ĐỀ CƯƠNG MÔN PP DẠY HỌC TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Câu 1: Mục tiêu, quan điểm xây dựng chương trình, nội dung, đặc điểm
chương trình mơn TNXH ở TH:
a) Mục tiêu
* KT: Hình thành kthức cơ bản về: Con người và SK; Xã hội; Tự nhiên; Địa lí; LS
* KN: Bước đầu hình thành và phát triển kĩ năng: Quan sát; Nhận xét; Nêu thắc
mắc; Đặt câu hỏi; Nêu cách diễn đạt hiểu biết của mình…
* TĐ: Hình thành và phát triển ở hs thái độ và hành vi
- Ham hiểu biết
- Có ý thức giữ gìn: vệ sinh, an tồn cho bản thân và mọi ng, cơng trình lịch sử,…
- Yêu thiên nhiên, gia đình, nhà trường, quê hương
b) Quan điểm xd
* Tích hợp
- Coi tự nhiên, XH và con người là một thể thống nhất và có mối liên hệ với
nhau
- Kiến thức của các mơn học được tích hợp từ nhiều mơn khoa học
- Ch.trình có cấu trúc thích hợp với lứa tuổi của HS tiểu học (theo giai đoạn):
+ GĐ 1 (lớp 1,2,3) được cấu trúc thành các chủ đề (môn Tự nhiên và Xã hội)
+ GĐ 2 (lớp 4,5) được cấu trúc theo chủ đề (môn Khoa học) và theo phân
môn (môn Lịch sử và địa lí)
* Đồng tâm
- Các kiến thức được sắp xếp từ gần đến xa, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp và phát triển dần qua các lớp theo các chủ đề nhất định.
VD:
+ Lớp 1: Gia đình: kể về những ng trong gia đình
+ Lớp 2: Gia đình: kể về những việc làm thường ngày của từng ng trong GĐ
+ Lớp 3: Các thế hệ trong một gia đình: phân chia và nhận biết thứ bậc trong
gia đình, hiểu về “thế hệ”, biết được gia đình mình có mấy thế hệ)
* Dựa trên kinh nghiệm và vốn sống của HS
- Lựa chọn điều thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa với HS
- Giúp các em có thể áp dụng các kiến thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày.
- Chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng trong học tập và kĩ năng
vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
c) ND
- Giai đoạn 1 ( các lớp 1, 2, 3): 3 chủ đề: Con người và sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên
- Giai đoạn 2 (các lớp 4, 5) có 2 mơn: Khoa học, Lịch sử và Địa lý
+ Môn Khoa học (4 chủ đề): Con người và SK ( lớp 4, 5), Vật chất và năng
lượng ( lớp 4, 5), TV và ĐV ( lớp 4, 5), môi trường và TNTN (lớp 5)
+ Môn Lịch sử và địa lý (2 chủ đề): như tên gọi của môn học.
d) Đặc điểm
Câu 2: Mục tiêu, nội dung, quan điểm xây dựng chương trình, cấu trúc SGK
mơn TN – XH ở lớp 1,2,3.
a) Mục tiêu: Mơn TNXH nhằm giúp HS:
* KT: Có một số kiến thức cơ bản, ban đầu về:
- Con người và sức khoẻ: Các giác quan, cấu tạo, chức phận của các hệ cơ quan
chính trong cơ thể người, cách giữ vệ sinh cơ thể và phòng tránh bệnh tật, tai nạn
thường gặp.
- Một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong TN – XH.
* KN: Bước đầu hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng
- Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cách diễn đạt những hiểu biết
của mình về các sự vật, hiện tượng đơn giản trong TNXH.
* TĐ: Hình thành và phát triển ở HS thái độ và hành vi.
- Ham hiểu biết khoa học.
- Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và
cộng đồng.
- Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương.
b) Nội dung:
Chủ
đề
Con
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
(1 tiết/tuần x 35 tuần =
(1 tiết/tuần x 35 tuần =
(2 tiết/tuần x 35 tuần =
35 tiết)
1. Cơ thể người
ngườ - Các bp của cơ thể ng`
i và
- Các giác quan
35 tiết)
1. Cơ thể người
70 tiết)
1. Cơ thể người
- Cơ quan vận động
- Cơ quan hơ hấp
- Cơ quan tiêu hố
- Cơ quan tuần hoàn
sức
- Cơ quan bài tiết nước
khoẻ
tiểu
2. Vệ sinh phòng bệnh
2. Vệ sinh phòng bệnh
- Cơ quan thần kinh
2. Vệ sinh phịng bệnh
- VS cơ thể PB ngồi - VS cquan vận động, PB - VS hơ hấp, phịng 1 số
da.
cong vẹo cột sống.
bệnh đường hô hấp.
