  x 1

(với x  0; x 4 )

1. Rút gọn biểu thức A.
2. Tìm x để A  0.
Câu 3 (2;5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Kẻ hai tiếp tuyến Ax ,
By của nửa đường tròn (O) tại A và B ( Ax , By và nửa đường tròn thuộc cùng một
nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M
khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt tia Ax và By theo thứ tự tại C và
D.
1. Chứng minh tam giác COD vuông tại O;
2
2. Chứng minh AC.BD = R ;

3. Kẻ MH  AB (H  AB). Chứng minh rằng BC đi qua trung điểm của đoạn

MH.
Câu 4 (0,5 điểm)
1 1
1
 
Cho x  2019; y  2019 thỏa mãn: x y 2019 . Tính giá trị của biểu thức:
xy
P
x  2019  y  2019


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN THI: TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC 2018 – 2019

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
(4Đ)
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp B A D B A B D
C
án
Điể 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,
m

5
PHẦN II. TỰ LUẬN (6Đ)

Câu
Câu 2
1
(0,75
điểm)

2
(0,75
điểm)

Câu 3
1

Hướng dẫn giải

Điểm
(2,0điểm)

Với x  1 , ta có:
x  1  3 7  x  1 10

0,25

 x  1 100  x 99 ( thoả mãn ĐK x  1 )

0,25


Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=99
Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
1
2m  1 0  2m 1  m 
2

0,25
0,25

Vì đồ thị của hàm số y (2m  1) x  5 cắt trục hoành tại điểm có hồnh độ
bằng -1 nên x  1; y 0.
Thay x  1; y 0 vào hàm số y (2m  1) x  5 , ta được:
 .(2m  1)  5 0  2m  1  5  2m  4  m  2
1
m
2)
( thoả mãn ĐK
Vậy m  2 là giá trị thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Với x  0; x 4 , ta có:

0,25

0,25
(1,5 điểm)
0,25


 x ( x  2)
x 
1

A 

 .
x  2  x 1
 x ( x  2)

(1,0 điểm)

 x 2
x 
1
x 2 x
1



.
 .
x  2  x 1
x 2
x 1
 x 2



2 x 2
1
2( x  1)
1
2

.

.

x 2
x 1
x 2
x 1
x 2
A

Vậy

2
(0,5điểm)

0,25
0,25

2
x  2 với x  0; x 4 .

Với A  0 , ta có:
2
0 x  20
x 2

0,25

x 2 x 4


, mà x  0; x 4

0,25

Suy ra: x  4
Vậy với x  4 thì A  0 .

0,25

Câu 4

(3,0 điểm)

x

y

N

D

M
C
I

A

1
(1 điểm)

2

H

O

B

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
OC và OD là các tia phân giác của AOM và BOM , mà AOM và
BOM là hai góc kề bù.

0,75

Do đó OC  OD => Tam giác COD vuông tại O. (đpcm)

0,25

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

0,25


CA = CM ; DB = DM
Do đó: AC.BD = CM.MD
(1 điểm)

(1)
0,25


(2)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông COD, đường cao OM, ta có:
CM.MD = OM 2 R 2

(3)

2
Từ (1) , (2) và (3) suy ra: AC.BD R

(đpcm)

0,25
0,25

Ta có: CA = CM (cm trên) => Điểm C thuộc đường trung trực của AM (1)
OA = OM = R => Điểm O thuộc đường trung trực của AM (2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM => OC  AM , mà
BM  AM . Do đó OC // BM .
3
(0,5 điểm)

Gọi

BC  MH  I

;

BM  Ax  N


. Vì OC // BM => OC // BN

ABN
Xét
có: OC // BN, mà OA = OB = R => CA = CN.
(4)
Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào hai tam giác BAC và BCN, ta có:
IH
BI
IM
BI
=
=
CA BC và CN BC
IH IM
=
Suy ra CA CN
(5)
Từ (4) và (5) suy ra IH = IM hay BC đi qua trung điểm của MH (đpcm)

