Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ LIỆT ĐIỀU TIẾT TRONG KHÚC XẠ TỰ ĐỘNG
Ở LỨA TUỔI HỌC SINH
Dương Ngọc Vinh*, Đoàn Trọng Hậu *
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá vai trò của LĐT trong phương pháp đo KXKQ bằng máy đo KXTĐ bằng cách đo
KXKQ bằng máy đo này trước và sau LĐT, đồng thời phân tích sự khác biệt KX giữa hai trường hợp đó.
Đối tượng và phương pháp : Mô tả, phân tích cắt ngang được thực hiện trên 400 mắt (200 cá thể). Đo
KXKQ bằng máy đo KXTĐ, chưa sử dụng thuốc LĐT; đo KXKQ bằng máy đo KXTĐ, đã được sử dụng thuốc
LĐT (Cyclopentolate 1%). So sánh các thông số KX của hai lần đo này.
Kết quả : So sánh trước và sau LĐT : chênh lệch KXC chiếm tỷ lệ cao (91%), chênh lệch KXC (+) -
87.7%, chênh lệch KXC (-) - 3.3%; chênh lệch KXT chiếm tỷ lệ cao 75.7%, chênh lệch KXT (+) - 46.7%,
chênh lệch KXT (-) - 29.0%. Có sự khác biệt có ý nghóa (p = 0.000) giữa trung bình KXC trước và sau LĐT
và mức chênh lệch trung bình là 0.83
±
0.83 D. Có sự khác biệt có ý nghóa (p = 0.006) giữa trung bình KXT
trước và sau LĐT và mức chênh lệch trung bình là 0.08
±
0.57 D (không có ý nghóa thực tiễn). Chênh lệch
KXC và tuổi có quan hệ nghòch (R
C
= - 0.309). Chưa đủ cơ sở để có thể kết luận về sự tương quan giữa độ
chênh lệch KXT và tuổi (p = 0.083 > 0.005). Có sự khác biệt có ý nghóa (p = 0.000) về trung bình TKT
trước và sau LĐT và mức chênh lệch trung bình là 8.52
±
10.99.
Kết luận : Thuốc LĐT phát huy tác dụng tốt trong phương thức đo KXKQ bằng máy đo KXTĐ.
Các thông số KX được đo bởi máy đo KXTĐ trong trường hợp không có thuốc LĐT là không hoàn
toàn khách quan.
SUMMARY
THE ROLE OF CYCLOPLEGY IN THE OBJECTIVE AUTOREFRACTION USING
AUTOREFRACTOMETER
Duong Ngoc Vinh, Doan Trong Hau * Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 8
* Supplement of No 1 * 2004: 168 – 173
Purposes: to evaluate the role of cycloplegy in the objective autorefraction using autorefractometer :
Recording non-cycloplegic autorefractive, cycloplegic autorefractive and analyzing the diference between
two.
Methods: Cross-sectional study in 400 eyes of 200 subjectives were investigated. Recording non-
cycloplegic autorefractive, cycloplegic autorefractive. To compare these refractives parameters of two
measurements.
Results: Between before and after cycloplegy : The prevalence of spherical refractive disparity was
91%, spherical refractive disparity(+) - 87.7%, spherical refractive disparity (-)-3.3%. The prevalence of
cylindrical refractive disparity was 75.7%, cylindrical refractive disparity (+)-46.7%, cylindrical refractive
disparity(-)-29.0%. There’s a statistically significant difference between before and after cycloplegic
spherical refractive mean and mean of spherical refractive disparity is 0.83
±
0.83D. There’s a statistically
* Bộ môn Mắt - Trường ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
168
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004
significant difference between before and after cycloplegic cylindrical refractive mean and mean of
cylindrical refractive disparity is 0.08
±
0.57 D (No practical significance). There’s a adverse correlation
between spherical refractive disparity and age (R
C
= - 0.309). There’s not basis enough to conclude about
correlation between cylindrical refractive disparity and age (p = 0.083 > 0.005). There’s a statistically
significant difference between before and after cycloplegic cylindrical axis mean and mean of cylindrical
axis disparity is 8.52
±
10.99.
