Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Goi y 70 de tai Thuyet trinh VH THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.47 KB, 3 trang )

CHỦ ĐỀ TTVH KHỐI 10
1. Cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Sứ Thanh Giang trong “Truyện
An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy”.
2. Chia sẻ với nàng Mỵ Châu trong “Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu –
Trọng Thủy”.
3. Niềm thương nỗi nhớ qua bài ca dao “Khăn thương nhớ ai”.
4. Vẻ đẹp nghĩa tình trong ca dao tình nghĩa.
5. Nét hóm hỉnh của chàng trai dẫn cưới trong bài ca dao hài hước số 1.
6. Nét duyên của cô gái trong bài ca dao hài hước số 1.
7. Điều mà nhà thơ muốn tỏ lòng trong bài ca dao cùng tên của Phạm Ngũ
Lão.
8. Lần hóa thân cuối cùng của nhân vật Tấm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”.
9. Bức tranh ngày hè trong “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi.
10. Vẻ đẹp tâm hồn của chủ thể trữ tình – tác giả trong “Cảnh ngày hè”.
11. Khát vọng tìm kiếm tri âm của Nguyễn Du qua bài thơ “Độc Tiểu Thanh
ký”.
12. Thú tiêu dao của nhân vật “Khách” trong “Bạch Đằng giang phú” của
Trương Hán Siêu.
13. Cảm nhận của em về những lời bình ở phần cuối tác phẩm “Bạch Đằng
giang phú” của Trương Hán Siêu.
14. Vẻ đẹp của lòng khoan dung hay là đức hiếu sinh trong “Bình Ngơ đại
cáo” của Nguyễn Trãi.
15. Từ những ngôi đền miếu, suy nghĩ về hiện thực mà nhà văn muốn phản
ánh trong “Chuyện chức phán sự đền tản Viên” (Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn
Dữ)

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH VĂN HỌC KHỐI 12
16. NĂM HỌC 2017 – 2018
17.
18. 1. Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc trong vài thơTây Tiến của Quang Dũng.
19. 2. Cảm nhận đoạn thơ:


20.
“ Tây Tiến người đi không hẹn ước
21.

22.
Hồn về Sầm Nứa, chẳng về xuôi”
23.
(Tây Tiến, Quang Dũng)
24. 3. Việt Bắc - Bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp.
25. 4. Vai trò của nhân dân đối với Đất nước qua đoạn thơ sau:
26.
“ Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước
những núi Vọng Phu
27.



28.
Những cuộc đời đã hóa núi sơng ta”
29.
(Đất Nước , Nguyễn Khoa Điềm)
30. 5. Chân dung nghệ sĩ Lorca qua đoạn thơ:
31.
“những tiếng đàn bọt nước
32.

33.
trên yên ngựa mỏi mòn”
34.
(Đàn ghi ta của Lorca, Thanh Thảo)

