Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Bài tập lớn MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING ONLINE NHÀ SÁCH TIẾNG ANHONLINE 24H

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ
------------------------------------------

MÔN:
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING ONLINE NHÀ SÁCH TIẾNG ANH
ONLINE 24H
Người hướng dẫn: Ths: CAO VĂN ON
NHĨM: 1 Lớp D14T01A
PHẠM ĐÌNH BỐT
TRẦN HUYỀN DIỆU
TRẦN CHÍ HUY
HUỲNH THỊ THÚY MƠ
PHẠM NGUYỄN TỐ NGỌC
NGUYỄN THỊ BÍCH TUYỀN
LÊ THÁI NGUYÊN


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Như chúng ta đã biết Internet là một mạng máy tính tồn cầu, do hàng
nghìn mạng máy tính từ khắp mọi nơi nối lại tạo nên. Khác với cách tổ chức theo
các cấp: nội hạt, liên tỉnh, quốc tế của một mạng viễn thông như mạng thoại
chẳng hạn, mạng Internet tổ chức chỉ có một cấp, các mạng máy tính dù nhỏ, dù
to khi nối vào Internet đều bình đẳng với nhau. Do cách tổ chức như vậy nên trên
Internet có cấu trúc địa chỉ, cách đánh địa chỉ đặc biệt, rất khác cách tổ chức địa
chỉ của mạng viễn thông. Qua môn học Thương mại điện tử chúng ta sẽ hiểu


được Internet là gì? Biết được các loại domain, hosting… và được cách xây
dựng, lập một website đơn giản


1. Mô tả chung về các khái niệm liên quan thương mại điện tử
1.1.Domain
Tên miền là một chuỗi các ký tự trong bảng chữ cái Alphabet được sắp xếp
giống như tên riêng và có hoặc khơng có ý nghĩa. Tên miền được sử dụng để định danh
địa chỉ Internet(IP) của một máy chủ gồm các dãy ký tự cách nhau bằng dấu chấm "."

1.1.1. Tính chất cơ bản của một tên miền:
Tên miền là duy nhất và được cấp phát cho chủ thể nào đăng ký trước.
Tên miền bắt buộc phải có phần Tên và phẩn đi (com, net, org, vn, us,..).
Tên miền không được vượt quá 63 ký tự (đã bao gồm phần đuôi .com, .net, .org, .info).
Tên miền chỉ bao gồm các ký tự trong bảng chữ cái (a-z), các số (0-9) và dấu (-).
Khoảng trắng và các ký tự đặc biệt khác đều không hợp lệ.
Không bắt đầu hoặc kết thúc tên miền bằng dấu (-).
Tên miền của bạn không cần bắt đầu bằng http:// hoặc www hay http://www.


1.1.2. Một số đi tên miền phổ biến:
.com: là kí hiệu viết tắt của từ "commercial", nghĩa là thương mại, là phần mở
rộng tên miền phổ biến nhất thế giới hiện nay. Hầu hết các doanh nghiệp đều mong
muốn sở hữu một tên miền loại này bởi vì nó khẳng định vị thế cao của doanh nghiệp
trên mạng Internet.
.net: viết tắt của từ "network", nghĩa là mạng lưới, thường được sử dụng bởi các
nhà cung cấp dịch vụ Internet, các công ty kinh doanh website, và các tổ chức khác có
liên hệ trực tiếp đến hạ tầng Internet. Ngồi ra, các công ty cũng thường chọn tên
miền .net cho các website trên mạng Intranet.
.org: viết tắt của từ "organization", có nghĩa là tổ chức, thường được sử dụng bởi

các tổ chức phi lợi nhuận và các tổ chức liên kết thương mại.
.biz: thường được sử dụng cho các trang web nhỏ, các trang thương mại điện tử
của một số cửa hàng nhỏ, web giải trí về nhạc, phim…
.info: viết tắt của từ "infomation", có nghĩa là thơng tin, thuờng được đặt tên cho
các trang web "tài ngun" có uy tín và là dấu hiệu nhận biết một trang web tài nguyên.
Đây cũng là phần mở rộng phổ biến nhất ngay sau các loại tên miền .com, .net và .org
.gov: tên miền dành cho các cơ quan tổ chức thuộc chính phủ.
.edu: tên miền dành cho các tổ chức giáo dục, trường học…
Và những tên miền quốc gia(.vn, .com.vn…) thường được người trong nước tin
tưởng hơn là tên miền quốc tế (.com, .net, .org…)
1.1.3. Những tên miền mới xuất hiện:
.tv: dành cho các cơng ty truyền thơng, các đài truyền hình
.mobi: dành cho các công ty viễn thông, công ty sản xuất thiết bị di động…


