Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

CHUONG 2 HANG HOA THAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 37 trang )

CHƯƠNG 2
HÀNG HĨA, THỊ
TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ
CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ
TRƯỜNG


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC VỀ
SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.1 Sản xuất hàng hóa
- Sản xuất tự cung tự cấp : Là kiểu tổ chức kinh tế mà
sản phẩm sản xuất ra nhằm để thoả mãn trực tiếp nhu
cầu của người sản xuất.
- Sản xuất hàng hóa: Là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó
sản phẩm sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên
thị trường.


2.


1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC VỀ
SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.1 Sản xuất hàng hóa
 
Mục đích

Sản xuất TCTC
SX ra sản phẩm nhằm thỏa
mãn nhu cầu trực tiếp của
người sản xuất.
Chủ thể sản
Chủ thể sản xuất và chủ thể
xuất
tiêu dùng là một
Các khâu của Sản xuất- tiêu dùng
quá trinh tái
sản xuất
Trinh độ phát Trình độ phát triển của LLSX
triển
thấp, NSLĐ thấp, sản xuất

phụ thuộc chủ yếu vào tự
nhiên
Các ngành
Săn bắt, hái lượm, nông
nghề chủ yếu nghiệp sản xuất nhỏ
Mối quan hệ
kinh tế

Quan hệ khép kín chủ yếu
mang hình thái hiện vật
H-H

Sản xuất HH
SX ra sản phẩm nhằm thỏa mãn
nhu cầu của người khác của xã
hội thông qua trao đổi mua bán
Chủ thể sản xuất và chủ thẻ tiêu
dùng là hai chủ thể khác nhau.
Sản xuất- phân phôi- trao đổitiêu dùng.
Trình độ LLSX đã bắt đầu phát
triển đến trinh độ nhất định, sản
xuất bớt lệ thuộc vào tự nhiên
Thủ công nghiệp, công nghiệp,
nông nghiệp sản xuất lớn, dịch
vụ bắt đầu xuất hiện
Quan hệ trao đổi hàng hóa tiền
tệ xuất hiện làm vật ngang giá
chung. Vừa dưới hình thức hiện
vật và giá trị H- T - H



2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC VỀ
SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.1 Sản xuất hàng hóa
Điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa:
* Phân cơng lao động xã hội : là sự phân chia lao động XH
một cách tự phát thành các ngành nghề khác nhau, mỗi người
chuyên mơn hóa lao động dẫn đến chun mơn hóa sản xuất
ra một hay một số sản phẩm nhất định.
* Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản
xuất. sở hữu tư nhân về TLSX.


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC

VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.2 Hàng hóa
a) Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
* Khái niệm
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người, thơng qua trao đổi mua bán.
* Hàng hóa có 2 thuộc tính.


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.2 Hàng hóa
a) Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa

* Giá trị sử dụng
- GTSD: là cơng dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn một
nhu cầu nào đó của con người.
- Đặc điểm:
+ Do thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định.
+ Một hàng hóa có thể nhiều cơng dụng.
+ Giá trị sử dụng cho xã hội thông qua trao đổi, mua
bán.


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.2 Hàng hóa
a) Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
* Giá trị hàng hóa
- GTTĐ là quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ mà theo đó
những GTSD loại này được đem trao đổi với những GTSD
loại khác.
VD: 1m vải = 10kg thóc

- Giá trị HH là hao phí LĐ xã hội của người sản xuất kết
tinh trong HH.
- Đặc điểm của GTHH:
- + Giá trị của hàng hóa là phạm trù lịch sử.


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.2 Hàng hóa
b) Tính chất hai mặt của lao động SXHH
* Lao động cụ thể
- Khái niệm: Lao động cụ thể là lao động có ích dưới
một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chun mơn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục
đích riêng, đối tượng lao động riêng, phương tiện lao
động riêng, phương pháp lao động riêng và kết quả
riêng. Chính những cái riêng đó giúp chúng ta phân biệt
các loại lao động cụ thể khác nhau.
- Đặc điểm:



2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.2 Hàng hóa
b) Tính chất hai mặt của lao động SXHH
* Lao động trừu tượng
- Khái niệm: Lao động của người sản xuất HH, sau khi
đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, đó là sự tiêu
phí sức lực nói chung (bao gồm sức lực cơ bắp, thần
kinh, trí óc…) của người sản xuất hàng hóa.
- Đặc điểm:


LAO ĐỘNG
SX HH

LĐ XH là LĐ
dưới góc độ XH


LĐ TRỪU TƯỢNG

LĐ CỤ THỂ

TẠO RA

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HÓA VÀ
HÀNG
HÓA

LĐ TN là LĐ
của từng cá nhân

TẠO RA

2.
1

2.1.2 Hàng hóa
b) Tính chất hai mặt của lao động SXHH

HÀNG
HOÁ

GIÁ TRỊ SỬ DỤNG

GIÁ TRỊ


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.2 Hàng hóa
c) Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
của hàng hóa
* Thước đo lượng giá trị của HH.