Conclusion : Cycloplegic agents are useful in the objective autorefraction using autorefractometer. The
non-cycloplegic refractives parameters colleted by autorefractometer aren’t exactly objective.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đo KX để cho kính chính xác đóng một vai trò rất
quan trọng. Cho đến hiện nay, chúng ta khám phát
hiện và cấp đơn kính điều chỉnh tật KX dựa vào một
quy trình chuẩn là xác đònh KXCQ của người có tật
KX dựa vào kết qủa của phép đo KXKQ soi bóng đồng
tử. SBĐT đóng vai trò quan trọng trong việc xác đònh
chính xác tật KX và mức độ của nó
(2)(5)(10)(11)(16)
. Một
trở ngại của phép đo này là kỹ thuật phải được thực
hiện bởi kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm và đòi hỏi
đối tượng được thăm khám có một sự hợp tác tốt.
Trong những năm gần đây nhiều phòng khám
KX đã trang bò máy đo KXTĐ cho kết quả là số đo
KXKQ của mắt. Tuy nhiên, để xác nhận tính khách
quan của kết quả này, chúng ta cần phải có một công
trình nghiên cứu hoàn chỉnh. Và tính khách quan
này được xác đònh thông qua đánh giá vai trò của
LĐT trong phương pháp đo KXKQ bằng máy đo
KXTĐ. Do vậy, mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là :
Xác đònh KXKQ bằng máy đo KXTĐ trước và sau
LĐT.
Phân tích sự khác biệt KX giữa hai trường hợp đó.
ĐỐI TƯNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Mô tả, phân tích cắt ngang
Đối tượng nghiên cứu
Các BN đến khám KX tại Phòng KX thuộc Bệnh
viện mắt Tp. Hồ Chí Minh, lứa tuổi từ 3-18 tuổi
Tiêu chuẩn chọn mẫu : không có bệnh lý tại mắt,
không nhược thò, hợp tác tốt.
Tiêu chuẩn loại trừ : bệnh lý tại mắt ảnh hưởng
thò giác, tiền sử chấn thương mắt, không hợp tác tốt,
dò ứng Cyclopentolate.
Phương tiện nghiên cứu
Autorefractometer Ezref 8000 (SHIN-NIPPON,
Nhật bản)
Các bước tiến hành
Theo thứ tự sau :
+ Kiểm tra họ tên, tuổi của BN ; giải thích quá
trình thăm khám
+ Đo KXKQ bằng máy đo KXTĐ, chưa sử dụng
thuốc LĐT
+ Nhỏ thuốc LĐT (Cyclopentolate 1%) : Nhỏ một
giọt, 3 lần, cách nhau 5ph. Đo KX sau lần nhỏ thuốc
cuối cùng khoảng 45 ph.