- VS các giác quan, PB - VS cquan tiêu hoá, PB - VS cq t/hồn, phịng 1
cho các giác quan.
giun.
số bệnh tim mạch.
- VS răng, miệng, PB
- VS cquan bài tiết nc
răng.
tiểu, phòng 1 số bệnh
đường tiết niệu.
- VS thần kinh.
3. Dinh dưỡng
3. Dinh dưỡng
- Ăn đủ, uống đủ.
1. Cuộc sống gia đình
- Ăn sạch, uống sạch.
1. Cuộc sống gia đình
- Các t/viên trong GĐ.
- Cơng việc của các - Các thế hệ trong GĐ
- Nhà ở và các đồ dùng t/viên trong GĐ.
trong nhà.
- Cách bảo quản và SD 1
- VS nhà ở.
số đồ dùng trong nhà.
- An toàn khi ở nhà.
- VS x.quanh nhà ở.
2. Trường học
- An toàn khi ở nhà.
2. Trường học
1. Cuộc sống gia đình
- An tồn khi ở nhà.
2. Trường học
Xã
- Các t/viên trong lớp - Các t/viên trong trường - 1 số hoạt động chính
hội
học.
học.
- Các đồ dùng trong lớp - CSVC của nhà trường.
học.
- VS trường học.
- VS lớp học.
3. Địa phương (ĐP)
- An toàn khi ở trường.
3. Địa phương
của trường.
- An toàn khi ở trường.
3. Địa phương
- Thơn, xóm, xã hoặc - Huyện hoặc quận nơi - Tỉnh hoặc thành phố
Tự
đường phố, ĐP nơi đang sống.
đang sống.
đang sống.
- VS nơi công cộng.
- ATGT.
- ATGT.
1. Thực vật và động 1. Thực vật và động vật
nhiên vật
- ATGT.
1. Thực vật và động
- 1 số TV sống ở trên vật
- 1 số cây thường gặp.
cạn, dưới nước.
- 1 số con vật thg` gặp.
- 1 số ĐV sống ở trên của TV.
cạn, dưới nước.
- Đặc điểm bên ngoài
- Đặc điểm bên ngoài
của 1 số ĐV.
2. Hiện tượng thời tiết
2. Bầu trời ban ngày và 2. Bầu trời và Trái Đất
ban đêm
- Nắng, mưa, gió.
- Mặt Trời.
- Trời nóng, trời rét.
- Mặt Trăng và các vì trong hệ Mặt Trời.
sao.
- Trái Đất và Mặt Trăng
- Hình dạng và đặc
điểm của bề mặt Trái
Đất.
c) Quan điểm xây dựng chương trình:
- Qn triệt tư tưởng tích hợp, coi TN, XH, con người là 1 tổng thể thống nhất
có mối quan hệ qua lại, trong đó con người với những hoạt động của mình vừa là
cầu nối giữa TN và XH, vừa tác động mạnh mẽ đến cả TN và XH.
- ND được lựa chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa với HS, giúp các em dễ
dàng thích ứng với cuộc sống hàng ngày.
- Tăng cường tổ chức cho HS quan sát, thực hành để tìm tòi, phát hiện ra kiến
thức và biết cách thực hiện những hành vi có lợi cho SK cá nhân, GĐ, cộng đồng.
- Chương trình được cấu trúc linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với thực tiễn của
từng vùng miền, từng địa phương, với đặc điểm nhận thức của HS. Căn cứ vào nội
dung của từng bài học mà GV có thể khai thác những điều kiện hiện có ở địa
phương để tổ chức các tiết học cho phù hợp.
d) Cấu trúc SGK:
Chủ yếu được trình bày = những h.ảnh phong phú, sinh động, màu sắc tươi
sáng bao gồm kênh hình và kênh chữ phù hợp vs đđ nhận thức của HS Tiểu
học.
