Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.69 KB, 6 trang )

Tên: …………………
ƠN TẬP CHƯƠNG I
Điện tích. Định luật Cu lơng
1. Phát biểu định luật Cu lông
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Biểu thức:
Đại lượng, đơn vị:____________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích:

+
q1

+

+

q2

q1

q2

2. Biểu thức định luật Cu lông trong điện môi
Biểu thức:
Điện môi là _________________________________________________________________________

e là _______________________________________________________________________________
Giá trị của e_________________________________________________________________________


Trong môi trường điện môi lực điện sẽ …………………………… so với trong chân không.
3. Điện tích
Điện tích electron: qe =
Điện tích proton: qp =
Vật trung hòa điện nhận thêm n hạt electron sẽ mang điện tích: q =
Vật trung hịa điện bị mất n hạt electron sẽ mang điện tích: q =
Hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1, q2 sau khi tiếp xúc rồi tách ra sẽ mang điện tích:

q1' = q '2 =
Điện Trường. Cường Độ Điện Trường
1. Điện trường
Điện trường là _______________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
2. Định nghĩa cường độ điện trường
Cường độ điện trường_________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Biểu thức vecto:
Biểu thức độ lớn:


3. Điện trường do một điện tích điểm sinh ra
Biểu thức:
Trong đó : __________________________________________________________________________
Biểu diễn vecto cường độ điện trường do điện tích điểm sinh ra:

q1

N


M

q2

4. Đặc điểm của điện trường đều

___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Công Của Lực Điện
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều
r
r
F = qE
Nếu q > 0 thì ________________________________________________________________________
Nếu q < 0 thì ________________________________________________________________________
Biểu thức độ lớn______________________________________________________________________
2. Cơng của lực điện

A =| q | Es cos a = qEd
Trong đó: q: _________________________________________________________________________
E: _________________________________________________________________________
S: _________________________________________________________________________

a : ________________________________________________________________________
d: _________________________________________________________________________
A: ________________________________________________________________________
3. Thế năng của điện tích trong điện trường
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho ______________________________________
___________________________________________________________________________________
Biểu thức: __________________________________________________________________________

Công của lực điện và sự giảm thế năng: AMN = ______________________________________________

Điện Thế. Hiệu Điện Thế
1. Định nghĩa điện thế
Điện thế là đại lượng đặc trưng cho ______________________________________________________
___________________________________________________________________________________


Biểu thức: __________________________________________________________________________
Trong đó: ___________________________________________________________________________
2. Hiệu điện thế
Biểu thức: __________________________________________________________________________
Hiệu điện thế đặc trưng cho_____________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
3. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
___________________________________________________________________________________
Tụ Điện
1. Cấu tạo của tụ điện
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
2. Điện dung của tụ điện
Điện dung của tụ điện đặc trưng cho______________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Biểu thức: __________________________________________________________________________
Trong đó: ___________________________________________________________________________
Đổi đơn vị: 1mF =

F


1nF =

F

1pF =

F

3. Năng lượng của điện trường trong tụ điện
___________________________________________________________________________________

Bài tập tự luận
Bài 1: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = 2.10-7C và q2 đặt cách nhau 3cm trong chất điện mơi có hằng
số điện môi bằng 2. Lực tương tác giữa hai quả cầu này có độ lớn bằng 0,8N hướng vào nhau. Tính q2.
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 2: Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích lần lượt q 1=8.10-8C và q2= - 1,2.10-7C đặt cách nhau một
khoảng 3cm trong khơng khí.
a. Xác định lực tương tác Culông giữa hai quả cầu, đây là lực hút hay đẩy?
b. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác giữa hai quả cầu khi đó.
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________