Câu 5

0,25

0,25
(0,5 điểm)

Ta có: Vì x > 2019, y > 2019 và
1 1
1

1
1
1 y  2019
2019y
 
 
 
 y  2019 
x y 2019
x 2019 y
2019y
x


(0,5 điểm)

y  2019 

2019y
x

0,25

Tương tự ta có:
x  2019 

Ta có:

2019x
y


0,25


x  2019  y  2019 

2019x
2019y

y
x

 x
y
xy
1 1
 2019 

 x  y. 2019.

  2019.
y
x
x
y
xy


1
 x  y. 2019.

 xy
2019
 P

xy

1
x  2019  y  2019
Vậy P 1.
Tổng điểm

PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS
NGUYỄN HỒNG LỄ

10

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019

Mơn: Tốn lớp 9

Thời gin lm bi : 90 phỳt
Họ, tên học sinh: ............................................................................................... Lớp:................
.

Điểm

Giám khảo 1

Giám khảo 2


B

I phn trc nghim khỏch quan
Cõu 1: 12  3x có nghĩa khi:
A. x ¿ - 4;

B. x

Câu 2: Kết quả của phép khai căn
A. 3 - 11

B. -3 - 11

¿

4 ;

C. x > -4 ;

(3  11) 2

D. x <4.

là:

C. 11 - 3

Câu 3: Rút gọn các biểu thức 3 3  4 12  5 27 được


D. 11 + 3.


A. -4 3
B. 26 3 ;
C. -26 3
;
D. 4 3
Câu 4: 81x - 36x =15 khi đó x bằng:
A. 25
B. 5
C. -25
D. Khơng có giá trị nào
của x
Câu 5: Cho hai đường thẳng: y = ax + 2 và y = -3x + 5 song song với nhau khi:
A. a = 3 ;
B. a 3 ;
C. a -3 ;
D. a = -3
 2 x  y 5

Câu 6: Hệ phương trình:  x  y 4 Có nghiệm là:

A. (3; -1)
B. (-3; 1)
C. (1; -3)
D. Kết quả khác
Câu 7: Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường :
A. Trung tuyến
B. Phân giác

C. Đường cao
D. Trung
trực


Câu 8: Cho  DEF có D = 900, đường cao DH thì DH2 bằng
A. FH.EF
B. HE.HF
C. EH. EF
D. DF.EF

II phần tự luận
Câu 1 (1,5 điểm)
3. Giải phương trình: x  1  3 7
4. Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số bậc nhất y (2m  1) x  5 cắt trục
hồnh tại điểm có hoành độ bằng  1.
Câu 2 (1,5 điểm)
 x 2 x
x  1
A 

.
x2 x
x  2  x  1

Cho biểu thức

(với x  0; x 1 )

3. Rút gọn biểu thức A.

4. Tìm x để A  0.5
Câu 3 (2;5 điểm)
Cho nửa đường trịn tâm O có đường kính MN = 2R. Kẻ hai tiếp tuyến Mx
và Ny nửa đường tròn (O) tại M và N ( Mx ; Nyvà nửa đường tròn thuộc cùng một


Câu
Đáp
án
Điể
m

nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng MN). Qua điểm C thuộc nửa đường tròn (C
1 khác2 M và3 N), kẻ
4 tiếp 5tuyến 6với nửa
7 đường
8 tròn, cắt tia Mx vàNy theo thứ tự tại A
B và B.
C
A
A
D
C B
B
0,5

1. Chứng minh tam giác AOB vuông tại O;
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 0,5 0,5
2. Chứng minh MA.NB = R ;
3. Kẻ CH  MN (H  AB). Chứng minh rằng NA đi qua trung điểm của đoạn