- Kênh hình: Làm nhiệm vụ kép:
+ Đóng vai trị cung cấp thơng tin, là nguồn tri thức quan trọng của bài học.
+ Đóng vai trị chỉ dẫn các HĐ học tập cho HS thơng qua các kí hiệu.
- Kênh chữ:
+ Chủ yếu là các câu hỏi, các lệnh yêu cầu HS làm việc.
+ Lớp 2, 3: kênh chữ đóng vai trị là nguồn cung cấp thơng tin của bài học.
Câu 3: Mục tiêu, quan điểm xây dựng chương trình, nội dung, cấu trúc và
cách trình bày của sách giáo khoa Khoa học các lớp 4,5
a) Mục tiêu:
Sau khi học xong mơn Khoa học, HS cần đạt được:
* KT: Có một số kiến thức cơ bản ban đầu và thiết thực về:
- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản và sự lớn lên của cơ thể người,
cách phịng tránh một số bệnh thơng thường và bệnh truyền nhiễm.
- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật và động vật.
- Đ.đ và ƯD của 1 số chất, 1 số vật liệu và dạng n.lượng thg` gặp trong ĐS và SX.
* KN: Bước đầu hình thành và phát triển những kĩ năng:
- Ứng xử thích hợp trong các t.huống có lq đến vđề SK của bthân, GĐ và cộng
đồng.
- Qsát và làm một số thí nghiệm thực hành KH đơn giản, gần gũi với ĐS, sản xuất.
- Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp,
biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ...
- Ptích, ss rút ra dấu hiệu chung và riêng của một số SV, HT đgiản trong Tự nhiên.
* Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi:
- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an tồn cho bản thân, gia đình và cộng
đồng.
- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đời sống;
- Yêu con người, thnhiên, đnc, yêu cái đẹp, có ý thức và h`động bảo vệ mtrường
xq.
b) Quan điểm xây dựng chương trình:
- Tích hợp các ND của KH TN và tích hợp các ND của các KH TN với KH về
SK.
- ND được chọn lựa thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa với HS, giúp các em có thể
vận dụng những kiến thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày.
- Chú trọng tới việc hthành, ptriển các kĩ năng trong htập môn KH như qsát, dự
đốn, gthích các SV, HT tự nhiên đ.giản và kĩ năng vận dụng kiến thức KH vào cs.
- Tăng cường tổ chức các HĐ htập nhằm tạo đkiện cho HS p.huy tính tích cực, tự
lực tìm tịi, p.hiện ra k.thức mới và thể hiện = h`vi phục vụ bản thân, GĐ, cộng
đồng.
c, Nội dung dạy học các môn Khoa học
Lớp 4
2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết
Chủ đề
Nội dung
1. Trao đổi chất ở người
- Một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường
- Vai trò của các giác quan trong sự TĐC giữa cơ thể người với môi
trường
Con
người
và sức
khỏe
2. Nhu cầu dinh dưỡng
- Một số chất d2 có trong thức ăn và vai trò của chúng đối với cơ thể
- Dinh dưỡng hợp lí
- An tồn thực phẩm
3. Vệ sinh phịng bệnh
- Phịng một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng
- Phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
4. An tồn trong cuộc sống
Vật
- Phịng tránh tai nạn đuối nước
1. Nước
chất và - Tính chất
năng
- Vai trị
lượng
- Sử dụng và bảo vệ nguồn nước
2. Khơng khí
- Tính chất, thành phần
- Vai trị
- Bảo vệ bầu khơng khí
3. Ánh sáng
- Vật tư phát sáng và vật được chiếu sáng
- Vật cho ánh sáng đi qua và vật cản sáng
- Vai trò của ánh sáng. Sử dụng ánh sáng trong đời sống
4. Nhiệt
- Nhiệt độ, nhiệt kế
- Nguồn nhiệt, vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
- Vai trò của nhiệt. SD an toàn và tiết kiệm mọi nguồn điện trong sinh
hoạt
5. Âm thanh
- Nguồn âm
- Vai trò của âm thanh trong cuộc sống
- Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
1. Trao đổi chất ở thực vật
- Nhu cầu khơng khí, nước, chất khoáng, ánh sáng, nhiệt
Thực
vật và
động
vật
- Sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường
2. Trao đổi chât ở động vật
- Nhu cầu khơng khí, nước, chất khống, ánh sáng, nhiệt
- Sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường
3. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Một số ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
Lớp 5
2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết
Chủ đề
Nội dung
1. Sự sinh sản và phát triển ở cơ thể người
- Sự sinh sản
- Sự lớn lên và phát triển của cơ thể người
Con
2. Vệ sinh phòng bệnh
người
- Vệ sinh ở tuổi dậy thì
và sức - Phịng tránh một số bệnh truyền nhiễm
khỏe
3. An toàn trong cuộc sống
- Sử dụng thuốc an tồn
- Phịng tránh bị xâm hại
- Phịng tránh tai nạn giao thông
1. Đặc điểm và ứng dụng một số vật liệu thường dùng
- Tre, mây, song
- Sắt, gang, thép, đồng, nhơm
- Đá vơi, gạch, ngói, xi măng, thủy tinh
Vật
chất và
năng
lượng
- Cao su, chất dẻo, tơ sợi
2. Sự biến đổi của chất
- Ba thể của chất
- Hỗn hợp và dung dịch
- Sự biến đổi hóa học
3. Sử dụng năng lượng
- Năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt
- Năng lượng mặt trời, gió, nước
Thực
vật và
động
vật
- Năng lượng điện.
