Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tài liệu Đề chương Hiến pháp pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.29 KB, 10 trang )

Câu 20: Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN ta
-Tập trung = dấu hiện cần thiết nhng phụ thuộc chế độ xã hôik, có nội dung khác nhau
TBCN: Tập trung NN = quan liêu, thể hiện quyền lợi số ít thống trị
CNXH: Tập trung NN = dân chủ, thể hiện quyền lợi đa số dân
-Bản chất:
- thể hiện sự thống nhất biện chứng giứa chế độ tập trung lợi ích của NN, sự trực thuộc, phục tùng của các
cơ quan cấp dới với các cơ quan cấp trên
- chế độ dân chủ tạo điều kiện cho việc phát triển sáng tạo, chủ động và quyền tự quản của các cq NN
-Trong tổ chức và hoạt động: thể hiện ở nhiều lĩnh vực
- cách tổ chức và phân công quyền lực giữa các cq cấp cao của NN ( tập trung cao max)
- phân cấp giữa chính quyền TW vs địa phơng
- chế độ giao quyền tự chịu trách nhiệm về sx kinh doanh giữa cq NN với các tchức ktế
- Nội dung
- các cq NN đợc thành lập bằng bầu cử, bằng bổ nhiệm
- Trg hoạt động: chế độ bàn bạc tập thể, các nhân chịu trách nhiệm về phần việc đợc giao
- Quyết định cq NN cấp trên bắt buộc thi hành đối với cq NN cấp dới
- Khi ra quyết định, cq NN cấp trên phải nghĩ đến lợi ích cq NN cấp dới
- Trg phạm vi quyền hạn, các cq NN có quyền quyết định, k phụ thuộc cq NN cấp dới
Sự vận dụng những dấu hiệu tập trung dân chủ phụ thuộc vào nhiệm vụ, chức năng từng cq
- Quốc hội_ cq quyền lực vs HĐND các cấp phải do dân trực tiếp bầu ra va hoạt động theo chế độ tập thể.
Mỗi quyết định phải đợc bàn bạc dân chủ và quyết định thép đa số
- Các cq chấp hành, hành chính NN do các cq quyền lực NN bầu ra
- Hđộng của TA: thực hiện chế độ thẩm phán bổ nhiệm và bầu Hội thẩm nhân dân, xét xử độc lập và chỉ
tuân thủ theo pháp luật
thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lí, dân trí, ngành, cấp, cq
Câu 21: Phân biệt quyền đại xá-đặc xá-ân xá
1. Đại xá
- Thẩm quyền: QH ra quyết định
- Trc -> nay: 1 lần ra lệnh đại xá năm 46 ( sau thống nhất ĐN)
- trả tự do cho ngời phạm 1 loại tội hoặc 1 số tội nhất định
k truy cứu trách nhiệm hình sự


hoặc miễn truy cứu TNHS
vd: ra quyết định đại xá cho tội giết ngời ngày 1/7/46 ( ngời phạm tội giết ngời trc
1/7 /46 ai cha bị truy cứu TNHS thì k bị truy cứu nữa, ai đã truy cứu TNHS thì đợc
miễn tội / sau 1/7/46 : bị truy cứu)
2. Đặc xá
- Thẩm quyền: Chủ tịch nớc
- Trả tự do
- Thời gian : 1-2 lần / 1 năm
- Nội dung: k phiên biệt tội phạm, cứ đạt điều kiên đề ra thì đc trả tự do
vd: Tội buôn bán ma tuý hoặc trẻ em đạt ĐK cải tạo tốt đã thi hành án 1 thời hạn nhất định =>
đặc xá
3. Ân xá
- Thẩm quyền: Chủ tịch nớc
- Xin ân xá bằng 2 hình thức: Đại xá hoặc Đặc xá
- Thờng ngời phạm tội xin ân giảm : giảm án tử hình -> tù chung thân hoặc giảm nhẹ tội
- Hình thức miễn giảm tội, xin giảm nhẹ tội
Câu 22: Chế độ chính trị trong HP 92 với t cách 1 chế địng của ngành luật HP
- LLC: Chế độ ctrị là tổng các phơng pháp gcấp thống trị dùng để cai trị xh/ chính thể, mô hình tchức qlực mỗi
quốc gia
- Chế định L.HP: là tổng thể các quy định hợp thành một chế định của L.HP đợc qđịnh tại chơng I HP
Chính thể NN CHXHCN VN
Bản chất-nguồn gốc NN
Nguyên tắc cơ bản việc tchức qlực NN
- cụ thể: chơng I HP 92 ( 14 điều) T.T
Câu 24: Chính thể NN VN theo HP 46 59 80 92
- CHính thể: hình thức tổ chức NN thôgn qua cách thức thành lập các cq NN
Nguyên thủ quốc gia
mối quan hệ giữa các cq NN với nhau
mức độ tham gia của ND vào những công việc tchức quyền lực NN
- trg lsử, 2 hình thức tchức NN: CH và Qchủ

- Nớc ta: từ 46- nay: mang nhiều dấúân CH đại nghị
HP46: VN DC CH : loại hình NN có t/c chung cho mọi XH từ TDân PK-> TS Nhiều dấu ấn
CH đại nghị:
Quốc hội : Nghị viện ND: cq NN cao nhất
CP thành lập dựa trên cq NN cao nhất: chịu trách nhiệm trớc QH, chỉ hđộng khi Qh
còn tín nhiệm
Khác CH ĐN: có chế định qđịnh về Nguyên Thủ QG với quyền năng lớn as một
thổng thống trong chính thể CH tổng thống ( Chủ tịch nớc: ng` đứng đầu bộ máy
hành pháp, k chịu trách nhiệm truớc Nghị viện dù do Nghị viện bầu ra)
Chính thể nc ta trg HP46 gần giống chính thể CH lg tính as CH Pháp
HP59: VNDCCH , những phần giống đđ CH tổng thống bớt đi
Nguyên thủ quốc gia (chủ tịch nớc) k còn trực tiếp đứng đầu bộ máy hành pháp mà
nghiêng về cnăng tợng trng cho bền vững, thống nhất của DT/ Chính thức hoá quyết
định QH, UBTVQH, HĐồngCP
Điều 63 HP59
-> Chính thể VNDCCH khác CHĐN và QCĐN:
.việc tchức qlực NN dới sự lđạo của Đ Laođộng VN (nay là ĐCS).
.tchức qlực k theo ngtắc pchia qlực nh các chính thể TS mà theo ngtắc Tập
quyền XHCN và tập trung dchủ : All qlực thuộc ND, ND sdụng quyền thôgn qua
QH và HĐND các cấp, do dân bầu và chịu trách nhiệm trớc dân
HP 80: CHXHCNVN : giống chính thể DCCH HP59, khác:
Lãnh đạo của ĐCS quy định rõ ràng
T tởng làm chủ tập thể đợc HP thể chế hoá bằng nhiều quy định cha trg các đkhoản
của mình
ctịch nớc-NTQG cá nhân -> HĐNN-NTQG tập thể
vdụ khác: HP
HP 92: CHXHCNVN: chuyển cđộ tập thể sang chịu trách nhiệm cá nhân
HĐNN-> Chủ tịch nớc + UBTVQH ( cq thờng trực QH)
HĐbộ trởng -> CP
Chủ tịch HĐ bộ truởng -> Thủ tớng CP ( đứng đầu CP )