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC

VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.2 Hàng hóa
c) Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
của hàng hóa
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GTHH
- Năng suất lao động:
+ KN: Là năng lực sản xuất của lao động, nó được tính bằng số
lượng sản phẩm SX ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng
thời gian cần thiết để SX ra 1 ĐVSP.
1h - 2 sp
1h- 4 sp
+ Tăng NSLĐ: Tăng hiệu quả sản xuất của người lao động
+ Mối quan hệ giữa tăng NSLĐ với lượng giá trị hàng hóa:
Tăng NSLĐ làm cho TGLĐXHCT để SX ra 1 ĐVSP giảm
xuống.(giá trị của 1 đv sản phẩm giảm xuống).


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN

XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.2 Hàng hóa
c) Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
của hàng hóa
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GTHH
- Cường độ lao động
+ KN: Là đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động trong một
đơn vị thời gian. Nó biểu hiện mức độ khẩn trương, sự căng
thẳng mệt nhọc của người lao động.
+Tăng cường độ lao động là tăng mức độ khẩn trương, nặng nhọc
của công việc.
+ Mối quan hệ giữa tăng CĐLĐ với lượng giá trị hàng hóa: Khi
tăng CĐLĐ thì lượng giá trị của tổng hàng hóa tăng tương ứng,
lượng giá trị (hao phí lao động) của 1 ĐVSP không đổi.


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG

HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.2 Hàng hóa
c) Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
của hàng hóa
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GTHH
- Mức độ phức tạp của lao động:
+ Lao động giản đơn: Là những loại lao động cụ thể mà
bất kỳ một người bình thường nào có khả năng lao động
cũng có thể thực hiện được.
+ Lao động phức tạp: Là những loại lao động cụ thể đòi
hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động lành
nghề.


2.1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC VỀ
SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

2.1.2 Hàng hóa

LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HĨA LÀ THỜI GIAN LAO ĐỘNG XH CẦN THIẾT

Năng suất
lao động

- Là năng lực sản xuất
của người LĐ
- NSLĐ tăng ->số lượng SP
tăng ->TGLĐ/SP giảm=>
lượng GT của 1 đv HH giảm

Cường độ LĐ

Là mức độ khẩn
trương hay căng
thẳng hay mệt nhọc
- Cường độ LĐ tăng
=> Lượng SP
tăng=>HP LĐ trừu
tượng tăng lên=>
Lượng GT của 1 đv
HH không giảm

Mức độ phức tạp
của LĐ

-Trong cùng một thời gian,
LĐ phức tạp tạo ra nhiều
giá trị hơn LĐ giản đơn.
-Trong trao đổi, mọi LĐ

phức tạp được qui thành
LD đơn giản trung bình


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HÓA VÀ
HÀNG
HÓA

2.1.3 Tiền tệ
a) Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
* Sự phát triển các hình thái giá trị
- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
VD: 1 m vải = 5 kg thóc
5 kg thóc = 1m vải
- Đặc điểm:
+ Xuất hiện khi xã hội cộng đồng nguyên thủy tan rã
+ Những HH đứng phía bên trái là hình thái giá trị tương đối.
+ Những HH đứng bên phải gọi là hình thái vật ngang giá.
+ Trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, trực tiếp vật lấy vật.
+ Là mầm mống phôi thai của hình thái tiền; HH đóng vai trị
vật ngang giá là hình thái phơi thai của tiền tệ.



2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HÓA VÀ
HÀNG
HÓA

2.1.3 Tiền tệ
a) Nguồn gốc và bản chất của tiền
* Sự phát triển các hình thái giá trị
- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

- Đặc điểm:
+ Hình thái này xuất hiện do sự phát triển của
PCLĐXH , khi đó LLSX phát triển cao hơn.
+ Một HH này trao đổi với nhiều HH khác, do đó GT
một HH này sẽ được biểu hiện ở GTSD của nhiều HH khác.
+ Số lượng HH có mặt trên thị trường nhiều hơn, phạm
vi trao đổi được mở rộng.


2.