+ Đo KXKQ bằng máy đo KXTĐ, đã được sử
dụng thuốc LĐT
Xử lý số liệu
Bằng phần mềm SPSS 10.0
KẾT QUẢ
So sánh chênh lệch KXC,KXT trước và
sau LĐT
Bảng I : Chênh lệch KXC, KXT trước và sau LĐT
Chênh lệch
dương
Không chênh
lệch
Chênh lệch
m
Số
mắt
Tỷ lệ
(%)
Số
mắt
Tỷ lệ
(%)
Số
mắt
Tỷ lệ
(%)
Khúc xạ cầu 351
87.7
36
9.0
13
3.3
Khúc xạ trụ 187
46.7
97
24.3
116
29.0
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
169
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
Bảng 2 : So sánh KXC, KXT trước và sau LĐT
Trước
LĐT
Sau
LĐT
Chênh
lệch
|t| p-2 phía p
Trung bình
KXC
-1.35 ±
2.40
-0.52 ±
2.63
0.83
± 0.83
20.00 0.000 95%
Trung bình
KXT
-1.58 ±
1.49
-1.50 ±
1.43
0.08
± 0.57
2.77 0.006 95%
Bảng 3 : Các mức độ chênh lệch KX
KXC KXT
Tần số (%) Tần số (%)
<-1.00D 3 0.8 13 3.3
-0.75D đến –1.00D 2 0.5 7 1.8
-0.25D đến –0.50D 8 2.0 96 24.0
0 36 9.0 97 24.3
0.25D đến 0.50D 163 40.8 159 39.8
0.75D đến 1.00D 76 19.0 23 5.8
>1.00D 112 28.0 5 1.3
TỔNG 400 100 400 100
Tương quan giữa độ chênh lệch KXC
trước và sau LĐT với độ tuổi
Biểu đồ 1: Biểu đồ tương quan giữa độ chênh lệch
KXC và tuổi
TUOI
2018161412108642
CHENH LECH KHUC XA CAU
5
4
3
2
1
0
-1
-2
Hệ số Pearson R
C
= - 0.309, p = 0.000
Phương trình hồi quy tuyến tính :
Chênh lệch KXC = 1.462 + (- 0.060 H TUỔI)
Tương quan giữa độ chênh lệch KXT
trước và sau LĐT với độ tuổi
TUOI
2018161412108642
CHENH LECH KHUC XA TRU
8
6
4
2
0
-2
-4
Hệ số Pearson R
T
= 0.087, p = 0.083
Biểu đồ 2: Biểu đồ tương quan giữa độ chênh lệch
KXT và tuổi
Chênh lệch TKT trước và sau LĐT
Bảng 4: Các mức độ và tỷ lệ chênh lệch TKT
+ Phép kiểm t (t–test)
Kiểm đònh sự khác biệt TB chênh lệch TKT trước
và sau LĐT : t = 14.259, p-2 phía = 0.000, khoảng
tin cậy 95%
+ TB chênh lệch TKT sau và trước LĐT ở MNC là
: 8.52 ± 10.99
BÀN LUẬN
So sánh chênh lệch KXC, KXT trước và
sau LĐT
+ KXC
Chênh lệch KXC chiếm tỷ lệ cao trong MNC
(91%). Điều này cho thấy rằng, giữa KXC sau và trước
LĐT, hầu như luôn luôn có sự chênh lệch. Hệ quả
này chứng tỏ rằng, thuốc nhỏ mắt LĐT
Cyclopentolate đã phát huy hiệu quả của nó trong
phần lớn các trường hợp. Sự chênh lệch này còn
chứng tỏ rằng số đo KXC trước LĐT được thực hiện
bởi máy đo KXTĐ là không hoàn toàn khách quan và
Tần số
%
0 11
2.8
1 ·-5 · 163
40.8
6 ·-10 · 90
22.5
11 ·-15 · 30
7.5
>15 · 44
11.0
TỔNG 338
84.5
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
170
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004
kỹ thuật đo KXTĐ vẫn chưa loại trừ được hoàn toàn
sự điều tiết ở BN.
Sự hiện hữu 9% các trường hợp không có độ lệch
có phải chăng là hoặc BN đã thư giãn điều tiết rất tốt
trong khi được đo KX không có LĐT hoặc là thuốc
LĐT thật sự không phát huy tác dụng do nhỏ thuốc
chưa thật sự đúng cách, thuốc không hiệu quả ở một
số BN nào đó mà ta không biết trước được, đặc biệt
khi có khuyến cáo rằng thuốc tác dụng kém, thậm
chí có khi không có tác dụng ở những BN có mống
mắt sẫm màu, hoặc là kết hợp cả hai tình huống này,
hoặc thuốc không có tác dụng LĐT mạnh nên không
loại trừ hoàn toàn độ viễn thò tiềm ẩn, nhất là trong
trường hợp của các BN nhỏ tuổi. Về mặt lý thuyết, sự
chênh lệch KXC xảy ra nếu có phải là KXC(+),
nhưng thực tế nghiên cứu là vẫn tồn tại một tỷ lệ
chênh lệch KXC(-)(3.3%). Phải chăng là do cách nhỏ
thuốc sai hay là do tiến trình thực hiện phép đo
không chính xác làm sai lệch kết quả?