Câu 25: Các hình thức giám sát của Quốc hội
- Xem xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nớc, UBTVQH, CP, TANDTC,VKSNDTC
- QH xem xét, thảo luận báo cáo công tác trớc UBTVQH,CP,TANDTC,VKSNDTC (kỳ họp cuối năm)
- Các cq này gửi báo cáo công tác đến các đại biểu QH, khi cần thiết QH xem xét, thảo luận ( kỳ họp giữa
năm)
- Việc xem xét, thảo luận theo trình tự chặt chẽ do luật định( có thẩm tra, phản biện, thảo luận, tranh luận
của các cq của QH vs đbiểu QH đối với các đối tợng thuộc thẩm quyền giám sát tối cao của QH :
+ Ngời đứng đầu các cơ quan bị giám sát trình bày báo cáo
+ Chủ tich HĐDT hoặc CHủ tịch UBQH trình bày báo cáo thẩm tra
+ QH thảo luận
+ Ngời đứg đầu cq bị giám sát trình bày báo cáo có thể trinhg bày thêm vđề liên quan
mà đại biểu QH quan tâm
+ QH ra quyết định về công tác của cq đã báo cáo
- Báo cáo của các đối twongj giám sát đợc chuyển cho UB của QH thẩm tra, nghiên cứu trớc > UB chuẩn
bị báo cáo thuyết trình thẩm tra trớc QH ( trên cơ sở các thành viên tham gia ý kiến, thảo luận báo cáo)
- ý nghĩa: QH kiểm soát đc tình hình thực thi HP vs PL trong thực tiễn của đời sống XH, tăng cờng trách
nhiệm các nhân của những ngời đứng đầu CP và các ngành về cviệc trớc QH / bổ sung, sửa đổi một số
điều luật or nghị quyết nhằm khắc phục lỗ hổng về mặt pháp lí -> giải quyết những sai sót do NN gây ra
- Xem xét VBQPPL của các đối tợng giám sát: Chủ tịch nớc, UBTVQH, CP, TANDTC,VKSNDTC có dấu hiệu
trái HP, PL, nghị quyết QH
- công cụ bảo hiến đc hành xử bởi QH (QH là cq có thẩm quyền bảo vệ HP tối cao)
- UBTVQH,HĐDT, các UB của QH, và đại biểu QH giữa 2 kì họp phải thờng xuyên thực hiện quyền
giám sát các vbản thuộc thẩm quyền -> kịp thời kiến nghị taik kì họp
- Các bớc để QH tiến hành xem xét các VB:
+ UBTVQH trình QH xem VBQPPL có dấu hiệu bất hợp hiến,bất hợp pháp
+ QH thảo luận ( ngời đứng đầu cq ban hành VBQPPL có thể trình bày, bổ sung những
vấn đề liên quan m QH quan tâm)
+ hậu quả pháp lí của việc QH giám sát: 1 Nghị quyết bãi bỏ 1 phần hoặc toàn bộ
VBQPPL trái HP , PL ( Nghị quyết k bất hợp hiến, bất hợp pháp nếu VBQPPL nh vậy)
Câu 27: Kì họp QH

- Là +hình thức hoạt động chủ yếu của QH
+nơi biểu hiện trực tiếp vs tập trung nhất quyền lực NN của cq quyền lực NN-QH
trí tuệ của tập thể đại biểu Qh
quyền giám sát của QH đối với hđộng của các cq NN
- Một năm 2 kỳ: giữa và cuối năm ( họp bất thờng theo ycầu của CP or ít nhất 1/3 tổng đại biểu QH)
- ý nghĩa: + QH thông qua những quyết định chính thức của mình (vb PL, HP, NQuyết
+ Trong các kì họp, quyền lực Qh thể hiện đầy đủ nhất: mọi quyết định, vđề quan trọng nhất chỉ đ ợc QH
thảo luận và chính thức quyết định tại các kỳ họp)
-Trình tự bắt buộc (tiến nhành theo quy định PL), 3 giai đoạn
+ Chuẩn bị kì họp
+ Thảo luận
+ Thông qua các dự án
1. chuẩn bị và triệu tập kì họp
- bao gồm nhiều hđộng khác nhau, nhiều cq đảm nhiệm:
+ xdựng dự án trình QH
+ nghiên cứu
+ thu thập tình hình thực tế và ý kiến ngời dân
- trớc khi triệu tập kì họp, UBTVQH dự kiến ctrình làm việc của kì họp, xem xét việc chuẩn bịc ác dự án và
rà soát các khâu chuẩn bị ( gửi đến các đại biểu trwocs 1 tháng để nghiên cứu và góp ý)
+ triệu tập họp thờng lệ: quyết định và thông báo chậm nhất 20 ngày trớc khi họp
+ triệu tập họp bất thờng: 5ngày trớc khi họp
+ dự kiến ctr kì họp thờng lệ thông báo trên các fg tiện thông tin đại chúng trc 15 ngày
2. trình xem xét và thông qua dự án
- Trình bày dự án trớc QH: làm rõ yêu cầu dự án, các bớc tiến hành, tại liệu
- Thuyết phục việc thẩm tra dự án: QH nghe thuyết trình viên của HĐồng QH hoặc UB của QH đợc giao
thẩm tra dự án ( ý kiến về dự án đó, có chấp nhận đc or no, khắc phục?)
- Thảo luận dự án: xem xét hoặc thảo luận ở tổ hoặc tập trung tại hội tr ờng: nơi va chạm các quan điểm giữa
quyền lợi cục bộ và toàn cục-> phong án đợc chọn=đa số
- Biểu quyết thông qua dự án: cách chấm dứt việc thảo luận ( vấn đề cân biểu quyết do Qh quy đinh)
+ Luật Nghị quyết của QH: quá nửa tổng số đại biểu biểu quyết tán thành ( trừ việc bãi nhiệm đại biểu

QH)
+việc kéo dài or rút ngắn nhiệm kì QH do 2/3 tổng số tán thành
-Phiên họp đầu tiên mỗi khoá QH,bầu ra UB thẩm tra t cách đại biểu
-Kì họp thứ mỗi khoá QH:
+QH tiến hành bầu các chức danh lãnh đạo cao cấp của NN bằng bỏ phiếu kín: Chủ tich nứoc, Phó chủ
tịch nớc, chủ tich QH, thủ tớng CP
+ QH phê chuẩn bổ nhiệm Phó Thủ tớng và các thành viên CP, chủ tịch, phso chủ tịch, th kí HĐDT, chủ
nhiệm của UBthờng trực QH, uỷ viên HĐDT, thành viên QH, chánh án TANHDTC, viện trởng VKSNDTC
3. Chất vấn và trả lời chất vấn
-là một nội dung chơng trình của các kỳ họp QH ( 1 thời gian thích đáng trong phiên họp)
- là quyền của đại biểu QH, hội đồng và các uỷ ban QH đòi 1 cq, nhà chức trách phải trả lời về vấn đề lquan đến
hđộng của họ
- là 1 dạng câu hỏi nhng nhằm mục đích quy kết trách nhiệm, khi đc đại biểu điều tra, nghien cứu và đã có chủ
định quy kết trách nhiệm cho cq or ng` bị chất vấn
- thủ tục: trả lời và chất vấn đc quy định trg HP, Luật và các VB khác
- Tphần chất vấn: Đại biểu QH, HĐồng và cac UB QH chất vấn CP, các tviên CP, chánh án TANHTC và
viện trởng VKSNDTC
- trình tự: Đbiểu QH gửi những chất vấn đến Chủ tịch QH-> chuyển cho cq hoặc ng ời bị chất vấn -> trả lời trớc
QH -> QH hoặc UBTVQH quyết định việc trả lời và trách nhiệm của ~ cq hoặc ngời bị chất vấn
4. Trình tự lập pháp của QH
- chức năng cơ bản của QH
- trình tự đợc quy định trong HP, Luật tổ chức QH và nội quy kỳ họp QH
+sáng kiến pháp luật ( Chủ tich nớc, UBTVQH, CP, TANDTC, VKSNDTC, mặt trận TQVN, các tổ chức
thành viên của Mặt trận ) trình kiến nghị về luật, dự án luật trớc QH( luật mới, hoặc sử đổi luật hiện hành)
+ Sau khi xdựng xong dự án luật, dựa ns chuyển về UB PL và các UB khác có liên quan xem xét, thẩm tra
-> Thảo luận -> báo cáo thẩm tra dự án bằng tồ trình trớc QH
!! Các kiến nghị về luậtc ủa đbiểu QH chuyển về UBPL và các UBkhác có lquan
+ UBPL và các UB lhác có liên quan làm báo cáo thẩm tra trình QH, gọi là Báo cáo thuyết trình or Báo
cáo thẩm tra dự án (nêu rõ quand diểm về sự cần thiết của dứ án, vấn đề qtrọng )
+ Gđoạn trình dự án Luật đợc kết thúc bằng việc các chủ thể sáng kién PL đọc tờ trình dự án trớc QH