.name: là một loại tên miền đặc biệt chỉ sử dụng cho các cá nhân. Nó thường
được sử dụng để mọi người dễ nhớ địa chỉ email hoặc website cá nhân của một người
nào đó và thường trình bày những hình ảnh hay các thơng tin cá nhân về người này.
.asia: dành cho khách hàng, tổ chức thuộc khu vực châu á
.tk: tên miền thuộc chủ quyền của nước Tokelau.Là một tên miền cho phép đăng
ký miễn phí, trước đây, người dùng chỉ có thể sử dụng chức năng redirect tên miền nầy
tới blog/website của họ mà thôi. Gần đây dot.tk đã cho người dùng sử dụng chức năng
DNS để gắn tên miền này vào host hoạt động như một website riêng.
.mp: là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Quần đảo Bắc
Mariana.Trong khi có một số ít trang liên quan đén Quần đảo Bắc Mariana (như trang
chính phủ dưới .gov.mp và một ít trang ở .org.mp và .com.mp).v.v.
1.2. Cơ quan tổ chức quản lý domain
Tên miền quốc tế: do Tổ chức Cơ quan Internet quản lý số liệu và tên miền được
chuyển nhượng (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers - ICANN) và
Các cơ quan quản lý tên miền quốc gia cấp cao quản lý.

Tên miền quốc gia Việt Nam: được quản lý bởi Trung tâm Internet Việt Nam
VNNIC. Trung tâm Internet Việt Nam là đơn vị trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền
thông được thành lập ngày 28/04/2000 thực hiện chức năng quản lý, phân bổ, giám sát
và thúc đẩy việc sử dụng nguồn tài nguyên tên miền, địa chỉ, số hiệu mạng Internet ở
Việt Nam; thông tin hướng dẫn, thống kê về mạng Internet; tham gia các hoạt động
quốc tế về Internet.
1.3. Cách đăng ký domain
Khi bạn muốn đăng ký domain là bạn sẽ đăng ký tên miền bạn muốn sử dụng
với một tổ chức được gọi là InterNIC thông qua một nhà đại lý thường được gọi là
Registrar. Ví dụ bạn muốn trang web của bạn tên là “www.trangweb.com” thì bạn sẽ


phải đến một đại lý, trả chi phí đăng ký và dịch vụ thường thì nằm trong khoảng $10 –
$35 tuỳ theo domain mà bạn sẽ đăng ký.
Sau khi trả tiền xong xuôi, người ta sẽ cho phép bạn sở hữu tên miền đó trong
thời hạn một năm và bạn cần phải gia hạn cho domain này hàng năm.Bạn có thể chọn
mua domain đến tận 5 năm nếu bạn muốn. Hiện nay rất nhiều dịch vụ cung cấp host
đều khuyến mãi domain free trong vòng từ 1 đến 2 năm, từ những năm sau là bạn phải
trả tiền.
Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của tôi, bạn nên tự đăng ký domain riêng cho mình
và khơng nên đi chung với nơi cung cấp dịch vụ host cho bạn. Bằng cách tự đăng ký,
bạn sẽ được là chủ sở hữu, người quản lý và hỗ trợ ký thuật cho domain đó. Khi đã là
chủ sở hữu duy nhất của domain đó, bạn được toàn quyền quyết định về “vận mạng”
của domain này mà không sợ bị ai chi phối.
Trước đây khi chưa biết nhiều về web, lần đầu tiên tôi đi đăng ký domain với
một nhà cung cấp của Việt Nam. Tôi mua cả host và domain của họ. Sau này mới biết
rằng vì họ sợ mình chuyển domain đó sang đại lý khác, nên họ lock domain đó lại.
Muốn thay đổi gì phải email cho họ, rất mất thời gian và không tiện lợi.
Quay lại vấn đề ở trên, nếu vì bạn muốn tiết kiệm chút tiền ban đầu và để dịch
vụ host mua domain cho bạn. Và nếu dịch vụ host đó lại để tên chủ sở hữu chính là họ