1. Sự sinh sản của thực vật
- Cơ quan sinh sản
- Trồng cây bằng hạt, thân, lá, rễ
2. Sự sinh sản của động vật
- Một số động vật đẻ trứng
Môi
trường
và tài
nguyê
n thiên
nhiên
- Một số động vật đẻ con
1. Môi trường và tài nguyên
- Môi trường
- Tài nguyên thiên nhiên
2. Mối quan hệ giữa môi trường và con người
- Vai trị của mơi trường đối với con người
- Tác động của con người đối với môi trường
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường
d) Cấu trúc của SGK: kênh chữ và kênh hình
* Kênh chữ:
- Phần thơng tin được đặt trong khung màu là cơ sở để HS tìm tòi, khám phá ra
tri thức. Các “lệnh” yêu cầu HS đọc kĩ thông tin, động não để trả lời câu hỏi.
- Ở cuối mỗi bài ở sách cũ: Ghi nhớ được in đậm bằng màu đỏ
=> việc dạy trở nên thụ động, chỉ cần HS ghi nhớ 1 cách máy móc chứ khơng phải
hiểu, GV bỏ qua mọi kênh hình kênh chữ và chỉ cần HS học thuộc ghi nhớ.
- Ở sách mới: phần thông tin này được thay bằng thơng tin “Bạn cần biết” với kí
hiệu “Bóng đèn tỏa sáng” => yêu cầu HS phải hiểu chứ không phải học thuộc
lịng.
- Các bóng nói:
+ Là nội dung của các cuộc đối thoại của nhân vật được vẽ trong kênh hình.
+ Được viết dưới dạng câu hỏi để bổ sung và mở rộng kiến thức cho HS, kích
thích tị mị, cuốn hút sự chú ý của HS hơn những dòng thơng tin thơng
thường.
* Kênh hình:
- Kích cỡ số lượng, k.thước và chất lượng kênh hình vượt trội hơn so với sách cũ.
- Đóng nhiều vai trị khác nhau:
+ Cung cấp thơng tin
+ Là nguồn tri thức cho HS tìm hiểu khám phá
+ Là p.tiện trung gian gợi ý cho HĐ tư duy để HS liên hệ hay vận dụng vào
thực tế hay giải quyết các tình huống đặt ra.
- Hệ thống kí hiệu chung cho mọi bài học được thống nhất từ lớp dưới trong SGK
có tác dụng hướng dẫn các HĐ dạy học, giúp HS có khả năng tự học.