( nêu rõ sự cần thiết của dự án Luật, ~ QPPL đã có đchỉnh vđề đó, )
+ Sau đó QH nghe báo cáo của cq sáng quyền lập pháp: báo cá thẩm tra của UBPL và UB khác có liên
quan
- Luật, nghị quyết QH phải đợc quá nửa tổng số ĐB biểu quyết tán thành (trừ thông qua, sử đổi HP) còn có thẻ
đợc đa ra cho dân góp ý kiến
- Thông thờng mỗi dự án luatạ đợc thao luận và thông qua 2 lần ở 2 kì họp khác nhau
+ kì họp trớc: thảo luận và thôgn qua ngtắc chủ đạo cho đự thảo
+ kì họp sau: dự thảo đợc chuẩn bị lại đợc QH thảo luận chi tiết và thông qua
Câu 29 : Cơ cấu QH
- Cơ cấu bên trong: giúp QH thực hiện chức năng, nhiệm vụ
- Xây dựng tchức QH đặt ra với yeu cầu bảo đảm hoạt động nhng k làm thay QH
+ UBTVQH: cq cao nhất hoạt động thờng xuyên của QH, đồng thời là chủ tịch tập thể của nớc CHXHCNVN ( HP
92 tách HĐồng NN thành 2 chế định Chủ tich nớc và UBTVQH)
Chủ tịch QH: làm chủ tịch UBTVQH
các Phó chủ tịch QH: làm các Phó chủ tịc UBTVQH
(Do Qh nớc ta k hoạt động thờng xuyên-> lập ra một cq mang tính chất thờng trực QH, có quyền giải quyết những nvụ quyên
hạn QH, kể cả Pháp lệnh
+ Hội đồng QH và các UB của QH: các bộ phạn chuyên sâu bao gồm các đại biểu có những chuyên môn nghiệp vụ
để nghiên cứu trớc các dự án ( để công việc QH có hiệu lực thực tế cao, việc xem xét, thẩm tra dự án tr ớc khi trình QH rất
qtrọng)
UB Pháp Luật
UB kính tế và ngân sách
UB quốc phòng và an ninh
UB giáo dục, thanh niên, thiếu niên, nhi đồng
UB vấn đề XH
UB khoá học, công nghệ và môi trờng
UB đối ngoại
Thành phần các UB gồm:
Chủ nhiệm (thờng trực UB)
Phó chủ nhiệm (thờng trực UB)

uỷ viên do QH bầu ra( kì họp 1 mỗi khoá)
+ Đoàn đại biểu QH: -đợc bầu ra ở các đơn vị bầu cử trong Tỉnh hoặc Thành phố trực thuộc TW hợp thành đoàn
đại biểu QH
-tổ chức hoạt động của đại biểu QH, tạo điều kiện để đại biểu QH tiếp xúc cử tri, báo cáo
với cử tri và thu thập ý kiến nguyện vọng của dân
-không hoạt động thay đại biểu mà tạo điều kiện để đại biểu hoạt động
Câu 31: Các UB thờng trực của QH
- có nhiều vấn đề nếu giải quyết bằng các tập trung tất cả đại biểu QH sẽ tốn kém mà k hiệu quả -> thành lậo các
bộ phận chuyên sâu bao gồm các đại biểu có những chuyên môn nghiệp vụ nghiên cứu trớc các dự án : UB th-
ờng trực of QH
- nghiên cứu, thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh và các dự án khác, những báo cáo đợc QH giao, trình QH,
UBTVQH, ý kiến về ctrình xdựng PL,
- Có 7 UB thờng trực QH
+ UB pháp luật (2)
-Thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án pháp lệnh về tổ chức bộ máy NN, hình sự , dân sự, hành chính, chơng
trình xây dựng Pl,pháp lệnh và các dự án khác
Thẩm tra dự án of HĐDT, UB khác của QH nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp
- Giám sát thực hiện luật, pháp lệnh, nghị quyết QH về tchức bộ máy NN, hình, dân sự, hchính
Giám sát ban hành nghị quyết, nghị định CP, quyết định, chỉ thị Thủ tớng CP, các văn bản của TANDTC và
VKSNDTC,
Hớng dẫn việc áp dụng PL trong hoạt động kiểm sát, xét sử
Giám sát hoạt động TANDTC và VKSNDTC
+ UB Kinh tế và Ngân sách (2)
- Thẩm tra dự án, kiến nghị Luật, dự án pháp lệnh và dự án khác thuộc qlý kinh tế, hđộng kinh doanh ngân sách và
tài chính tiền tệ
Thẩm tra dự án, kế hoạn kinh tế văn hoá-xã hội, dự toán ngân sách NN, phân bổ ngân sách NN, báo cáo của CP về
thực hiện kế hoạch phát triển ktế XH, ngân sách NN và quyết toán ngân sách NN
- Giám sát thực hiện luật, pháp lệnh, nghị quyết QH, UBTVQH thuộc quản lý hoạt đông jkinh doanh, ngân sách, tài
chính và tiền tệ
Giám sat hoạt động CP trong thực hiện kế hoạch NN và ptriển kinh tế-xã hội và ngân sách NN

+UB Quốc Phòng và An ninh (2)
- Thẩm tra có liên quan đến quốc phòng và an ninh
- Giám sát thực hiện luật, pháp lệnh nghị quyết QH,UBTVQH thuộc quốc phòg và an ninh

