Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TÂM THẦN HỌC (Bản đẹp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 131 trang )

Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

Bài 1: ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC
Bệnh lý tâm thần có một lịch sử
 dài dựa trên các mô tả ngẫu nhiên trong các bản ghi chép của tín ngưỡng,
văn bản liên quan pháp luật, nhật ký, sử học, văn chương.
 dài từ khoảng 3000 năm trước (Hy Lạp cổ đại)
 ngắn bắt đầu khoảng 400 năm trước
 ngắn là một sản phẩm của những tiến bộ khoa học thời kỳ khai sáng ở
Châu Âu (the Enlightenment)
Nói về khái niệm tâm thần học (Psychiatria), chọn ý đúng
 Tâm thần học nghiên cứu các biểu hiện lâm sàng, căn nguyên của các rối
loạn tâm thần bao gồm: rối loạn cảm xúc, hành vi, tư duy, nhận thức và
tri giác
 Psyche là tâm thần
 Thuật ngữ “tâm thần học” lần đầu tiên được mô tả vào năm 1808 bởi
Phillipe Pinel
 iatria là môn học
Sơ lược lịch sử phát triển của tâm thần học của thế giới, chọn ý đúng
 Thời cổ đại, rối loạn tâm thần được cho là do thần thánh và các thế lực
siêu nhiên
 Thời Hy Lạp và La Mã, người bệnh vẫn bị giam giữ bằng xiềng xích và
đánh roi được coi như là một phương pháp điều trị
 Thế kỷ thứ 17 và thế kỷ thứ 18, cho rằng mất cân bằng của các dịch thể
cơ bản (máu, đờm, mật vàng, mật đen) gây ra các triệu chứng tâm thần
 Đến thế kỷ thứ 19, bắt đầu một giai đoạn tiếp cận khoa học, người rối
loạn tâm thần được mô tả chi tiết các triệu chứng tâm thần
Hai tác giả đã tạo ra phong trào cải thiện việc điều trị người rối loạn tâm thần
mang tính nhân đạo là
 Eugen Bleuler


 Phillipe Pinel
 Johann Christian Reil
 William Tuke
Ai là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ tâm thần học – psychiatry (psychiatrie
trong tiếng Đức) và ai được xem như là người sáng lập ra ngành tâm thần học
hiện đại.
 Johann Christian Reil
 Phillipe Pinel
 Sigmund Freud
 Emil Kraepelin
Trang 1


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

Giữa thế kỉ thứ 19, quan điểm về bệnh lý tâm thần là do
 thiếu dưỡng chất
 bệnh lý tuyến yên
 sự liên quan giữa các hình thức động kinh với các loại hoang tưởng
 sang chấn tại não
Ai là nhà tâm thần học Thuỵ Sỹ đã đặt tên "tâm thần phân liệt" thay cho "chứng
sa sút sớm" và ai đã sáng lập ra học thuyết và phương pháp điều trị phân tâm
học (psychoanalysis)
 Alois Alzheimer
 Emil Kraepelin
 Sigmund Freud
 Eugen Bleuler
Ai đồng khám phá bệnh Alzheimer với tác giả Alois Alzheimer
 Emil Kraepelin

 Johann Christian Reil
 Phillipe Pinel
 Eugen Bleuler
Thuyết học tập (learning theory) được bổ sung và hoàn thiện với các tác giả
 Carl Jung (1875 – 1961)
 John Broadus Watson (1878 – 1958)
 Joseph Wolpe (1915)
 Sigmund Freud (1856 – 1939)
Sơ lược lịch sử phát triển của tâm thần học của thế giới vào cận những năm
1950, chọn ý đúng
 các loạn thần kinh như lo âu, trầm cảm, ám ảnh và lệch lạc giới tính đã có
các tổ chức sức khỏe riêng
 nhiều loại thuốc an thần đã được sử dụng cho bệnh nhân
 nhà thương điên có rất nhiều bệnh nhân loạn thần mạn tính (tâm thần
phân liệt và hưng trầm cảm)
 phương pháp phẫu thuật thùy thái dương là một cách thức điều trị cho
bệnh nhân tâm thần
Sơ lược lịch sử phát triển của tâm thần học của thế giới vào những năm 1950,
chọn ý đúng
 sự khám phá ra chlorpromazine
 hướng đến chăm sóc bệnh nhân tâm thần ngồi cộng đồng
 tăng dần số lượng bệnh nhân tâm thần tại các nhà thương điên
 phục hồi chức năng cho người bệnh