=> Phần kênh hình trong SGK mới rất p.phú và đa dạng, có nhiều vai trị (như
trên)
SGK mới tr.bày theo hướng p.huy tích cực h.tập của HS, tổ chức nhiều HĐ học
tập khác nhau, giúp HS tự khám phá k.thức, nắm chắc, nhớ lâu ND h.tập, hình
thành nhiều kĩ năng khác nhau (q/s, ptich, ss, lhe va vdung vào t.tiễn), hình
thành năng lực tự học, kĩ năng xử lí các t/h đảm bảo cho cs khoẻ mạnh và an
tồn.
e, Cách trình bày SGK
* Cách trình bày một chủ đề: 1 trang riêng để g.thiệu chủ đề thông qua 1 số h.ảnh
đặc trưng giới thiệu ND của cđề. Một chủ đề thường được kết thúc với n~ ND sau:
- Câu hỏi
- Bài tập
- Thí nghiệm, thực hành
- Bảng sơ đồ tổng kết kiến thức
- Vẽ tranh hoặc sưu tầm theo đề tài cho trước
* Cách trình bày một bài học
- Qua các kí hiệu, mỗi bài học đc trình bày như 1 chuỗi các HĐ học tập của HS.
- Tiến trình một bài học
+ Đặt vấn đề vào bài mới: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, vốn sống, kinh
nghiệm sống… liên quan đến nội dung bài học.
+ HS tiến hành các hoạt động học tập:
Quan sát hình ảnh trong SGK, đồ dùng dạy học, thí nghiệm, thực
hành hoặc quan sát ngoài trời hiện tượng học tập nhằm phát hiện kiến
thức mới
HS được phát biểu nhận thức của mình
HS liên hệ thực tế hoặc áp dụng những điều đã học vào ttế cs và kĩ
thuật
Củng cố kiến thức thông qua: phiếu học tập, trị chơi, vẽ hình,…
+ Hướng dẫn học tập ở nhà hoặc chuẩn bị cho bài sau
SGK mới tkế các HĐ htập để tạo cơ hội cho HS tìm tịi, tự k.phá ra k.thức mới.
Câu 4: (I) Mục tiêu, nội dung, quan điểm xây dựng chương trình, cấu trúc
SGK mơn Lịch sử và Địa lý ở các lớp 4,5. (II) Nội dung tìm hiểu địa phương
trong chương trình mơn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5.
I. Mục tiêu, nội dung, quan điểm xây dựng chương trình, cấu trúc SGK mơn
Lịch sử và Địa lý ở các lớp 4,5.
1. Mục tiêu
* Kiến thức
- Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo
dịng thời gian lịch sử của VN từ buổi đầu dựng nước cho đến nay.
- Các SV, HT và các mối quan hệ địa lý đơn giản ở VN và một số quốc gia trên
TG.
* Kĩ năng
- Quan sát sự vật, hiện tượng: thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử, địa lý.
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thơng tin để giải đáp.
- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,..
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
* Thái độ
- Ham học hỏi, tìm hiểu về mơi trường xung quanh
- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước.
- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hóa.
2. Nội dung
a) Lớp 4
* Phần Lịch sử (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết)
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước (700 TCN – 179 TCN)
+ Sự ra đời của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc.
+ Một số phong tục của người Việt Cổ
+ Cuộc kháng chiến của An Dương Vương.
- Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập (179 TCN – 938)
+ Đời sống nhân dân ta trong thời kì bị đơ hộ.
+ Một số cuộc khởi nghĩa và người lãnh đạo: Hai Bà Trưng; Chiến thắng
Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
- Buổi đầu độc lập (938 – 1009): Ổn định đất nước, chống ngoại xâm:
+ Tuổi trẻ của Đinh Bộ Lĩnh;
+ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân;
+ Lê Hồn lên ngơi vua;
+ Cuộc kháng chiến chống qn Tống lần thứ nhất.
- Nước Đại Việt thời Lý (1009 -1226)
+ Tên nước, kinh đô, Lý Thái Tổ.
+ Cuộc k.chiến chống qn Tống lần thứ hai: Phịng tuyến sơng Cầu (Như
Nguyệt), Lý Thường Kiệt.
+ Đời sống nhân dân: chùa, trường học (Văn miếu).
- Nước Đại Việt thời Trần (1226 – 1400)
+ Tên nước, kinh đô, Vua.
+ Ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên xâm lược.
+ Công cuộc xây dựng đất nước ở Thời Trần: việc đắp đê.
- Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế kỉ XV)
+ Chiến thắng Chi Lăng.
+ Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Tháng Tông.
+ Công cuộc xd đất nước: Bộ luật Hồng Đức, nông nghiệp phát triển, các
cơng trình sử học, văn học, giáo dục, thi cử (bia Tiến sĩ).