thì sau này bạn có thể gặp rắc rối nếu trang web của bạn ăn lên làm ra. Lúc đó người ta
sẽ bắt bạn trả tiền để được phép “thuê” domain của họ. Tiếp theo là những thông tin
khác như Administrative và Technical contact. Tuy nó khơng thực sự quan trọng như là
Owner, nhưng nếu bạn muốn chuyển domain ra khỏi host, bạn cần sự đồng ý của
Administrative Contact.Nếu người này khơng liên lạc được thì Technical Contact sẽ
được sử dụng.
Domain ln được đăng ký với tốc độ chóng mặt, do vậy bạn cần lẹ tay khi
đăng ký domain. Nếu bạn nghĩ ra một tên nào đó phù hợp và hay, bạn nên đăng ký


ngay trước khi bị người khác đăng ký mất. Tôi cũng có một kinh nghiệm để đời về việc
này khi chỉ do dự có mấy phút mà tơi bị mất một cái domain .com và cuối cùng phải
xài .net.
1.4. Các bước chuẩn bị trước khi mua domain
Trước hết bạn cần nghĩ ra tên miền mà bạn sẽ mua là gì.Nếu bạn cần lời khuyên
để có được tên miền hay, hãy tham khảo bài viết cách chọn domain để biết thêm chi
tiết.
Tìm thơng tin về DNS hoặc IP address của host.Nếu bạn khơng chắc về phần
này bạn có thể đọc bài những thuật ngữ chuyên ngành để biết thêm chi tiết.Mỗi công ty
khác nhau sẽ sử dụng phần mềm quản lý khác nhau, cho nên thông tin về DNS của bạn
sẽ nằm ở đâu đó trong phần Domain.Thường thì bạn chỉ cần vài phút là có thể tìm ra
thơng tin về DNS rồi.
Thẻ Credit Card (thẻ tín dụng). Trừ phi bạn đăng ký domain trong nước thì bạn
có thể dùng tiền mặt (nhưng tơi khun bạn khơng nên), cịn nếu bạn đăng ký domain ở
các cơng ty nước ngồi, thẻ tín dụng là bắt buộc.

1.5. Những công ty cung cấp domain uy tín hiện nay
Godaddy.com: đây là trang web phổ biến nhất về cung cấp dịch vu domain. Bạn
có thể đăng ký hầu hết các dạng domain cấp một như: .com, .us, .biz, .info, .net,



.org, .ws, .name, .tv, .co.uk, .me.uk và .org.uk. Khi đăng ký domain với họ, bạn sẽ có
một trang quản lý domain riêng, trang tái định hướng, công cụ xây dựng trang web
miễn phí, trang rao bán domain miễn phí và dịch vụ ẩn thông tin cá nhân của bạn bị
hiển thị trên Whois.
Điểm mạnh: là công ty tồn tại rất lâu và có uy tín về dịch vụ tên miền, hỗ trợ
khách hàng tốt.
Hạn chế: giá cả thường mắc hơn các dịch vụ khác, phải trả tiên cho dịch vụ ẩn
thông tin cá nhân.
Yahoo.com: chắc không cần phải giới thiệu nhiều về Yahoo!. Bởi vì ở Việt Nam
hầu hết những người sử dụng internet đều biết đến Yahoo!.Ngoài việc cung cấp dịch vụ
email và Yahoo Messenger, Yahoo! cũng cung cấp dịch vụ tên miền và web host.
Yahoo! cũng có trang quản lý tên miền nhưng giao diện hơi khó sử dụng và quá đơn
giản. Yahoo! cũng cho bạn công cụ xây dựng trang web miễn phí. Nói chung tơi cũng
đã mua 3 domain của Yahoo! và cũng không gặp rắc rối nào với họ.
Điểm mạnh: là công ty lớn và mạnh mẽ về tài chính, cho nên Yahoo! rất đáng
tin cậy. Họ có dịch vụ hỗ trợ khách hàng rất tốt.Bạn có thể sử dụng ngay tài khoản
email của mình để quản lý domain, cho nên bạn không cần phải nhớ thêm một lần mật
khẩu và username.
Hạn chế: chi phí cho domain cũng mắc hơn những chỗ khác. Bạn phải trả cho
dịch vụ ẩn thông tin cá nhân khá mắc. Giao diện quản lý domain hơi khó sử dụng và
khơng thân thiện1&1 Internet: đây là công ty chủ yếu cung cấp dịch vụ web host,
nhưng họ cũng cung cấp dịch vụ tên miền. Đây cũng là dịch vụ mà tôi mua tên miền
izwebz.com và một số tên miền khác nữa.Về cơ bản 1&1 Internet cũng rất đáng tin,
nhưng so với 2 nhà cung cấp dịch vụ ở trên thì 1&1 Internet ln có giá rẻ hơn khoảng
$3/domain.Giao diện sử dụng thân thiện và chuyên nghiệp.