+ UB văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếuniên và nhi đồng (4)
- thẩm tta thuộc lvực văn hoá giáo dục, thôgn tin, thể thao và thanh niên, thiếu niên, nhi đồng
- Giám sát thực hiện luật, thuộc lĩnh vực văn hoá giáo dục, thôgn tin
Giám sát hđông jCP, các Bộ, cq ngang Bộ trong hoạt động thi hành chính sách
- Giám sát VB QPPL của CP, thủ tớng CP, Bộ trởng, thủ trởng cq ngang Bộ, , VB liên tịch giữa các cq NN có thẩm
quyền (với nhau or với các tchức ctrị-xh)
- Kiến nghị vấn đề lquan tổ chức, hoạt động các cq hữu quan các vđề lquan lvực trên
+ UB về các vấn đề XH
- Thẩm tra thuộc lao động, y tế, xh, tôn giáo và các dự án khác do QH,UBTVQH giao
- Giám sát QH,Giám sát CP, Bộ-cqngang bộ.
- Giám sát VB QPPL của CP,
- Kiến nghị
+ UB khoa học, công nghệ và môi trờng
- Thẩm tra thuộc khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trờng sinh thái + các dự án khác
- Giám sát QH,Giám sát CP, Bộ-cqngang bộ.
- Giám sát VB QPPL của CP,
- Kiến nghị
+ UB Đối ngoại
- Thẩm tra hoạt động đối ngoại của NN, công pháp và tu pháp quốc tế, báo cáo CP về công tác đồi ngoại trình QH
- Giám sát trong thực hiện csách đối ngoại các ngành và địa phơng
Thực hiện và giúp QH thực hiện qhệ đối ngoại với QH các nớc và liên minh QH thế giới
- Kiến nghị với QH những vấn đề thuộc chiến sách đối ngoại, qhệ QH các nớc, liên minh thế giới và các tchức Quốc
tế

+ Hội đồng Dân tộc phân biệt HĐDT và UB của QH
- VN=nhà nớc nhiều dân tộc -> Bảo đảm quyền lợi cho all dân tộc ( trong bộ máy quyền lực NN, từ bầu cử đến hoạt

động đều có đại diện các dân tộc, nhất là dân tộc thiểu số) -> Hội Đồng Dân Tộc
- Thẩm tra dự án vấn đề dân tộc
- Giam sát chơng trình, kế hoạch ptriển ktế-xã hội miền núi, vùng dtộc thiểu số
- Tham gia ý kiến về dự thảo các VBQPPL của , VB liên tịch của lquan đến vđề dân tộc và giám sát
thực hiện các văn bản đó
- Kiến nghị với QH, UBTVQH các vđề csách dtộc NN + vđề tổ chức, hđộng các của cq hữu quan
Kiến nghị với CP, TTCP, BT, TTCQNB và các cơ quan khác ở TW và địa phơng ~ vấn đề liên quan đến
dân tộc thiểu số
(phân biệt)
- Nguyên tắc nhiệm vụ của HĐDT tơng tự các UB thờng trực QH -> là UB của QH, nhng lĩnh vực hđộng (dân tộc)
qtrọng hơn cả nên tên gọi là Hội đồng.
-Việc thành lập , nhiệm vụ của HĐDT do Hiến định ( trong khi các UB khác do QH quy định)
- HP 92 có thêm: Trớc khi CP quyết định cs nào lquan đến dtộc -> thông qua HĐDT
Chủ tịch HĐDT tham dự phiên họp CP bàn việc thực hiện csách DT
HĐ DT hoạt động trong phạm vi thẩm quyền QH, mà còn tham gia hoạt động CP ( khi CP quyết định một vấn đề
lquan đến csách DT)
Câu 33: Thẩm quyền của UB TVQH
Nhiệm vụ, quyền hạn UBTVQH đợc quy định trong HP và L.tổ chức QH, đợc phân tích thành 3 lĩnh vực:
- Nhiệm vụ, quyền hạn lquan đến chức năng thơng trực tổ chứuc cho QH hoạt động:
+ công bố và chủ trì việc bầu đại biểu QH
+ tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp Quốc hội
+ chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của HĐDT và các UB QH
+ hớng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của đbiểu QH
+ thực hiện quan hệ đối ngoại của QH
- Nhiệm vụ, quyền hạn thay QH giải quyết nhiệm vụ QH giữa 2 kì họp
+ quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi ĐN bị xâm lợc (báo cáo QH xem xét tại kì họp gần
nhất
+ xem xét trả lời chất vấn và thực hiện các kiến nghị của HĐ, các UB, các đại biểu QH
- Nhiệm vụ, quyền hạn với t cách là 1 cq NN độc lập
+ban hành các VBPL về những vấn đề đợc QH giao ( pháp lệnh phải năm trong chơng trình lập pháp của

QH)
+ quyền giám sát thi hành HP, luật, nghị quyết của QH
Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH
hoạt động CP
TANDTC
VKSNDTC
+ đình chỉ việc thi hành VB trái HP, luật, nghị quyết QH của CP
Thủ tớng CP
TANDTC
+ bãi bỏ các Nghị quyết sai trái của HĐND tinht, tphố trực thuộc TW ( khi HĐND gây thiệt hại nghiêm
trọng đến lợi ích ND
+ quyết định tổng động viên, động viên cục bộ
+ Ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nớc hoặc ở từng địa phơng
+ Tổ chức trng cầu dân ý theo quyết định QH
Câu 35: Phân biệt HĐDT và UB của QH ( xem câu 31)
Câu 37: Phân biệt quyền công bố luật và công bố pháp lệnh của Chủ tịch nớc
Công bố HP, Luật và Pháp lệnh là 1 phần quá trình lập pháp
- Luật: công bố để thực hiện. Thời gian công bố chậm nhất 15 ngày kể từ ngày thông qua . VB có hiệu lực kể từ khi
công bố hoặc theo quy định tại VB
- Pháp lệnh công bố trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày đợc thông qua
đề nghị UBTVQH xem xét lại , sau khi xem xét lại nếu k nhất trí ->trình QH quyết định -> thời
hạn công bố chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày đc UBTVQH xem xét lại thông qua hoặc từ khi QH
quyết định
Câu 39: Hội đồng quốc phòng và an ninh
- Chủ tịch nớc thống lĩnh các lực lợng vũ trang( lực lợng quân đội và dân quân) -> có thể điều binh khiển tớng trong
trờng hợp chiến trang và gìn giữu bảo vệ ĐN
- Các nớc: Nguyên thủ QG thờng có Hội đồng An ninh QG ( nguyên thủ đứng đầu)
- VN: HP 80: Hội đồng NN=chủ tịch nớc tập thể -> hội đồng quốc phòng và an ninh nằm trong QH để giúp QH và
HĐNN hoạt động
HP 92: thành lập HĐ QPhòng và An ninh thuộc CP, do Chủ tịch nớc là Chủ tịch HĐ, có phó chủ tịch và

các uỷ viên ( chủ tịch nớc đề cử-> QH phê chuẩn), thành viên HĐ không nhất thiết là đại biểu QH
- HĐ QP-AN động viên mọi lực lợng và khả năng của NN để bvệ TQ
- Trong trg` hợp có chiến tranh: QH có thể giao cho HĐ nhiệm vụ và quyền hạn đặc biệt, áp dụng
- Trong hoà bình, HĐ này k nổi bật, thậm chí k hoạt động
- Làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số
Câu 41 Thẩm quyền của thủ tớng CP
- Hiến pháp 92_Điều 114 trag 51 HP > chỉ rõ trách nhiệm ngời đứng đầu CP
- Hiến pháp 80_Điều 110 trag 34 HP
_Hiến pháp 59_Điều 75 trag 15 HP
_Hiến pháp 46_ k có
Câu 43: Địa vị pháp lý của Thủ tớng CP
- Hiến pháp 92 : là ngời đứng đầu CP (là đại biểu QH), chịu trách nhiệm báo cáo công tác với QH, UBTVQH, chủ
tịch nớc
- Hiến pháp 80: chủ tịch HĐ bộ trởng thay mặt cho HĐ bộ trởng chỉ đạo công tác đến các bộ, các cq khác thuộc
HĐ bộ trởng và UBND các cấp
- Hiến pháp 59: Thủ tớng CP chủ toạ HĐ CP và lãnh đạo công tác của HĐCP
Câu 49: thành phần và nhiệm vụ của UBND
- Thành phần: Chủ tịch : -đại biểu HĐND ( trong nhiệm kì, nếu khuyết chủ tịch UBND, ng` đợc giới thiệu
để bầu k nhất thiết phải là đại biểu HĐND theo sự giới thiệu của Chủ tịch HĐND)
-k giữ chức vụ quá 2 nhiệm kì
Phó chủ tịch : k nhất thiết là đb HĐND, theo sự giới thiệu của chủ tịch HĐND
Uỷ viên : -k nhất thiết là đại biểu HĐND, đợc giới thiệu và ứng cử,
-kết qủa bầu cử phải đợc Chủ tịch UBND cấp trên phê chuẩn
-kết quả bầu cử của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW phải đợc Thủ tớng CP
phê chuẩn
- số lợng: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW: 9-11 ng
(riêng HN, Tp HCM k quá 13 ng`)
UBND cấp huyện, quận, thị xã : 7-9 ng
UBND cấp xã, phờng, thị trấn: 3-5 ng
- Nhiệm vụ: là cơ quan chấp hành của HĐND, cq hành chính NN địa fơng -> chịu trách nhiệm chấp hành