35. 6. Hình tượngđàn/tiếngđàn trong bàithơ Đàn ghi ta của Lorca (Thanh
Thảo).
36. 7. Cảm nhậnđoạn văn: “Thuyền tơi trơi trên Sơng Đà…. trên dịng
trên” trong tùy bútNgười láiđị Sơng Đàcủa Nguyễn Tn.
37. 8. Theo thủy trình, vẻđẹp sơng Hương (Ai đã đặt tên cho dịng sơng ?,
Hồng Phủ Ngọc Tường) được tác giả so sánh với hìnhảnh những
người con gái/phụ nữ. Hãy cảm nhận vẻđạp sơng Hương qua những
hìnhảnh so sánhấy.
38. 9. Cảm nhận hìnhảnh tiếng sáo trong truyệnVợ chồng A Phủ của Tơ
Hồi.
39. 10.Cảm nhận diễn biến tâm lý của Mị (Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi) qua
đoạn văn: “Lúc ấy đã khuya. Trong nhà đã ngủ yên… làm sao Mị cũng
không thấy sợ…”
40. 11. Chọn và trình bày một nội dung trong giá trị nhân đạo của truyện
ngắnVợ nhặt(Kim Lân).
41. 12. Cảm nhận chi tiếtđôi bàn tay Tnú trong truyệnRừng xà nu của
Nguyễn Trung Thành.
42. 13. Cảm nhận về hai hìnhảnh: sợi dây trói (Vợ chồng A Phủ,Tơ Hồi)
vàchiếc thắt lưng( Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu).
43. 14. Nguyễn Minh Châu gửi gắmđiều gì qua đoạn văn: “Những tấm
ảnh tơi mang về đã được chọn lấy một tấm. …hòa lẫn trong đám đơng”
(Chiếc thuyền ngồi xa).
44. 15. Cách mở đầu truyện ngắnVợ chồng A Phủ của Tơ Hồi.
45. 16. Về hìnhảnhnồi chèkhốn trong truyệnVợ nhặtcủa Kim Lân.
46. 17. Vì sao Hồng Phủ Ngọc Tường khẳngđịnh sông Hương là “người
mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”?
47.
48. ------------------- Hết ---------------------49. ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH VĂN HỌC KHỐI 11
50. 1/ Nỗi niềm Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Thu Điếu”.
51. 2/ Cảnh sắc mùa thu qua bài thơ “Thu Điếu” của Nguyễn Khuyến.

52. 3/ Tâm trạng kẻ sĩ trong bài thơ “Sa hành đoản ca” của Cao Bá Quát.
53. 4/ Hình tượng bãi cát dài trong bài thơ “Sa hành đoản ca” của Cao Bá Quát.
54. 5/ Niềm khát khao giao cảm của Xuân Diệu trong khổ cuối bài thơ “Vội
Vàng”.
55. 6/ Cảm thức thời gian của Xuân Diệu qua bài thơ Vội Vàng.


56. 7/ Bức tranh thiên nhiên đầy hương sắc trong đoạn thơ đầu của bài thơ “Vội
Vàng” (Xuân Diệu)
57. 8/ Mặc cảm thân phận và tình yêu cuộc sống trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”
của Hàn Mặc Tử.
58. 9/ Cảnh cho chữ - một khung cảnh xưa nay chưa từng thấy (“Chữ người tử
từ” của Nguyễn Tuân)
59. 10/ Viên quản ngục – hình tượng nhân vật độc đáo. (“Chữ người tử từ” của
Nguyễn Tuân)
60. 11/ Nghệ thuật trào phúng trong tácphẩm “Hạnh phúc một tang gia” của Vũ
Trọng Phụng.
61. 12/ Chân dung người nghệ sỹ trong “Hầu trời” của Tản Đà.
62. 13/ Khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ trong “Tự Tình” của Hồ Xuân
Hương.
63. 14/ Hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương.
64. 15/ Nỗi lòng Tú Xương trong bài thơ “Thương Vợ”.
65. 16/ Lối sống ngất ngưởng của nhà nho tài tử trong “Bài ca ngất ngưởng” của
Nguyễn Công Trứ.
66. 17/ Nhân cách kẻ sĩ trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Cơng Trứ.
67. 18/ Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc”
của Nguyễn Đình Chiểu.
68. 19/ Nỗi sầu nhân thế trong “Tràng Giang” của Huy Cận.
69. 20/ Cảm hứng yêu nước trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc” của Nguyễn Đình
Chiểu.

70. 21/ Cái nhìn nhân đạo của Thạch Lam qua hình tượng nhân vật Liên trong
tác phẩm “Hai đứa trẻ”
71. 22/ Thông điệp thẫm mỹ từ hình tượng đồn tàu đêm trong truyện ngắn “Hai
đứa trẻ” của Thạch Lam.
72. 23/ Vẻ đẹp tình người qua hình tượng nhân vật Thị Nở trong tác phẩm “Chí
Phèo” của Nam Cao.
73. 24/ Góc nhìn mới của Nam Cao về hình tượng người nơng dân trong tác
phẩm “Chí Phèo”.
74. 25/ Cảm thức không gian trong “Tràng Giang” của Huy Cận.



×