Điểm mạnh: giá cả rẻ hơn so với các dịch vụ ngang bằng, giao diện quản lý dễ
sử dụng và chuyên nghiệp, cung cấp dịch vụ ẩn thông tin cá nhân miễn phí, có chương

trình kiếm tiền hoa hồng nhờ vào giới thiệu.
Hạn chế: hỗ trợ khách hàng không tốt như hai dịch vụ trên, không cho mua tên miền
hơn 1 năm. Bạn bắt buộc phải gia hạn từng năm một.
1.6. Cách kiểm tra tên miền đã đăng ký hay chưa?
Khi bạn đã xác định được tên miền đẹp, tên miền tốt, trước khi đăng ký bạn cần
phải kiểm tra xem tên miền đó có tồn tại hay khơng?Hoặc đã có ai đăng ký chưa?Nếu
tên miền chưa ai đăng ký khi đó bạn có quyền đăng ký tên miền này, cịn trường hợp
tên miền đã có người đăng ký rồi, thì bạn khơng đăng ký được nữa.
Do vậy để chắc chắn đảm bảo rằng tên miền đó đã có người đăng ký chưa? Bạn
hãy Whois hoặc check tên miền (Domain) lại trước khi tiến hành đăng ký nhé, vì như
thế sẽ tránh cho việc nhầm lần giữa bạn và nhà đăng ký nhé
Truy cập địa chỉ để kiểm tra tên miền xem tên
miền bạn muốn đăng ký đã được đăng ký hay chưa?
Bước 1. Truy cập địa chỉ, gõ tên miền bạn mong muốn đăng ký


Bước 2: Nếu tên miền đã được đăng ký thì bạn vui lòng chọn tên miền khác

Bước 3: Nếu tên miền chưa được đăng ký, bạn làm theo các thủ tục hướng dẫn để đăng
ký tên miền mong muốn.
2. Hosting
2.1 Hosting là gì ?


Hosting là dịch vụ lưu trữ dữ và chia sẻ liệu trực tuyến, là khơng gian trên máy
chủ có cài đặt các dịch vụ Internet như world wide web (www), truyền file (FTP),
Mail… ,bạn có thể chứa nội dung trang web hay dữ liệu trên khơng gian đó.
Ví dụ: Bình thường bạn có 1 file trong máy tính, trong Localhost của bạn, giờ bạn
muốn cho người khác xem thì bạn cần tải file đó lên mạng, nơi để lưu trữ file đó gọi là
hosting.


2.2. Các loại hosting
Shared hosting: chia sẻ host
Cllocated hosting: thuê chỗ đặt máy chủ
Dedicated server: máy chủ dùng riêng
Virtual private server: VPS là máy chủ riêng ảo.
2.3. Các thông số cần biết trong hosting
Hệ điều hành (OS) của máy chủ : hiện tại có hai loại OS thông dụng là Linux và
Windows.


+ Hosting Linux: là Hosting chuyên hỗ trợ ngôn ngữ lập trình PHP, Joomla, các mã
nguồn mở…
+ Hosting Windows: Hosting Windows chun hỗ trợ về ngơn ngữ lập trình ASP,
ASP.Net, HTML …. vì các Ngơn ngữ này, chạy chun trên Hosting Windows, do vậy
khi load Web sẽ hỗ trợ tốt hơn, Hosting Windows có hỗ trợ ngơn ngữ PHP, nhưng chủ
yếu, là hỗ trợ chính là ASP …
Dung lượng: Bộ nhớ lưu trữ cho phép bạn tải file lên host
Băng thông: Bandwidth (băng thông) là thông số chỉ dung lượng thông tin tối đa mà
website được lưu chuyển qua lại mỗi tháng
PHP: Phiên bản php hỗ trợ
Max file: Số lượng file tối đa có thể upload lên host
RAM: Bộ nhớ đệm
Addon domain: Số lượng domain bạn có thể trỏ tới hosting
Subdomain: Số lượng tên miền phụ có thể tạo ra cho mỗi tên miền
Park domain: Số lượng tên miền có thể parking
Email accounts: Số lượng email đi kèm với hosting
FTP accounts: Số lượng FTP account bạn có thể tạo và dùng nó upload dữ liệu lên
hosting