HP, luật, các VB của cq NN cấp trên, nghị quyết HĐND
trong phạm vi quyền hạn do luật định, ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành các văn
bản đó
thực hiện chế đoọ thống báo tình hình mọi mặt của địa phong cho MTTQ và các đoàn thể nhân
dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị của các tố chức này về xây dựng chính quyền và phát
triển kinh tế-xh ở địa phơng
phối hợp MTTQ và các đoàn thể nhân dân , động viên ND cùng NN thực hiện các nhiệm vụ
kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phơng
Câu 51: Các hình thức hoạt động của HĐND
1. Kì họp HĐND
- Hình thức hđộng chủ yếu của HĐND
- Hội nghị định kì gồm các phiên họp của toàn thể ( đa số) các đạo biểu HĐND : bàn bạc, quyết định ~ vấn đề của
địa phơng nêu ra trong chơng trình nghị sự
- Thông qua kì họp ý chí, nguyện vọng của ND chuyển tàhnh quyết định HĐND, bắt buộc
quyết định các bp thi hành quyết định, chỉ thị, PL NN ở địa phơng
thực hiện quyền giám sát việc thực hiện nghị quyêt vs hđộng cq trực thuộc HĐND và
các cq NN, tchức xã hội khác ở địa phơng
- Họp thờng lệ 2 lần/1năm
các kì họp chuyên đề hoặc kỳ họp bất thờng theo đề nghị của Chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND cùng cấp hoặc ít
nhất 1/3 tổng số đại biểu yêu cầu
- Kì họp do thờng trực HĐND cùng cấp triệu tập
+kì họp thứ 1 mỗi khoá: chủ tịch HĐND cùng cấp khoá trớc triệu tập và chủ toạ cho đến khi bầu đợc Chủ
tịch mới
+khuyết chủ tịch-> phó chủ tịch, khuyết cả 2 -> thờng trực HĐND cấp trên trực tiếp chỉ định triệu tập viên
đẻ triệu tập và chủ toạ
- Kì họp đợc tiến hành khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu HĐND tham dự
- Nội dung, đề án trình HĐND xem xét, quyết định ( do UBND phối hợp thờng trực HĐND, các Ban chuẩn bị)
+ quyết định bất cứ vấn đề j thuộc thẩm quyền của cq quyền lực NN ở địa phơng
+ phân giao công việc cho cơ cấu của nó: thờng trực, UBND, các Ban
- Trớc ngày họp 30 ngày: thờng trực HĐND họp với UBND quyết định ctrình, các vđề họp ( báo cáo, đề án, vấn

đề sẽ họp do thờng trực HĐND+UBND+Ban(tỉnh, huyện) hoặc chủ tịch HĐND + thờng trực HĐND (xã, phờng,
thị trấn) chuẩn bị
- Họp công khai. Khi cần thiết, họp kiến theo đề nghị chủ toạ hoặc chủ tịch UBND
- Ngày, nơi, dự kiến ctrình họp đợc thông báo cho nhân dân, chậm nhất 5 ngày trớc ngày công khai kì họp + tài
liệu cần thiết gửi đến đại biểu HĐND trớc kì họp
- Chủ tịch MTTQVN + ng` đứng đầu các đoàn thể ND ở địa phơng ( chủ tịch liên đoàn lao động, chủ tịch Hội
nông dân ) và đại biểu cử tri đựoc mời tham dự, phát biểu nhng k biểu quyết
- Nội dung: phụ thuộc tchất kì họp
+ kì họp đầu khoá: công tác tchức, xdựng bộ máy
+ kì họp đầu năm: thảo luận, quyết định kế hoạch và dự toán ngân sách, ctrình hđộng năm, vấn đề về
thiết thực về kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng
+ kì họp cuối năm: HĐND nghe và thảo luận báo cáo kiẻm điểm công tác thờng trực, UBND, chánh án
TANDTC, VKSNDTC, các ngành ktế-xh
+ kì họp cuối nhiệm kỳ: HĐND, thờng trực HĐND và UBND kiểm điểm nhiệm kỳ hđộng của mình
- Chủ toạ các kỳ họp: Thờng trực HĐND cùng cấp
+ Kì họp 1 mỗi khoá, chủ toạ là CHủ tịch HĐND khoá trớc ( khuyết chủtịch-> phó chủ tịch, khuyết cả
2-> triệu tập tàng viên do thờng trực HĐND cấp tren chỉ định)
+ chủ tạo điều khiẻn các phiên họp theo chơng trình HĐND thông qua tổ chức thảo luận, lấy biểu
quyết về các vđề nêu ra
xem xét lại các NQuyết và bien bản trớc khi ctịch HĐND ký chứng thực
- Thực hiện quyền chất vấn đại biểu HDND đối với UBND, các thành viên của UBND, Thủ trởng các cq chuyên
môn thuộc UBND, chánh án toà án ND và viện trởng VKSND cùng cấp
+ Qua chất vấn, HĐND giám sát hđộng các quan, tchức
+ đại biểu HĐ có thể chất vấn bất cứ vdề j thuộc thẩm quyền xem cét của HĐND
+ k phải câu hỏi thông thờng mais quy kết trách nhiệm
+ bằng miệng hoặc viết tay, của một hay nhiều đại biểu
+ Thủ trởng các cquan hoặc cá nhân bị trất vấn trả lời nghiêm túc ngaytại kì họp
+ giữa 2 kì họp , gửi chấtvấn đến Thờng trực HĐND hoặc cq ng` bị trất vấn
- Kết quả kì họp: thông qua các quyết định dới hình thức các Nghị quyết
+ Nghị quyết thôgn qua khi quá nửa tán thành (2/3 với việc bãi miễn)