- Nước Đại Việt (thế kỉ XVI – XVIII)
+ Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh (thế kỉ XVI – XVII)
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn;
Tình hình Đàng Ngồi: Thăng Long; Phố Hiến.
Tình hình Đàng Trong: Hội An, khẩn hoang.
+ Thời Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII)
Chống ngoại xâm: trận Đống Đa;
Xây dựng đất nước: dùng chữ Nôm, chữ khuyến nông;
Nguyễn Huệ - anh hùng dân tộc.
- Buổi đầu thời Nguyễn (1802 – 1858)
+ Nhà Nguyễn được thành lập.
+ Kinh thành Huế.
* Phần Địa lý (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết)
- Bản đồ
+ Khái niệm đơn giản, một số yếu tố bản đồ.
+ Cách sử dụng bản đồ
- Thiên nhiên và hoạt động của con người ở miền núi, trung du (dãy núi Hoàng
Liên Sơn, Trung du Bắc bộ, Tây Nguyên)
+ Đặc điểm tiêu biểu của thiên nhiên (địa hình, khí hậu, sơng, đất, rừng).
+ Dân cư thưa thớt, một số dân tộc (Thái, Dao, Mông, Gia-rai, Ê-đê, Ba-na)
với nét đặc trưng về trang phục, nhà ở, lễ hội.
+ Hoạt động sản xuất gắn với tài nguyên rừng, khoáng sản, sức nước, đất.
+ Thành phố vùng cao (Đà Lạt)
- Thiên nhiên và hoạt động của con người ở miền đồng bằng (đồng bằng Bắc Bộ,
đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung)
+ Đặc điểm tiêu biểu của thiên nhiên (đại hình, khí hậu, sông, đất).
+ Dân cư đông đúc, một số dân tộc (Kinh, Chăm, Khơ-me, Hoa) với nét đặc
trưng về trang phục, nhà ở và lễ hội.
+ Hoạt động sản xuất gắn với tài ngun đất, sơng, khí hậu và sinh vật.
+ Thủ đơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Huế, Đà Nẵng.
- Vùng biển Việt Nam; các đảo, quần đảo
+ Thiên nhiên, giá trị kinh tế của biển đảo,
+ Hoạt động khai thác dầu khí và đánh bắt, chế biến hải sản.
b) Lớp 5
* Phần Lịch sử (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết)
- Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 -1945)
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược: Trương Định.
+ Đề nghị canh tân đất nước: Nguyễn Trường Tộ.
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế. Phong trào Cần Vương: Phan Đình
Phùng, Nguyễn Thiện Thuật,…
+ Sự chuyển biến trong kinh tế - xã hội Việt Nam và cuộc đấu tranh chống
Pháp đầu thế kỉ XX.
+ Nguyễn Ái Quốc
+ Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
+ Phong trào Cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945: Xô
viết Nghệ Tĩnh, Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc bản Tun ngơn Độc lập ngày 2/9/1945.
- Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
+ Việt Nam những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám.
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
+ Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
+ Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947: Chiến thắng Biên giới thu – đông
1950. Hậu phương của ta.
+ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất ĐNc (1954 –
1975)
+ Sự chia cắt đất nước.
+ Bến Tre đồng khởi.
+ Miền Bắc xây dựng: nhà máy cơ khí Hà Nội.
+ Hậu phương và tiền tuyến: đường Trường Sơn.
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (1975 đến nay)
+ Hoàn thành thống nhất đất nước.
+ Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình.
* Phần Địa lý (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết)
- Địa lí Việt Nam
+ Tự nhiên
Vị trị địa lý, diện tích, hình dạng lãnh thổ.
Một số đặc điểm nổi bật về địa hình, khống sản, khí hậu, sơng, biển,
đất, rừng.
+ Dân cư
Số dân, sự gia tang dân số và hậu quả của nó.
Một số đặc điểm nổi bật về các d.tộc VN; dân cư và sự phân bố dân
cư.
+ Kinh tế
Đ.điểm nổi bật về t.hình và sự p.bố nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản.
Đặc điểm nổi bật về tình hình và sự phân bố công nghiệp.
Đặc điểm nổi bật về giao thơng, thương mại, du lịch.
- Địa lí thế giới
+ Bản đồ các Châu lục và đại dương trên thế giới
+ Các châu lục và đại dương trên thế giới
Vị trí địa lí và giới hạn.
Một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động kinh tế
của từng châu lục trên thế giới.