Trang 2


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường


Sơ lược lịch sử phát triển của tâm thần học của thế giới sau những năm 1950,
các nhà khoa học đã thành cơng trong việc tìm ra các chất chỉ điểm sinh học cho
tâm thần phân liệt, trầm cảm, hay các rối loạn tâm thần khác
 KHÔNG ĐỀ CẬP
 ĐÚNG
 SAI
Mơ hình chăm sóc kết hợp cho bệnh nhân tâm thần gồm
 chăm sóc nội trú
 tâm lý
 thuốc
 phục hồi chức năng
Ở Việt Nam, ba trung tâm sức khỏe tâm thần lớn phụ trách chăm sóc bệnh nhân
và giảng dạy chuyên ngành tâm thần cho cán bộ, chọn ý đúng
 Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 2 ở Thành phố Hồ Chí Minh
 Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1 ở Hà Nội
 Viện Sức khỏe Tâm thần Trung Ương ở Đà Nẵng
Ngành tâm thần Việt Nam có những đặc điểm nào
 có đủ giường bệnh so với dân số bệnh hiện tại
 đủ thuốc men
 cơ sở vật chất chưa đầy đủ
 thiếu nhiều cán bộ chuyên khoa tâm thần
Liên quan tâm thần học với các khoa học khác gồm
 sinh hoá não, miễn dịch
 nội tiết, truyền nhiễm
 pháp luật, tội phạm học
 tâm lý học, xã hội học
Đối tượng nghiên cứu của tâm thần học, hiện nay ba yếu tố ....., ......, ......
thường được xem xét đồng thời khi tìm hiểu nguyên nhân cũng như cơ chế bệnh
sinh của các rối loạn tâm thần (George Engel 1977, Eric Kandel 1998).
 nhiễm trùng,

 sinh học,
 xã hội,
 tâm lý,
Đối tượng nghiên cứu của tâm thần học, các rối loạn tâm thần thường được
phân làm 4 nhóm rối loạn chính nào
 loạn thần kinh
 nhân cách
 thực thể
Trang 3


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 loạn thần
Đối tượng nghiên cứu của tâm thần học, nói về các rối loạn loạn thần, chọn ý
đúng
 còn gọi rối loạn tâm căn, nhiễu tâm
 gồm loạn thần thực thể, loạn thần phản ứng
 với các triệu chứng ảo giác, hoang tưởng
 người bệnh thường nhận biết được tình trạng bệnh tật của mình
Đối tượng nghiên cứu của tâm thần học, nói về các rối loạn loạn thần kinh, chọn
ý đúng
 khơng ý thức được tình trạng bệnh tật của mình
 có các triệu chứng loạn thần
 gồm rối loạn lo âu, rối loạn ám ảnh
 thường có căn nguyên tâm lý
Các căn nguyên khác nhau của rối loạn tâm thần, thường được phân làm 4
nhóm chính nào
 cấu tạo thể chất bất thường và phát triển tâm thần bệnh lý

 nội sinh hoặc tiềm ẩn
 nhân cách
 thực thể
Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh, chọn ý đúng
 Cấu tạo thể chất bất thường
 Tình trạng sức khỏe tồn thân
 Nhân cách
 Lứa tuổi
Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh, di truyền (A) có ảnh hưởng
xấu đến một số rối loạn tâm thần là tuyệt đối, (B) thường có vai trị đáng kể
trong tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực
 A ĐÚNG B SAI
 A SAI B ĐÚNG
 A ĐÚNG B ĐÚNG
 A SAI B SAI
Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh, (A) Nhân cách mạnh và
bền vững là một yếu tố chống lại sự phát sinh các rối loạn tâm thần; (B) Có
những rối loạn tâm thần thường xảy ra ở lứa tuổi này mà ít xảy ra ở lứa tuổi
khác.
 A ĐÚNG B ĐÚNG
 A SAI B SAI
 A SAI B ĐÚNG
Trang 4


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 A ĐÚNG B SAI
Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh (Giới tính), chọn phát biểu

đúng
 Các rối loạn khí sắc như trầm cảm, rối loạn phân ly (hysteria)… thường
gặp ở nữ giới.
 Nam giới cũng hay gặp các rối loạn tâm thần phân liệt, chậm phát triển
tâm thần nhiều hơn nữ.
 Nữ giới thường mắc rối loạn tâm thần nhiều hơn nam giới do nhiễm trùng
qua đường sinh dục, bệnh động kinh.
 Nam giới thường mắc rối loạn tâm thần nhiều hơn nữ giới do chấn
thương sọ não, nghiện rượu, ma tuý.
Ai được xem là nhà sáng lập ngành khoa học tâm thần hiện đại và ai là tác giả
đi đầu trong trường phái tâm lý học phân tâm?
 Eugen Bleuler
 Emil Kraepelin
 Sigmund Freud
 Franz Mesmer
Các rối loạn tâm thần được mã hoá và phân loại trong phần phân loại các rối
loạn tâm thần và hành vi của ICD-10 (ICD-10F) gồm bao nhiêu nhóm
 11
 9
 8
 10
Nhóm bệnh tâm thần F20-F29 trong ICD-10, gồm các rối loạn nào sau đây?
 Phân liệt cảm xúc
 Ngộ độc cấp chất loại amphetamin
 Giai đoạn trầm cảm
 Tâm thần phân liệt
Rối loạn tâm thần và hành vi do "ngáo đá" (ngộ độc methamphetamin) và rối
loạn lo âu lan toả thuộc nhóm F mấy (ICD-10)?
 F1
 F5