+ ND các Nghị quyết: chủ trơng, bp, tg thực hiện và trách nhiệm các cq thực hiện
+ NQuyết đợc gửi đến cq hữu quan để thực hiện, công bố trên ptiện ttin đchúng, chuyển lên cquyền cấp
trên theo dõi và giám sát
+ có hiệu lực ngay sau khi đợc các cq NN cấp trên phê chuẩn, hết hiệu lực khi thực hiện xong hoặc cấp
trên bãi bỏ
2. Hoạt động của các cơ cấu HĐND
- Hoạt động của Thờng trực HĐND và các Ban của HĐND
3. Hoạt động của đại biểu HĐND
- ĐB HĐND k phải là 1 cơ cấu đặc biệt của HĐND
- Nhiều ĐB tham gia Thờng trực HĐND, UBND, các ban của HĐND
- Hđộng của ĐB tập hợp trên 2 mặt
+ Hđộng tại kì họp và trg cơ cấu HĐND: đề nghị ~ vđề cần thiết, qđịnh, thảo luận, phát biểu, biểu quyết,
chất vấn ( ĐB HĐND có quyền tgia họp HĐND cấp dới, k bquyết)
+ Hđộng của ĐB tại đvị bầu cử, lhệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, báo cảo cử tri hđộng của mình
và HĐND, tiếp dân theo lịch
- Hđộng ĐB k mang tính riêng lẻ mais tập thể
+ Tổ ĐB ( ĐB HĐND ở 1 hay nhiều đơn vị bầu cử) -> hình thức shoạt tập thể của ĐB để nghiên cứu tài
liệu chuẩn bị đónggóp ý kiến hco kỳ họp
+ Tổ ĐB thả luận, đóng góp ý kiến về các vđề nghi sự của kì họp
+ Tổ ĐB tập hợp ýkiến ĐB phản ánh với th kí kỳ họp
+ Tổ ĐB phối hợp với MTTQVN, thờng trực HĐND, UBND ở đơn vị mà ĐB ứng cử
- ĐB HĐND đợc đảm bảo về việc làm, thân thể. Trg tg họp đợc thoát ly công tác chuyên môn
- K đợc bắt giữ ĐB trg tg họp nếu k có sự đồng ý của chủ toạ ( trừ trờng hợp khẩn cấp hoặc bắt quả tang báo cáo với
chủ toạ). Báo cáo với Chủ tịch HĐND cùng cấp nếu bắt giữ khi k họp
- ĐB có thể xin thôi nhiệm vụ , HĐND cùng cấp xem xét và quyết định
- ĐB k xứng đáng, tuỳ sai phạm, HĐND bãi nhiệm. or theo đề nghị UB MTTQVN
Câu 53: Chế định Chủ tịch UBND
-điều 126-127 Mục 4 chơng IV Luật tổ chức HĐND-UBND
Câu 55: Quan hệ giữa UBND và các cơ quan NN cấp trên
Câu 57: Cơ cấu tổ chức và hoạt động của TA

- theo những nguyên tắc chung của việc tchức và hđộng bộ máy NN
- nguyên tắc riêng
1. Nguyên tắc độc lập TA
- quan trọng nhất
- bắt đầu và nh là một phần biểu hiện của học thuyết phân quyền trong việc tchức của NN dchủ tsản ( Montesquieu
về Tam quyền phân lập trong tp Tinh thần PL
- PL và hđộng NN ngày càng can thiệp sâu đsống xh-> tranh chấp PL mở rộng all lĩnh vực -> phải có TA hình sự, dân
s, thơng mịa, tài chính, hành chính, ( k chỉ xét xử VPPL mais phán quyết tranh chấp)
- Tchức NN theo đại nghị hay tổng thống cộng hoà -> lập pháp và hành pháp vẫn phối hợp với nhau nhng t phpá phải
độc lập ( bộ phận đứng ra phán xét sự đúng sai: chức năng xét xử)
- Mọi cố gắng đẩy mạnh hđộng t pháp đều phải tập trung vào việc tăng cờng ngtắc đlập of TA
- nguyên tắc này chỉ tuân theo PL ở công đoạn cuối cùng của hđộng tố tụng khi xét xử
2. Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán
- 1960 đến trứoc HP92: chế độ bầu cử thẩm phán đc thực hiện ở các cấp TAND, u điểm: đảm bảo cho ND LĐ trực
tiếp thực hiện quyền dân chủ trong viẹc chọn ng` có trình độ chuyên môn, pháp lý, đạo đức.
Nhng còn nhiều nhợc điểm: việc bầu cử nhiều hình thiức, k tính đến trình độ,
- HP92 thay nguyên tắc này thành bổ nhiệm thẩm phán-> đảm bảo NNc họn đựoc ng` có đủ đk bằng cấp
3. Nguyên tắc khi xét sử sơ thẩm có hội thẩm tham gia và hội thẩm ngang quyền thẩm phán
- Hội thẩm ND và Hội thẩm quân nhân: ~ ngời lao động hoặc đang ở quân ngũ thay mặt ND, quân nhân vào hđộng
xét xử -> đảm bảo quyết định TA đúng PL, phù hợp nguyện vọng ND, hợp lí, hợp tình và có tính giáo dục cao
- Thẩm phán và Hội thẩm ND ngang quyền nhau, cùng thảo luận, bàn bạc, quyết định thay đổi thành viên HĐ xét xử,
kiểm sát viên, ng` giám định, th kí phiên toà; quyết định chuyển vụ án, điều tra bổ sung, thu thập và đánh giá chứng cứ; các
quyết định khác
4. Khi xét xử, thẩm phán và Hội thẩm độc lập, chỉ tuân theo PL
- sự độc lập của TA chỉ đợc đảm bảo trong quá trình xét xử, thẩm phán, hội thẩm không bị ràn buộc bởi ý kiến của
bất kỳ cơ quan hoặc cá nhân nào -> áp dụng luật để xử án ra quyết định bản án
- qhệ giữa các cấp TA là quhệ tố tụng-> TA cấp trên k dùng mệnh lệnh hchính với TA cấp dới
- Đảng bồi dỡng đội ngũ cán bộ TA, lãnh đạo TA nhng k làm thay TA, k can thiệp giải quyết vụ án cụ thể
- các cq quản lý, đại diện NN k can thiệp vào việc xét xử của TA, TA k lệ thuộc vào ý kiến các cq điều tra, VKS mà
phải có kluận riêng

5. Xét xử tập thể và qđịnh theo đa số
-Xét xử phải thận trọng, qđịnh đúng đắn -> thành lập HĐ xét xử: thẩm phán + hội thẩm ND; hoặc thẩm phánk có hội
thẩm ND ( ít nhất 3 ngời or số lẻ, chánh án quyết đinh)
- HĐ xét xử làm việc tập thể, cùng ngcứu, thẩm vấn, chịu trách nhiệm
6. Toà án xét xử công khai
- thu hút đông đảo ND thgia, đảm bảo giám sátc ủa ND đối với việc xét xử của TA, tác dụng giáo dục, phòng ngừa
của hđộng xét xử
- thông báo cho bị cáo, ngời bị hại, các đơng sự, những ng` lquan đến vụ án biết địa điểm, tg xét xử; thông báo trên
các phơng tiện thông tin đchúng để ND biết ( vụ án điển hình)
- có thể xử kín ~ vụ án theo luật định: lq đến bí mật quốc gia, bí mật quân sự or tình dục mà tình tiết k có lợi cho ng-
ời bị hại -> qđịnh công khai khi tuyên án cho mọi ngời đợc biết
7. Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trớc PL
- TA tôn trọng ngtắc này đảm bảo cho vụ án đc xét xử káhch quan, toàn diện, đầy đủ
- Nd đợc thể hiện
+ Mọi hvi phạm tội, tranh chấp plý do bất cứ ai thực hiện đều đợc TA xét xử nghiêm minh, công bằng , k
thiên vị
+ Bất cứ ai tố tụng cũng đc hởng quyền và thực hiện nghĩa vụ
8. Khi xét xử phải đảm bảo quỳêb vào chữa của bị cáo, bị can
- Bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ ng` bào chữa cho mình
- TA có trách nhiệm mời ngời bào chữa cho bị cáo trg 1 số trg` hợp do luật định ( bị can, bị cáo cha đến tuổi thành
niên, ngời có nhợc điểm về thể chất hoặc tâm thần-> khách quan và toàn diện
- Quyền bào chữa là quyền cơ bản của CD. Khi tự bào chữa, phải vận dụng mội quyền mà PL cho phép chứng minh k
có tội hoặc làm giảm nhẹ tội cho mình
9. TA bảo đảm cho CD thuộc các dtộc đợc dùng tiếng nói, chữ viết của DT mình trớc toà
- Giai đoạn thẩm vấn có ý nghĩa qtrọng-> xác định chứng cứ làm cơ sở cho việc nghị án
- C.hỏi TA phải rõ ràng nhằm làm sáng tỏ bchất vđề -> câu trả lời phải chính xác, đúng sự thật
-Ng` bị hại, bị cáo, đơng sự diễn đatj bằng tiếng nói, chữ viết của DT mình, k nhất thiết bằng tiếng phổ thông -> TA
định nge phiên dịch
Câu 59: Vị trí VKS trong bộ máy NN
- VKS ND là hệ thống của hệ thống các cq t pháp trong hệ thống chung cac cq thuộc bộ máy NN VN