___________________________________________________________________________________
Bài 3: hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong khơng khí cách nhau đoạn r1 = 2cm thì lực đẩy giữa chúng
là F1=1,6.10-4N.
a. Tìm giá trị của các điện tích đó?
b. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 2,5.10-4N thì khoảng cách r2 phải bằng bao nhiêu?
___________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 4: Hai điện tích điểm q1=16.10-6C ; q2= -64.10-6C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách
nhau AB=1m. Xác định lực do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q=4.10-6C đặt tại C với:
a. CA=60cm ;CB=40cm.
ĐS: 16N
b. CA=60cm ; CB=80cm
ĐS: 3,94N
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 5: Nếu một vật trung hịa điện mà nhận thêm 2.1010 hạt electron thì mang điện tích bao nhiêu?
___________________________________________________________________________________
Bài 6: Nếu một vật trung hịa điện mà cho đi 4.1010 hạt electron thì mang điện tích bao nhiêu?
___________________________________________________________________________________
Bài 7: Cho điện tích Q = 10-6C, hãy xác định cường độ điện trường của điện tích Q gây ra tại điểm M
cách nó đoạn 10cm. (vẽ hình minh họa).Nếu tại M đặt điện tích q= -10 -6C thì lực điện tác dụng lên q là
bao nhiêu?
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 8: Một điện tích điểm q được đặt trong điện mơi đồng tính có  =2. Tại điểm M cách q một đoạn
0,4m, điện trường có cường độ 9.104V/m và hướng về phía điện tích q. Xác định độ lớn và dấu của q?
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 9: Cho hai điện tích điểm q1=-4.10-8C và q2 =10-8C đặt taị 2 điểm A và B cách nhau một đoạn 10cm.
Xác định vị trí của điểm mà tại đó cường độ điện trường triệt tiêu.
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 10: Cho hai điện tích q1=4.10-10C ; q2= -4.10-10C đặt tại A,B trong khơng khí với AB = 2cm.Xác định

vectơ cường độ điện trường tại C với:
a. C là trung điểm của AB.
ĐS: 12.103V/m
b. CA=1cm ; CB=3cm.
ĐS: 32.103V/m
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________


___________________________________________________________________________________
Bài 11: Một eletron di chuyển được quãng đường 1cm, dọc theo đường sức điện, dưới tác dụng của lực
điện trường trong một điện trường đều có cường độ điện trừơng 1000V/m. Cơng của lực điện trường có
giá trị bằng bao nhiêu?
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 12: Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường đều từ một điểm M đến một điểm N thì lực điện
sinh cơng 2,5J. Nếu thế năng của q tại M là 2,5 J thì thế năng của nó tại N là bao nhiêu?
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 13: Hai tấm kim loại phẳng rộng đặt song song, cách nhau 2cm, được nhiễm điện trái dấu và có độ
lớn bằng nhau. Muốn điện tích q = 5.10-10c di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công
A = 2.10-9J. Hãy xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm đó. Biết điện trường này là đều và có
đường sức vng góc với các tấm kim loại.
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 14: Một điện tích qdịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt



E
trong điện trường đều cùng hướng với BC và E = 3000V/m. Công của lực điện trường thực hiện khi
dịch chuyển điện tích q theo cạnh AC bằng -6.10-6J. Tính q?
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 15: Một điện tích q = 1,5.10-8C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a =


10cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC . Công của lực điện trường thực hiện khi dịch
chuyển điện tích q theo cạnh CB bằng -6.10-6J. TÍnh E?
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 16: Thế năng của một e tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10—19J. Điện thế
tại điểm M bằng bao nhiêu?
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 17: Một e bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U MN =
100V. Công mà lực điện sinh ra là bao nhiêu?
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 18: Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh
cơng -6J. Hỏi hđt UMN có giá trị bao nhiêu?



___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 19: Trong đèn hình của máy thu hình, các e được tăng tốc bởi hiệu điện thế 2500V. Hỏi khi e đập
vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu? Vận tốc ban đầu của e nhỏ không đáng kể. Cho
me= 9,1.10-31kg, qe = - 1,6.10-19C?
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 20: Một tụ điện có điện dung 500pF, được mắc vào hai cực của một máy phát điện có hđt 220V.
Tính điện tích của tụ điện.
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 21: Một tụ điện phẳng có điện dung C = 100F, được mắc vào hai cực của nguồn điện có hđt 50V.
Tính năng lượng của tụ lúc này.
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 22: trên vỏ một tụ điện có ghi 20 -200V. Nối hai bản tụ với hđt 120V.
a/ Tính điện tích của tụ.
b/ Tính điện tích tối đa mà tụ tích được.
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
Bài 23: Tích điện cho một tụ điện có điện dung C = 20F dưới hđt 6v. Sau đó cắt tụ ra khỏi nguồn.
a/ Tính điện tích q của tụ.
b/ Tính cơng mà điện trường trong tụ sinh ra khi phóng điện tích q = 0,001q từ bản dương sang bản âm.
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×