CH.
Câu 4 (0,5 điểm)
1 1
1
 
Cho a  2018; b  2018 thỏa mãn: a b 2018 . Tính giá trị của biểu thức:
ab
P
a  2018  b  2018

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề B)
MƠN THI: TỐN LỚP 9
NĂM HỌC 2018 – 2019

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4Đ)
PHẦN II. TỰ LUẬN (6Đ)


Câu

Hướng dẫn giải

Điểm


Câu 2
1
(0,75
điểm)


2
(0,75
điểm)

(2,0điểm)
Với x  1 , ta có:
4 x  4  3 7  2 x  1 10
x  1 5  x  1 25  x 24 ( thoả mãn ĐK x  1 )
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x 24.
Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
1
2m  1 0  2m  1  m 
2


0,25
0,25
0,25
0,25

Vì đồ thị của hàm số y (2m  1) x  5 cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ
bằng  5 nên x  5; y 0.
Thay x  5; y 0 vào hàm số y (2m 1) x  5 , ta được:
 5.(2m 1)  5 0  2m  1  1  2m  2  m  1
1
m
2 )
( thoả mãn ĐK
Vậy m  1 là giá trị thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 3

0,25

0,25
(1,5 điểm)

Với x  0; x 4 , ta có:
 x ( x  2)
x  1
A 

.
x  2  x  1
 x ( x  2)

1
(1 điểm)

 x 2
x  1
x  2 x
1



.
 .
x 2 x  1
x 2

x1
 x 2



2 x 2
1
2( x  1)
1
2
.

.

x 2
x1
x 2
x1
x 2
A

Vậy

2
(0,5điểm)

2
x  2 với x  0; x 4 .

Với A  0 , ta có:

2
2
 0 Do x  2 0  2  0 
 0x
x2
x 2
mà x  0; x 4

0,25
0,25
0,25

0,25

Vậy không tồn tại x để A<0
Vậy khơng tìm được giá trị của x để A  0 .

Câu 4

0,25

0,25
(3,0 điểm)


1
(1 điểm)

2
(1 điểm)


Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
OA và OB là các tia phân giác của MOC và NOC , mà MOC và
NOC là hai góc kề bù.

0,75

Do đó OA  OB => Tam giác AOB vng tại O. (đpcm)

0,25

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
CA = AM ; CB = BN (1)

0,25

Do đó: AM.BN = CA.CB

0,25

(2)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vng AOB, đường cao OC, ta có:
CA.CB = OC 2 R 2

(3)

2
Từ (1) , (2) và (3) suy ra: MA.NB R (đpcm)


3
(0,5 điểm)

0,25
0,25

Ta có: CA = AM (cm trên) => Điểm A thuộc đường trung trực của CM
(1)
OA = OC = R => Điểm O thuộc đường trung trực của CM (2)
Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của CM => OA  CM , mà
CM  CN . Do đó NC // OA .

NA  CH  I NC  Mx  E
Gọi
;
. Vì OA // NC mà o là trung điểm Mn
nên A là trung điểm NE nên MA=AE
(3)
Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào hai tam giác BAC và BCN, ta có:

0,25


CD DH
ND
=
(
)(4)
EA AM
DA

v

Từ (3) và (4) suy ra DH = DC hay NA đi qua trung điểm của CH (đpcm)
Câu 5

0,25
(0,5 điểm)

Ta có: Vì a > 2018, b> 2018 và
1 1
1
1
1
1 y  2014
2018b
 
 
 
 b  2018 
a b 2018
a 2018 b
2018b
a
2018b
 b  2018 
a

0,25

Tương tự ta có:

a  2018 

(0,5 điểm)

2018a
b

Ta có:
a  2018  b  2018 

2018a
2018b

b
a

 a
b
a b
1 1
 2018 

 2018.
 a  b. 2018. 

 b
a 
a b
ab


1
 a  b. 2018.
 a b
2018
 P

a b

a  2018  b  2018
Vậy P 1.

1

0,25



×