2.4. Tại sao cần phải mua hosting ?
Nếu khơng có hosting thì website sẽ chỉ hoạt động trên máy tính bạn mà thơi,
chỉ có mình bạn nhìn thấy, dữ liệu sẽ không được chia sẻ trên mạng.Vậy nên rất cần
thiết để có một gói hosting.
2.4.1. Cách chọn hosting tốt
Xem bài: Tư vấn chọn hosting của BKNS
2.4.2. Mua hosting ở đâu ?
Bạn có thể dùng hosting nước ngồi hoặc Việt Nam Nếu website bạn chủ yếu có
lượt truy cập trong nước thì nên chọn mua hosting Việt Nam dùng là tốt nhất Có nhiều
nhà cung cấp hosting bạn có thể chọn, trong đó cơng ty cổ phần giải pháp mạng Bạch
Kim là một trong những nhà cung cấp dịch vụ hosting ổn định tại Việt Nam.
Xem bài: Cách đăng ký hosting tại bkns.vn


2.
4.3. Giá mua hosting
Giá mua hosting sẽ phụ thuộc vào dung lượng, băng thông, loại hosting và tùy
từng nhà cung cấp dịch vụ
Trên đây là thông tin tổng quát về hosting, ngồi ra bạn có thể tìm hiểu thêm: Tên miền
là gì?, Thiết kế website trong 5 giây tại BKWEB.

Bước 3: Nếu tên miền đã được đăng ký và bạn muốn xem thông tin chủ thể tên miền
bạn hãy bấm vào nút whois phía sau thơng báo tên miền đã được đăng ký để xem thông
tin về chủ thể của tên miền:


3. Sự hình thành và phát triển của thương mại điện tử của thế giới và Việt Nam
3.1. Sự hình thành và phát triển của thương mại điện tử của Việt Nam
Internet được hình thành năm 1960. World Wide Web (www) được phát minh

vào những năm 1990, gần 30 năm sau khi Internet ra đời.
Từ khi có các trang web, doanh nghiệp thấy mình có thể đưa thơng tin lên web
để cho cả thế giới có thể đọc, ban đầu chỉ là những dịng chữ đơn thuần, càng về sau
cơng nghệ càng phát triển, những trang www đã trở nên đẹp hơn, kiểu dữ liệu, thơng
tin phức tạp hơn, có thể là hình, là âm thanh, là video, là flash v.v…
Trên thế giới, Amazon.com và eBay.com cùng được thành lập từ năm 1995 và
cùng tồn tại và nổi tiếng cho đến nay.Có thể coi năm 1995 là mốc phát triển Thương
mại điện tử trên Thế giới.
Ở Việt Nam, năm 1997 người dân bắt đầu có thể dùng Internet nhưng chưa phổ
biến đại trà, đến năm 2000 thì đã có nhiều cửa hàng Internet và hầu như ai cũng có thể
dùng với chi phí khơng cao. Trước năm 2000, hầu như rất ít doanh nghiệp có website.
Đến khoảng năm 2004 thì Bộ Thương mại thành lập Vụ Thương mại điện tử (nay là
Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin) để hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển


thương mại điện tử ở Việt Nam. Như vậy, trên thế giới Thương mại điện tử đang ở tuổi
“mười bảy bẻ gãy sừng trâu”, và ở Việt Nam thì Thương mại điện tử cũng đã phát triển
08 năm nay. Một chặng đường cũng dài phải không các bạn?Mong rằng trong vài năm
sắp tới, Thương mại điện tử ở Việt Nam sẽ gặt hái được nhiều thành cơng hơn!
3.2. Sự hình thành và phát triển của thương mại điện tử của thế giới
Nền tảng cũng như hạ tầng cơ sở mang tính chất tiên quyết của TMĐT quốc tế
là Internet và các phương tiện truyền thông hiện đại (vệ tinh viễn thơng, cáp, vơ tuyến,
các khí cụ điện tử...) đang phát triển rất nhanh chóng cả về phạm vi bao phủ, phạm vi
ứng dụng lẫn chất lượng vận hành. Nếu như điện thoại cần hơn 70 năm để đạt mức 50
triệu người sử dụng thì Internet chỉ cần khoảng 3 năm.
Nguồn: ITU, “Internet for development”, 1999
Internet đã đi qua 2 giai đoạn và đang bước vào giai đoạn phát triển thứ 3
Giai đoạn 1 đặc trưng cho giai đoạn hình thành và phát triển từ đầu 1970 đến
cuối 1997.Vào thời điểm cuối 1997, tốc độ truy cập trung bình khoảng 1.5Mbps. Nội
dung truyền tải chủ yếu là văn bản và đồ họa.