- điều 137 HP: VKS ND TC thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hđộng t pháp, góp phần đảm bảo cho PL đ-
ợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
- HP 92 sửa đổi bỏ chức năng kiểm sát chung-> tập trung sức lực vào chức năng buộc tội công tố và kiểm sát
các hoạt động t pháp -> bảo đảm cho PL đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
- VKS thực hiện chức năng, nhiệm vụ:
Thực hiện quyền công tố và kiểm sát việc tuan theo PL trong việc ktra các vụ án hình sự của các cq
NN đc giao
Điều tra 1 số loại tội xâm phạm hđộng t pháp
Thực hiện quỳen công tố và kiểm sát việc tuan thủ theo PL trong hđộng xét xử các vụ án hình sự
Kiểm sát việc tuân theo PL trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục ng` chấp hành án
phạt tù
Câu 63: Quyền và nghĩa vụ cơ bản CD trong lĩnh vực tự do hoá cá nhân
- Quyền đợc thông tin
+ Quyền đợc nhận tin và truyền tin theo qđịnh của PL ( thông tin là yếu tố vô cùng qtrọng trong all lvực)
- Quyền tự do tín ngỡng
+ cho pháo CD đựoc tự do theo hoặc k theo 1 tôn giáo nào.
+ Các tôn giáo đều bình đẳng trớc PL
+ Tín ngỡngvà tôn giáo là 2khái niệm khác nhau
- Tín ngỡng chỉ trở thanàh tôn giáo khic ó giáo lý, giáo luatạ, giáo hội. Việc thờ cúng
tổ tiên trg nhà, lập đền thờ, đền miếu để thừo cúng-> tín ngỡng
+ K ai xâm phạm tự do tín ngỡng, k lợi dụng tụ do tín ngỡng, tôn giáo làm trái PL
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
+ CD đợc Pl bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
+ K ai bị bắt bếu k có qđịnh của TAND; qđịnh/phê chuẩn của VKS ( -trg hợp quả tang)
+ Việc bắt và giam giữ phải đúng luật
+ Cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhâm phẩm CD
+ k ai bị coi là có tội khi cha có bản án kết tội của TA có hiệu lực PL
- Quyền bất kảh xâm phạm về chỗ ở
+ k ai đợc tự ý vào chỗ ở của ngời khác nếu k có sự đồng ý, trừ trg` hợp PL cho phép
+ Khám xét phải do đại diên cq NN có thẩm quyền, tiến hành theo PL

- Quyền bí mật th tín
+ K ai đợc tự ý khám xét, bóc mở, thu giữ, kiểm soát th tín, điện tín, điện thoại CD
+ Hoặc do ngời có thẩm quyền tiến hành ( theo quy định PL)
- Quyền tự do đi lại và c trú:
+ CDVN có quyền tự do đi lại, c trú trg nc, ra nc ngoài, về nc theo qđịnh OL
+ ~ HP trớc, k qđịnh rõ ràng-> tạo đk co quan liêu cửa quyền, hách dịch -> fiền nhiễu
- Quyền suy đoán vô tội
+ Việc tớc đi quyền sống, tự do, tài sản con ngời theo qđịnh này của HP phải tuân theo nhữung thủ tục
pháp lý nghiêm ngặt, đợc quy định trong luật tố tụng Hsự rõ ràng và đúng đắn
Câu 65: Những điểm mới của quyền, nghĩa vụ CD trong lĩnh vực Ktế
- Quyền sở hữu t nhân và quyền tài sản
+ HP 59, 80: cơ chế tâph trung quan liêu bao cấp: k quy địng CS có quyền thữu, và quyền tài sản ->
nguyên nhân khủng hoảng kinh tế vào cuối thập kỉ 80
+ HP92: cải cách, đổi mới: ghi nhận quyền sở hữu t nhân và quyền tài sản -> Tsản hợp pháp của DN đc
NN bảo hộ, các DN thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trớc PL
CD có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, t liệu s.hoạt, TLSX, vốn, TS khác trog
DN or trg các tchức ktế khác
NN bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của CD
NN bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp với vốn, TS, các quyền lợi khác của các cthức, cá nhân nớc ngoài
DN có vốn đầu t nc ngoài k bị quốc hữu hoá
TS hợp pháp của cá nhân, tchức k bị quốc hữu hoá
NN trng thu, trng mua có bồi thờng Ts cá nhân, tchức trg trg` hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng
- Quyền tự do kinh doanh theo quy định của PL
+ quy định mới so với các HP trứoc ( gắn liền chuyển ktế hàng hoá thị trờng)
+ CD có quyền kinh doanh SX, sở hữu ~ thu nhập hợp pháp, của cải để dành, TL sinh hoạt, TLSX, vốn,
TS khác trong DN hoặc các tchức Ktế khác
Ngời LĐ có thể góp vốn, góp sức hợp tác SXKD trong các tchức ktế tập thể dới nhiều hthức, quy mô, mức
độ tập thể hoá thích hợp
Kinh tế cá thể hoạt động trong các ngành nghề theo quy định của PL
Kinh tế gia đình khuyến khích ptriển