Một số đặc điểm về diện tích, độ sâu của từng đại dương trên thế
giới.
+ Khu vực Đông Nam Á
Vị trí địa lý, tên các quốc gia của khu vực.
Một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của
khu vực.
+ Một số quốc gia tiêu biểu ở các châu lục: Trung Quốc, Lào, Campuchia,
Liên bang Nga, Pháp, Ai Cập, Hoa Kì và Ơ-xtrây-li-a.
Vị trí địa lí, thủ đơ của mỗi quốc gia.
Một số đặc điểm nổi bật của mỗi quốc gia.
3. Quan điểm xây dựng chương trình
* Chương trình gồm 2 phần cơ bản:
- Thời gian và tiến trình lịch sử của dân tộc: những hiểu biết cơ bản về một số sự
kiện, hiện tượng và nhân vật lịch sử điển hình; một số thành tựu văn hóa tiêu biểu
đánh dấu sự tiến triển của lịch sử dân tộc (phần Lịch Sử).
- Không gian với những điều kiện hoạt động chủ yếu của con người hiện nay:
những hiểu biết cơ bản về dân cư, điều kiện sống, hoạt động kinh tế, văn hóa của
địa phương, đất nước Việt Nam và một vài đặc điểm tiêu biểu của một số quốc gia,
châu lục trên thế giới (phần Địa Lí).
* Gắn với địa phương: chương trình dành 4 tiết ở mỗi lớp (2 LS, 2 ĐL) để tìm hiểu
lịch sử và địa lí địa phương.
4. Cấu trúc SGK
a) Lớp 4 (3 phần)
- Phần mở đầu (3 bài):
+ Bài 1: Môn học Lịch sử và Địa lí.
+ Bài 2, 3: Làm quen với bản đồ.
- Phần Lịch sử (29 bài/29 tiết):
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước: 2 bài
+ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập: 4 bài (kể cả 1 bài ôn tập)
+ Buổi đầu độc lập: 2 bài.
+ Nước Đại Việt thời Lý: 3 bài.
+ Nước Đại Việt thời Trần: 4 bài.
+ Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê: 5 bài (kể cả 1 bài ôn tập)
+ Nước Đại Việt thế kỉ XVI-XVIII: 6 bài.
+ Buổi đầu thời Nguyễn: 2 bài.
+ Ơn tập cuối năm: 1 bài.
- Phần Địa lí (32 bài/32 tiết):
+ Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du:
10 bài (1 bài ôn tập).
+ Thiên nhiên và HĐ của con người ở miền đồng bằng: 18 bài (1 bài ôn tập).
+ Vùng biển Việt Nam: 2 bài.
+ Ôn tập cuối năm: 2 bài.
b) Lớp 5 (2 phần)
- Phần Lịch sử (29 bài/29 tiết):
+ Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xl và đô hộ: 11 bài (kể cả 1 bài ôn tập).
+ Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước: 8 bài.
+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước: 2 bài.
+ Ôn tập cuối năm: 1 bài.
- Phần Địa lí (29 bài/29 tiết):
+ Địa lí Việt Nam: 16 bài (kể cả 2 bài ôn tập).
+ Địa lí thế giới: 12 bài (kể cả 1 bài ôn tập).
+ Ôn tập cuối năm: 1 bài.
II. Nội dung tìm hiểu địa phương trong chương trình mơn LS và ĐL lớp 4,5
1. Lớp 4
a) Lịch sử: Một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu qua các thời kì:
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
- Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Buổi đầu độc lập.
- Các triều đại: Lý, Trần, buổi đầu Hậu Lê, Trịnh – Nguyễn phân tranh, Tây Sơn,
buổi đầu thời Nguyễn.
b) Địa lí:
- Bản đồ (khái niệm, các yếu tố, cách sử dụng)
- Thiên nhiên và hoạt động của con người ở một số vùng:
+ Miền núi, trung du (dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên).
+ Miền đồng bằng (Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung).
- Vùng biển Việt Nam; các đảo, quần đảo.
2. Lớp 5:
a) Lịch sử: Một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu qua các thời kì:
- Chống Pháp xâm lược và đơ hộ (1858 – 1945).
- Bảo vệ chính quyền, trường kì chống Pháp (1945 – 1954).
- Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà (1954 – 1975).
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (1975 – nay).