Với |t| = 20.20 > t = 1.96, khoảng tin cậy
95%, chứng tỏ có sự khác biệt rõ rệt giữa trung bình
KXC trước và sau LĐT ở MNC. Và mức ý nghóa quan
sát p = 0.000 < 0.05 khẳng đònh có sự khác biệt giữa
trung bình KXC sau và trước LĐT ở tổng thể. Mức
chênh lệch trung bình KXC là 0.83 ± 0.83. Chênh
lệch KXC(+) ở mức 0.25D đến 0.50D chiếm ưu thế
với tỷ lệ là 40.8%. Chênh lệch KXC(-) chiếm tỷ lệ thấp
và không tập trung rõ ở một mức độ nào.
+ KXT
Chênh lệch KXT chiếm tỷ lệ cao trong MNC
(75.7%), trong đó chênh lệch KXT(+) chiếm tỷ lệ cao
nhất (46.7%), chênh lệch KXT(-) chiếm tỷ lệ thấp
(29.0%), và không có chênh lệch KXT chiếm tỷ lệ
24.3%.
Với |t| = 2.77 > t = 1.96, khoảng tin cậy
95%, chứng tỏ có sự khác biệt nhưng không rõ rệt
giữa trung bình KXT sau và trước LĐT ở MNC. Và
mức ý nghóa quan sát 2 phía p = 0.006 < 0.05 khẳng
đònh có sự khác biệt giữa trung bình KXT sau và trước
LĐT ở tổng thể. Mức chênh lệch trung bình KXT
0.08 ± 0.57. Như vậy, vẫn tồn tại sự khác biệt giữa
trung bình KXT sau và trước LĐT, dù rằng sự chênh
lệch là rất thấp (gần bằng 0), và không có ý nghóa
thực tiễn. Các số liệu cho thấy sự chênh lệch KXT ở
mức độ thấp chiếm ưu thế rõ.
Phép kiểm t đã chứng minh là tồn tại sự khác
biệt giữa trung bình KXT và trước sau LĐT, dù rằng
sự chênh lệch là rất thấp. Vậy, cơ chế của hiện tượng
này là gì? Nếu cho rằng loạn thò là do sự tương quan
về độ cong GM giữa các kinh tuyến thì thực sự chỉ có
thể lý giải rằng sự sai biệt này là do phép đo không
hoàn toàn chính xác hay phải chăng loạn thò còn
được quy đònh bởi độ cong và sự thay đổi độ cong của
TTT? Nếu điều này là thực sự thì ta có thể giải thích
được về sự thay đổi loạn thò theo giả thuyết sau hay
không : Độ cong TTT ở các kinh tuyến không hoàn
toàn giữ nguyên trong qúa trình LĐT (hậu quả của sự
hoạt đông không đều của cơ thể mi, sự cong không
đều của bao TTT do cấu tạo độ dày không đồng nhất,
do sự đàn hồi không như nhau ở các kinh tuyến của
chất nhân), kéo theo sự biến đổi KX không đều nhau
ở các kinh tuyến và do vậy các thông số của loạn thò
cũng thay đổi theo sau khi LĐT. Dù sao, đây vẫn là
những giả đònh của bản thân với mong muốn giải
thích sự thay đổi thông số KXT của loạn thò giữa kết
quả KXKQ sau và trước LĐT.