1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HÓA VÀ
HÀNG
HÓA

2.1.3 Tiền tệ
a) Nguồn gốc và bản chất của tiền
* Sự phát triển các hình thái giá trị
- Hình thái chung của giá trị

- Đặc điểm:
+ Trong thế giới hàng hóa, một HH tách ra đóng vai trò làm vật
ngang giá chung cho tất cả các HH khác, nó có thể trao đổi trực
tiếp với bất kỳ HH nào. Nhờ đó, q trình trao đổi trở nên thuận
tiện hơn.
+ Mỗi dân tộc, mỗi địa phương thường có những vật phẩm khác
nhau làm vật ngang giá.


2.
1

LÝ LUẬN

CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HÓA VÀ
HÀNG
HÓA

2.1.3 Tiền tệ
a) Nguồn gốc và bản chất của tiền
* Sự phát triển các hình thái giá trị
- Hình thái tiền tệ

- Đặc điểm:
+ Giá trị của tất cả các hàng hóa đều được biểu hiện bởi tiền tệ.
+ Khi tiền tệ ra đời lúc đầu có nhiều thứ kim loại đóng vai trị tiền
tệ. sau đó được cố định ở tiền vàng và tiền bạc(chế độ song bản vị)
sau thì chỉ cịn tồn tại vàng ( chế độ bản vị vàng).


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG

HÓA VÀ
HÀNG
HÓA

2.1.3 Tiền tệ
a) Nguồn gốc và bản chất của tiền
* Bản chất của tiền tệ
Định nghĩa: Tiền tệ là HH đặc biệt được tách ra từ trong thế
giới HH làm vật ngang giá chung thống nhất cho các HH
khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa
những người sản xuất HH.


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HÓA VÀ
HÀNG
HÓA

2.1.3 Tiền tệ
b) Chức năng cơ bản của tiền
* Thước đo giá trị (vàng)
- Thực chất của chức năng này là tiền tệ dùng để biểu hiện và

đo lường lượng giá trị của các HH, xác định hao phí lao động
xã hội của mọi thứ HH và giá trị của các HH được biểu hiện
bằng một số tiền nhất định.
- Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.
Hay giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị
hàng hóa.
- Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một lượng
tiền tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặt


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

* Phương tiện lưu thơng
- Khi tiền tệ ra đời, làm chức
năng phương tiện lưu thông,
tiền tệ là môi giới trong việc
trao đổi HH. (H- T- H’).
- Khi làm phương tiện lưu thơng
địi hỏi phải có tiền mặt trên

thực tế (vàng thoi, bạc nén, tiền
đúc, tiền giấy…
-Tiền làm cho quá trình mua
bán diễn ra được thuận lợi,
nhưng đồng thời nó cũng làm
cho việc mua bán tách rời nhau
cả về khơng gian và thời gian,
do đó nó đã bao hàm khả năng
khủng hoảng


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HÓA VÀ
HÀNG
HÓA

* Phương tiện cất trữ
(vàng)
- Làm phương tiện cất trữ
tiền được rút ra khỏi lưu
thông và đi vào cất trữ.
- Chỉ có tiền vàng, tiền bạc,

các của cải bằng vàng, bạc
có giá trị mới thực hiện
được chức năng này.


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HĨA VÀ
HÀNG
HĨA

* Phương tiện thanh tốn
- Tiền làm phương tiện thanh toán được
dùng để chi trả sau khi cơng việc giao
dich, mua- bán hồn thành.
-Tiền làm phương tiện thanh tốn có tác
dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu của
người sản xuất hoặc tiêu dùng ngay cả
khi họ chưa có đủ tiền. Đồng thời, khi
chức năng này càng được thực hiện rộng
rãi thì khả năng khủng hoảng cũng sẽ
tăng lên nếu một khâu nào đó trong hệ
thống thanh tốn bị phá vỡ.

- Xuất hiện một loại tiền mới - tiền tín
dụng dưới hình thức như: giấy bạc ngân
hàng, tiền ghi sổ tài khoản có thể phát
hành séc, tiền điện tử, thẻ (card) thanh
toán…


2.
1

LÝ LUẬN
CỦA
C.MÁC
VỀ SẢN
XUẤT
HÀNG
HÓA VÀ
HÀNG
HÓA

* Tiền tệ thế giới (vàng)
- Chức năng tiền tệ thế giới
là dùng tiền làm công cụ mua
và thanh tốn quốc tế, cơng
cụ tín dụng, di chuyển của cải
từ nước này sang nước khác.
- Đặc điểm:
+ Làm chức năng tiền tệ thế
giới thì phải là tiền vàng hoặc
tiền tín dụng được cơng nhận

là phương tiện thanh tốn
quốc tế.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×