Giai đoạn 2 nâng cấp hạ tầng kỹ thuật của Internet giai đoạn 1 lên tốc độ chuẩn
35 Mbps, phát triển công nghệ ATM vào thể hiện nội dung.
Giai đoạn 3 là thời điểm công nghệ mạng di động mở rộng phạm vi hoạt động
của Internet bằng hệ thống vô tuyến sử dụng vệ tinh với mục tiêu ứng dụng mọi lúc,
mọi nơi. Đồng thời, công nghệ “Đường thuê bao số hóa khơng đồng bộ” (ASDL:
asynchronous digital subscriber line) cho phép tăng tốc độ tải dữ liệu từ Internet xuống
rất nhiều. Các hệ thống truyền tải băng thông rộng (wide band) được ứng dụng phổ
biến ở các nước công nghiệp phát triển và đang được đưa vào các nước đang phát triển.
Theo ước tính của các chun gia cơng nghệ thông tin trên thế giới, cứ 12 tháng,
lượng thông tin qua Internet lại tăng lên gấp ba (định luật Gilder).


Đây là điều kiện lý tưởng cho TMĐT bùng nổ.
Số website cũng như số người sử dụng Internet cũng không ngừng tăng lên. Nếu
như năm 1996 mới có khoảng 12.9 triệu website với số người sử dụng là 67.5 triệu
người thì đến cuối năm 2002 con số đó lần lượt là 2.5 tỷ và trên 600 triệu.
Năm 2001, số người sử dụng Internet ở các nước đang phát triển chiếm 1/3 tồn
thế giới. Trong đó khu vực Châu Á TBD có mức phát triển nhanh nhất, tăng thêm 21
triệu người. Trung Quốc trở thành quốc gia có số người sử dụng Internet nhiều thứ 2
trên thế giới (sau Mỹ) với con số 56 triệu người. Dự đoán năm 2005 sẽ có hơn 1 tỷ
người trên thế giới sử dụng Internet, 70% trong số đó làm những cơng việc liên quan
đến TMĐT.
Nguồn: “ More than 600 millions people have net
access”, November 1, 2002
Với sự kết hợp hữu cơ 3 bộ phận cơng nghiệp: máy tính ( mạng, máy tính, thiết
bị điện tử, phấn mềm và các dịch vụ khác), truyền thông (điện thoại hữu tuyến, vô
tuyến và vệ tinh) và nội dung thông tin (cơ sở dữ liệu, các sản phẩm nghe nhìn, vui
chơi, giải trí, xuất bản và cung cấp thông tin), TMĐT đã được ứng dụng trong hầu hết
các lĩnh vực có liên quan đến thương mại. Khơng chỉ dừng ở đó, TMĐT đụng chạm tới
mọi hoạt động giao tiếp xã hội, giải trí... và đụng chạm đến hầu hết các lĩnh vực kinh

doanh. Điều này thể hiện rất rõ ở Mỹ, nơi TMĐT phát triển điển hình nhất.
Trong những năm gần đây, doanh thu từ TMĐT trên thế giới tăng với tốc độ
200%/năm. Theo thống kê của Gartner, Inc., TMĐT đạt mức doanh thu 433 tỷ USD
năm 2000 và dự đoán năm 2004 sẽ đạt mức 6000 tỷ USD.