Tương quan giữa độ chênh lệch KXC
trước và sau LĐT với tuổi
Hệ số tương quan Pearson R
C
= - 0.309 cho biết
quan hệ giữa hai biến này (chênh lệch KXC và tuổi) là
quan hệ nghòch, ở mức độ thấp (R < 0; 0.3 <⎪R⎪<
0.5). Quan hệ này là có ý nghóa với p = 0.000 <
0.005. Như vậy, trong tổng thể, chênh lệch KXC và
tuổi có quan hệ nghòch, nghóa là càng lớn tuổi thì
chênh lệch KXC sau và trước LĐT càng thấp. Kết quả
này là phù hợp với sinh lý mắt. Phương trình hồi quy
tuyến tính diễn đạt mối quan hệ giữa hai biến là :
CHÊNH LỆCH KXC = 1.462 + (- 0.060 H TUỔI)
Tương quan giữa độ chênh lệch KXT
trước và sau LĐT với tuổi
Hệ số tương quan Pearson R
T
= 0.087 cho biết
hai biến này có quan hệ ở mức độ rất thấp và quan hệ
này là không có ý nghóa thống kê với p = 0.083 >
0.005. Như vậy, chưa đủ cơ sở để có thể kết luận về sự
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
171
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
tương quan giữa độ chênh lệch KXT và tuổi trong
tổng thểå.
Trục kính trụ
+ Hầu như luôn có sự chênh lệch TKT trước và
sau LĐT (97.2%).
+ Với |t| = 14.259 > t = 1.96, khoảng tin
cậy 95%, chứng tỏ có sự khác biệt rõ rệt về trung bình
TKT sau và trước LĐT ở MNC. Và mức ý nghóa quan
sát p = 0.000 < 0.05 khẳng đònh có sự khác biệt về
trung bình TKT sau và trước LĐT ở tổng thể. Mức
chênh lệch trung bình TKT là 8.52
±
10.99. Chênh
lệch trung bình TKT ở mức độ thấp chiếm đa số :
chênh lệch ở mức£ 5 · chiếm tỷ lệ khá cao (40.8%)
so với tất cả các mức chênh lệch khác và chênh lệch
ở mức £ 10 ·chiếm hơn một nửa các trường hợp
(63.3%). Tuy nhiên, các mức độ chênh lệch >10 ·
vẫn chiếm tỷ lệ khá cao.
Chúng ta vẫn chưa biết vì sao có sự chênh lệch
TKT sau và trước LĐT. Phải chăng sự chênh lệch trục
này là hệ quả tất yếu của sự chênh lệch KXT sau và
trước LĐT ?. Hay, ngược lại, khi có một sự biến đổi
của TKT sau và trước LĐT, dù do bất cứ nguyên nhân
gì, thì hệ quả tất yếu là sự thay đổi của KXT?. Theo
suy nghó của bản thân, trong hai thông số của loạn
thò (trục loạn thò và độ khúc xạ ở trục loạn thò), việc
xác đònh trục loạn thò là rất quan trọng và mang tính
quyết đònh.
KẾT LUẬN
1. Các thông số KXKQ được thực hiện bởi máy đo
KXTĐ trước và sau LĐT có độ chênh nhau đáng kể :
a. Chênh lệch KXC chiếm tỷ lệ cao (91%). Chênh
lệch trung bình KXC là 0.83 ± 0.83.
b. Chênh lệch KXT chiếm tỷ lệ cao (75.7%).
Chênh lệch trung bình KXT là 0.08 ± 0.57 (Không có
ý nghóa thực tế).
c. Hầu như luôn có sự chênh lệch TKT sau và
trước LĐT (97.2%). Chênh lệch trung bình TKT là
8.52 ± 10.99.
*
Kết luận khác : Các thông số KX được đo bởi
máy đo KXTĐ trong trường hợp không có thuốc LĐT
là không hoàn toàn khách quan.
2. Chênh lệch KXC và tuổi có quan hệ nghòch,
nghóa là tuổi càng tăng thì chênh lệch KXC càng
giảm.
3. Chưa đủ cơ sở để có thể kết luận về sự tương
quan giữa chênh lệch KXT và tuổi.