Kinh tế TB t nhân đợc phép ptriển trong các ngành có lợi cho quốc kế dân sinh (Pl quy định, có thể lkết
các tchức ktế khác, DN NN nhiều hình thức)
Tchức cá nhân có quyền thành lập DN k hạn chế về quy mô, địa bàn hđộng
DN thuộc mọi tphần ktế liên doanh với cá nhân, tchức ktế nc ngoài theo qđịnh PL
Câu 67 : Khái niệm chế độ bầu cử
- 2 hình thức cơ bản ND thực hiện quyền lực NN thuộc về mình:
Dân chủ trực tiếp: đại diện trực tiếp thực thi bằng bỏ phiếu phúc kiến
Dân chủ đại diện: bỏ phiếu bầu ra ng` đại diện
- Bầu cử đc sử dụng rộng rãi nh 1 cách NN trao qlực NN cho các cq NN -> trở thành 1 chế độ
- ĐN: trang 300 giáo trình
- Bầu cử là phơng pháp thành lập nên các cơ cấu của bộ máy NN -> phơng pháp dân chủ thể hiện quyền lực NN
thuộc về ND-> chính quyền đc tchức ra là chính quyền hợp pháp!
- Phơng diện PL: Chế độ bầu cử là một chế định qtrọng nằm trong hệ thống ngành luật, gồm các quy định của
PL điều chỉnh các mqhệ XH liên quan đến bầu cử, quyền ứng cử và các quy trinhg tiến hành bầu cử
- Dù Cp có hđộng hiệu quả vs chặt chẽ đến đâu mà k do bầu cử-> chế độ phi dân chủ
Câu 69: Các nguyên tắc bầu cử
- Nguyên tắc phổ thông đầu phiếu
+ NN tạo điều kiện cho CD có quyền tham gia bầu cử
+ thể hiện tính công khai, dchủ rộng rãi, bảo đảm CD thực hiện quyền bầu cử vs ứng cử
+ thể hiện tính toàn dân và toàn diện của Bầu cử
+ Quân nhân trong quân đội cũng có quyền bầu cử và ứng cử (khác TB)
+ Việc lập dsách cử tri có ý nghĩa qtrọng xác nhận mặt pháp lý quyền bầu cử của CD
+ Dsách cử tri niêm yết ở nơi ở, nơi công tác/ trog trg` hợp k có tên, sai tên, cử tri có quyền khiếu nại lên
chính cq lập dsách ( -> TA ND huyện nếu k đồng ý cách gquyết cq trên)
- Nguyên tắc bình đẳng
+Mỗi cử tru có số lần bỏ phiếu nh nhau: mỗi cử tri có một lá phiếu, chỉ đợc ghi tên trg 1 danh sách của
một cuộc bầu cử
+ Đảm bảo mọi CD có khả năng nh nhau tham gia bầu cử ( nghiêm cấm sự phân biệt)
+ NN có các bp đảm bảo để đồng bào dân tộc , phụ nữ có số đại biểu thích đáng trg QH, HĐND các cấp
- Nguyên tắc bầu cử trực tiếp

+ bảo đảm cử tri trực tiếp lựa chọn ngời đủ tín nhiệm vào cơ quan quyền lực NN bằng lá phiếu của mình
thông qua khâu trung gian
+ Nhiều nứoc bầu cử gián tiếp or nhiều cấp
+ đảm bảo cử tri trực tiếp thể hiện nguyện vọng của mình: cử tri tự mình đi bầu, tự tay bỏ phiếu vào thùng
phiếu; k nhờ ngời khác bầu, k bầu bằng gửi th
- Nguyên tắc bỏ phiếu kín
+ Đảm bảo cử tri tự do lựa chọn, sự lựa chọn k bị ảnh hởng ~ đkiện và yếu tố bên ngoài-> quy định rõ
việc bố trí nơi viết phiếu phải kín, k ai đợc đến xem cử tri viết phiếu
Câu 71: Đơn vị bầu cử
1.Hồi đồng bầu cử:
- phụ trách bầu cử ĐB QH trg phạm vi cả nớc (15-21 ngời : MTTQ, UBTVQH,CP)
- chậm nhất 90 ngày trớc bầu cử, UBTVQH thành lập HĐ bầu cử
- Nhiệm vụ - quyền hạn
Lãnh đạo tchức bầu cử trg nớc, ktra đon đóc thi hành các qđịnh PL về bầu cử QH
Công bố dsách ~ ng` ứng cử ĐB QH theo trình tự bầu cử trg cả nớc
Xét và gq khiếu nại về công tác UB bầu cử, Ban-Tổ bầu cử
Tiếp nhận, kiểm tra biên bản bầu cử do UB bầu cử hoặc ban bầu cử gửi đến
Làm biên bản tổng kết bầu cử trong cả nớc, hồ sơ, tài liệu về bcử-> trình QH
Xét và quyết định việc bầu lại, bầu thêm hoặc huỷ bỏ kq các đơn vị đó
Tuyên bố kq bầu cử trg cả nớc
Cấp giấy chứng nhận cho đại biểu trúng cử
2.UB bầu cử
- phụ trách bầu cử DBQH trên địa bàn tỉnh, tp trực thuộc TW (7-9 ng` : MTTQ, cq` cùng cấp)
- nhiệm vụ quyền hạn
Chỉ đạo chuẩn bị, tổ chức bầuc ử ở đvị bàu cử; in thẻ cử tri và phiếu bầu theo mẫu
Ktra, đôn đốc chấp hành ~ quy định của PL về bầu cử ĐB QH của Ban-Tổ bầu cử
Nhận đơn và hồ sơ của những ngời ứng cử
Lập danh sách ~ ngời ứng cử theo đơn vị bầu cử báo cáo HĐ bầu cử qđịnh
Xét và gq khiếu nại về bầu cử, hđộng của Ban bầu cử hoặc Ban bầu cử gửi đến
Nhận và kiểm tra kết quả bầu cử chung ở địa phơng

Báo cáo tình hình tchức và tiến hành bầu cử theo quy định của HĐ bầu cử
Chuyển hồ sơ biên bản bầu cử lên HĐ bầu cử
Tchức bầu lại, bầu thêm theo qđịnh HĐ bầu cử
3.Ban bầu cử
- Chậm nhất 60 ngày trớc ngày bầu cử đc thành lập
- UNBD + thờng trực HĐND cùng cấp thành lập mỗi đơn vị bầu cử 1 Ban bầu cử gồm 9-15 ng ời ( MTTQ, ĐB
chính quyền địa phơng)
- nhiệm vụ và quyền hạn
kiểm tra việc thi hành các quyết địnhPL về bầu cử Đb QH của các Tổ bầu cử
Ktra, đôn đốc việc bố trí các bàn phiếu
Xét và giải quyết khiếu nại về công tác của các Tổ bầu cử
Phân phối phiếu bầu cho các tổ bầu cử, chậm nhát là 5 ngày trớc ngày bầu cử
Ktra việc lập và niêm yết dsách cử tri
Niêm yết dsách ngời ứng cử trong đơn vị bầu cử
Xét và giải quyết khiếu nại về ngời ứng cử
Kiểm tra trong việc bầu cử tại các phòng bỏ phiếu
Tiếp nhận, ktra biên bản kiểm phiếu do các tổ bầu cử gứi đến
làm biên bản xác định kquả bầu cử trong đvị và gửi lên HĐ bầu cử và tuyên bố kq
Báo cáo tình hình tchức và tiến hành bầu cử theo qđịnh của HĐ bầu cử
Giao hồ sơ, tài liệu về bầu cử cho UBND tỉnh, tphóo trwcj thuộc TW
tchức bầu lại, bầu thêm theo qđịnh Luật bầu cử Đb QH
đợc tchức với thành phần và nhiệm vụ tơng tự các đvị bầu cử
4. Tổ bầu cử
- Chậm nhất 20 ngày trớc ngày bầu cử
- UBND xã, phờng, thị trấn thành lập ở mỗi kvực bỏ phiếu 1 tổ bầu cử 5-11 ng` (MTTQ- đại diện cq` địa phơng
Các đơn vị lực lợng vũ trang ND thành lập ở mỗi kvực bỏ phiếu của mình một tổ bầu cử 5-9 ng đại diện đvị bầu cử
- thành phần:
Tổ trởng
Phó tổ trởng
Th kí

các thành viên
- Nhiệm vụ quyền hạn
tchức cuộc bỏ phiếu kvực bỏ phiếu ( phòng, hòm, phát phiếu có dấu của Tổ)
Bảo đảm trật tự
Kiểm phiếu
Giao biên bản kiểm phiếu cho UBND xã, phờng, thị trấn
báo cáo tình hình tchức và tiến hành bầu cử theo quy định cấp trên

×