Nguồn: Gartner Inc. 2003
Trong tổng khối lượng TMĐT toàn thế giới, thương mại B2B chiếm khoảng
50%, dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác khoảng 45%, bán lẻ khoảng 5%. Tuy
nhiên, TMĐT chỉ được áp dụng tương đối rộng rãi ở các nước công nghiệp phát
triển (Mỹ hiện chiếm gần 50% tổng doanh số TMĐT toàn cầu).Theo biểu đồ 6, các
nước đang phát triển mặc dù chiếm 1/3 số người sử dụng Internet nhưng hoạt động
TMĐT ở các nước này là không đáng kể.

Nguồn: UNCTAD, “ E-commerce and Development Report 2002”, Geneva
Mặc dù con số doanh thu của TMĐT những năm qua là khá ấn tượng, tỷ lệ của
TMĐT trong thương mại toàn thế giới vẫn ở mức khiêm tốn, con số đạt cao nhất là
3.78% tổng khối lượng giao dịch thương mại quốc tế


Theo giải thích của các tổ chức nghiên cứu về TMĐT, điều này là do các doanh
nghiệp sử dụng Internet như một công cụ marketting nhiều hơn là một công cụ thương
mại, còn người tiêu dùng vẫn chưa mạnh dạn mua hàng qua mạng, xuất phát từ thực tế
những điều kiện về kinh tế kỹ thuật và pháp lý hiện nay cho TMĐT vẫn chưa hoàn
thiện đầy đủ.
3.3. TMĐT ở các khu vực
Tình hình kết nối Internet ở Châu Phi đang được cải thiện.Số thuê bao dial-up
tăng 30% năm 2001 và đạt mức 1.3 triệu.Mặc dù vậy, chỉ 1 trong 118 người ở Châu
Phi có điều kiện tiếp xúc với Internet. Chi phí th đường truyền vẫn cịn là một trở
ngại lớn.Thương mại B2B hầu như chỉ diễn ra ở Nam Phi, tuy nhiên tiềm năng phát

triển đã được xác định trong lĩnh vực dịch vụ trực tuyến và ngoại tuyến.Các sản phẩm
thủ công và dịch vụ nhắm đến khách hàng là người Châu Phi ở hải ngoại đang chiếm
ưu thế trong thương mại B2C.
Ở Châu Mỹ La tinh, TMĐT tập trung ở 4 thị trường Internet phát triển nhất là
Argentina, Brazil, Chile và Mexico. Nhìn chung, khoảng 50-70% doanh nghiệp ở khu
vực này có điều kiện tiếp xúc với Internet. Internet được sử dụng rộng rãi trong thu
thập thông tin và tạo lập quan hệ kinh doanh, nhưng chỉ một số ít các doanh nghiệp
thực hiện các giao dịch TMĐT trực tuyến. Các tập đoàn xuyên quốc gia trong ngành
chế tạo ơ tơ đang đóng vai trị chủ yếu trong các giao dịch B2B, đặc biệt là ở Brazil và
Mexico.B2B cũng đang phát triển rất tốt trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng.Trong
lĩnh vực B2G, Brazil là nước đang đạt được nhiều thành công trong ứng dụng mô hình
chính phủ điện tử (e-government).
Trong các nước đang phát triển, TMĐT đang mở rộng với tốc độ nhanh nhất ở
khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Các doanh nghiệp ở khu vực này, nhất là các doanh
nghiệp hoạt động trong những ngành chế tạo, chịu áp lực từ khách hàng ở các nước
công nghiệp phát triển, đang đầu tư cho công tác ứng dụng các phương pháp điện tử
trong kinh doanh. Trung Quốc đã trở thành nước có số người sử dụng Internet nhiều


thứ 2 trên thế giới, tuy nhiên TMĐT ở nước này có thể sẽ khơng phát triển nhanh như
vậy. Những khó khăn về hạ tầng cơ sở như tốc độ đường truyền chậm và chi phí phát
triển mạng lưới truyền thơng cao tiếp tục là một khó khăn cho thương mại B2B ở nước
này.
TMĐT B2B và B2C được dự báo sẽ phát triển nhanh ở các nền kinh tế chuyển
đổi khu vực Trung và Đông Âu. Tuy nhiên khối lượng TMĐT ở khu vực này sẽ không
vượt quá 1% TMĐT toàn cầu trước năm 2005. Trong khi các nước Trung Âu và Baltic
có nền tảng cơng nghệ thơng tin và khoa học kỹ thuật khá tốt cho TMĐT, các nước
khác ở vùng Balkan, Caucasus và Trung Á còn tụt lại phía sau một khoảng khá xa.
TMĐT dường như khơng chịu nhiều tác động trong giai đoạn hạ cánh của các
nền kinh tế thuộc Bắc Mỹ và Tây Âu. TMĐT B2B chỉ chiếm 2% trong tổng số thương