4. Thuốc LĐT Cyclopentolate phát huy tác dụng
tốt trong phương thức đo KXKQ bằng máy đo KXTĐ,
đem lại số đo KX khách quan hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Anh, Đánh giá hiệu quả lâm sàng của
máy đo khúc xạ tự động, Báo cáo khoa học Viện mắt
trung ương năm 1997.
2. Đoàn Trọng Hậu, Bài giảng lý thuyết mắt
3. Võ Văn Huy, Võ Thò Lan, Hoàng Trọng, Ứng dụng
SPSS FOR WINDOWS để xử lý và phân tích dữ kiện
nghiên cứu, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1997
4. Hoàng Thò Luỹ và cộng sự, Điều tra tình hình thò lực,
tật khúc xạ trong học sinh và hướng dự phòng, Kỷ yếu
công trình nghiên cứu khoa học ngành mắt, 1978-
1998.
5. Nguyễn Xuân Nguyên, Nhãn khoa tập 1, Nhà xuất bản
y học và thể dục thể thao, 32-44.
6. Nguyễn Xuân Nguyên, Giải phẫu mắt ứng dụng trong
lâm sàng và sinh lý thò giác, Nhà xuất bản y học,1993,
189-194.
7. Nguyễn Xuân Phách, Thống kê y học, Nhà xuất bản y
học, 1995.
8. Lê Minh Thông, Bài giảng lý thuyết mắt
9. Nguyễn Xuân Trường, Giáo trình nhãn khoa, Nhà xuất
bản giáo dục, 1997, 280-314.
10. Lê Anh Triết, Lê Thò Kim Châu, Quang học lâm sàng
và khúc xạ mắt, Nhà xuất bản Tp.Hồ Chí Minh, 1997.
11. Thực hành nhãn khoa, Nhà xuất bản y học, 1998, 90-
131.
12. S.MARRAKCHI, L.SEBAI, A.CHAABOUNI, S.AYED,
Evaluation de l’intérêt de la cycloplégie dans la
réfraction automatique, Ophtalmologie 1997, Masson,
Paris, 390-392.
13. SHERWIN J.ISENBERG, MD; MADELINE DEL
SIGNORE,RN; GEULA MADANI-BECKER, MD ; Use
of the HARK autorefractor in childrren, American
Journal of Ophthalmology, April 2001, Volume 131.
14. DEDES.V, BONNE.M, LABALETTE.P, CALLIAU.D,
GUESSANT.JY, ROULAND.JF, Influence de la
réfraction sur les troubles oculomoteurs de l’enfant,
107 congrès de la sociéùté française d’ophthalmologie,
5-9 mai 2001, 142.
15. JEDDI.A, HAMMOUD.M, BOUGUILA.H, HADJ
ALOUAN.W, ZGHAL.I, AYED.S (Tunis, Tunisie),
Apport de la correction optique totale après
cycloplégie dans les céphalées, 107 congrès de la
sociéùté française d’ophthalmologie, 5-9 mai 2001, 186.
16. Henry SARAUX, Ophtalmologie, Masson Paris, 2
édition, 1988, 9-31.
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
172
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004
17. C.CORBE, J-P MENU, G.CHAINE, Traité d’optique
physiologique et clinique, doin éditeurs-Paris, 109-258.
21. Aran. SAFIR, Retinoscopy, Duane’s Ophthalmology on
CD-ROM.
22. D.Reid Woodard, R.Blair Woodard, Drugs in Primary
Eyecare, Appleton & Lange, 1997
18. Claude DARRAS, Renée PIGASSOU-ALBOUY,
Eléments et réflexions d’optique physiologique, 1995
23. Operations Manual (Autorefractometer Ezref8000)
19. Leonard APT, William L.GAFFNEY, Cycloplegic
Refraction, Duane’s Ophthalmology on CD-ROM.
20. David L. GUYTON, Automated Clinical Refraction,
Duane’s Ophthalmology on CD-ROM.
Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt
173