mại giữa các doanh nghiệp ở Mỹ và ít hơn ở Tây Âu, nhưng phần đóng góp của bn
bán B2B trực tuyến trong tổng khối lượng buôn bán giữa các công ty đang tăng nhanh
ở cả hai bờ Đại Tây Dương, dự kiến sẽ đạt mức 20% trong từ 2-4 năm nữa. Điều này
cho thấy xu hướng chuyển đổi hàng loạt các hoạt động kinh doanh sang môi trường
trực tuyến. Tốc độ phát triển ổn định của thương mại B2C trong điều kiện tăng trưởng
kinh tế chậm lại cho thấy ngành bán lẻ trực tuyến vẫn còn đang ở trong thời kỳ phát
triển mặc dù nó đã có mặt khá sớm. Mặc dù chỉ chiếm hơn 3% tổng số bán lẻ ở Mỹ,
thương mại B2C đã đóng góp đến 18% doanh số của một số ngành như phần mềm máy
tính, dịch vụ du lịch và âm nhạc. Điều này mở ra cơ hội tốt cho các nhà cung cấp từ các
nước đang phát triển.
4. Ứng dụng xây dựng wes kinh doanh online về “Nhà Sách Tiếng Anh Online
24h”
4.1. Lập kế hoạch kinh doanh
Ngày nay xu thế không ngừng mở rộng các hoạt động thương mại quốc tế, hoạt
động đầu tư quốc tế,… nói cách khác, xu thế hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa trình độ


tiếng anh cũng cần phải nâng cao hơn để giao tiếp mở rộng với nước ngoai. Do đó,
tiếng Anh là rất cần thiết đối với mọi người. đó cũng là lý do chúng tôi kinh doanh Thư
viện sách tiếng anh online 24h.
Mong muốn sau 3 tháng kinh doanh mỗi tháng bán được 100 cuốn.
Các bước thực hiện:

Công việc

Ngày thực hiện

Ngày hoàn thành

Cài đặt Xampp

+ Nukeviet+ tạo
cơ sở dữ liệu….

28/2/20
17

28/2/20
17

xây dựng chỉnh
sửa website

1/3/201
7

28/3/20
17

Đăng kí domain

29/3/20
17

29/3/20
17

Liên hệ
hosting

29/3/20

17

29/3/20
17

mua

4.2. Xây dựng website

Ngày dự trù kinh
phí


1.700.00



Bước 1: Cài đặt gói Xampp download: />→ Khởi động Xamp

Bước 2: Mở trình duyệt localhost


Bước 3: Tạo cơ sở dữ liệu ⇒ Vào Xampp → Tool → Phpmyadmin

Bước 4: Search nukeviet.vn trên google → download link: →past
file vừa tải về vào htdocs của Xampp trong ổ C→ giải nén file nukeviet (extract here)


Bước 5: Mở trình duyệt nhập localhost/nukeviet → enter và tiến hành thiết lập cài đặt
nukeviet trên localhost.

4.3. Các bước sao lưu cơ sở dữ liệu cho tới thời điểm hiện tại
Bước 1: Đầu tiên vẫn là điều quen thuộc đó là đăng nhập admin.


Bước 2: Tiếp theo bạn vào phần “CSDL” để ra trang quản trị tính năng cơ sở dữ liệu.

Bước 3: Tiếp đến bạn kéo thanh cuộn xuống phía dưới sẽ ra danh sách các bảng tồn tại
trong cơ sở dữ liệu. Nếu bạn sao lưu bảng nào thì tích chọn, cịn nếu sao lưu hết tồn
bộ thì tích tất cả. Nhưng để nhanh tiện lợi mà muốn sao lưu hết thì bạn khơng cần tích
chọn vì trong code nó sẽ tự hiểu là sao lưu tất cả.
Bước 4: Tiếp đến bạn kéo xuống cuối cùng sẽ có các lựa chọn sao lưu cơ sở dữ liệu tùy
theo nhu cầu của bạn. Mình khuyên là lên sao lưu theo mặc định để nó sao lưu cả tên
trường

bảng



cả

thơng

tin

dữ

liệu




trong

bảng.


×