 F4
 F0
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực và tự kỷ thuộc nhóm F mấy (ICD-10)?
 F3
 F1
 F8
 F9
Trang 5


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

Loạn thần kinh, rối loạn liên quan đến stress và rối loạn dạng cơ thể (F40-F48)
gồm
 rối loạn ám ảnh cưỡng bách
 rối loạn hoảng sợ
 rối loạn hành vi và tâm thần kết hợp hậu sản
 rối loạn loạn thần cấp tính và thống qua

Trang 6


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

Bài 2: TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN
Cảm giác có ý nghĩa rất quan trọng vì nó là cơ sở của các q trình tâm lý phức
tạp khác, khơng có nó ta khơng nhận thức được thế giới bên ngồi.
 ĐÚNG

 SAI
 KHÔNG ĐỀ CẬP
Tăng cảm giác (hyperesthesia), chọn ý đúng
 Tăng cảm thụ với kích thích bên ngồi
 Hay gặp trong các rối loạn loạn thần cấp tính
 Hay gặp trong rối loạn trầm cảm
 Tiếng đập cửa cũng nghe như tiếng súng nổ, các mùi bình thường cũng
trở nên nồng nặc
Giảm cảm giác (hypoesthesia), chọn ý đúng
 Giảm độ thụ cảm với các kích thích bên ngồi
 Tiếng nói xung quanh khơng nhận ra của ai, thức ăn cảm thấy nhạt nhẽo
 Người bệnh tiếp thu mọi sự vật bên ngồi một cách lờ mờ, khơng rõ rệt,
xa xăm
 Thường gặp trong trạng thái lo âu
"Những cảm giác đa dạng hết sức khó chịu và nặng nề như nóng ran trong
người, cấu xé trong ruột, điện giật trong não...", đây là triệu chứng gì?
 Ảo giác bản thể
 Giảm cảm giác
 Tăng cảm giác
 Loạn cảm giác bản thể
Thơng qua những tín hiệu thứ nhất (cảm giác) nó diễn giải và phản ánh sự vật
hiện tượng toàn vẹn hơn, đây là hoạt động tâm thần nào
 Tri giác (perception)
 Tư duy (thought)
 Khí sắc (mood)
 Cảm giác (sensation)
Khi nói về tri giác (perception), chọn ý đúng
 mang thuộc tính của cá nhân và những trải nghiệm
 nhờ đó ta có thể hình dung trong óc khn ra mặt một người bạn ta vừa
gặp hôm qua

 sự vật, hiện tượng thông qua tri giác sẽ được để lại dấu vết trong não là
ký ức
 một quá trình nhận thức thấp hơn cảm giác
Trang 7


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

Chọn định nghĩa và ví dụ đúng của ảo tưởng (illusion)?
 tri giác sai lầm về các đối tượng có thật trong thực tế khách quan
 tri giác như có thật về một sự vật một hiện tượng khơng có trong thực tế
khách quan
 thấy những gương mặt trong mây
 nghe tiếng người nói bên tai, nhưng thực tế khơng có ai nói
Ba loại ảo tưởng được ghi nhận là
 ảo tưởng tư duy
 ảo tưởng cảm xúc
 ảo tưởng hồn thành
 ảo tưởng lọc hình
"Khi đi qua cơng viên một mình trong đêm, thấy một cây chuyển động tưởng có
người tấn cơng", đây là ví dụ của
 ảo tưởng lọc hình
 ảo tưởng hồn thành
 ảo tưởng cảm xúc
 ảo tưởng tư duy
"Thấy những gương mặt trong mây", đây là ví dụ của
 ảo tưởng hồn thành
 ảo tưởng lọc hình
 ảo tưởng cảm xúc

 ảo tưởng tư duy
Ảo tưởng hay gặp trong các rối loạn nào
 hưng cảm,
 lo âu,
 loạn thần cấp
 trầm cảm,
Chọn định nghĩa và ví dụ đúng của ảo giác (hallucination)?
 nghe tiếng người nói bên tai, nhưng thực tế khơng có ai nói
 tri giác như có thật về một sự vật một hiện tượng khơng có trong thực tế
khách quan
 tri giác sai lầm về các đối tượng có thật trong thực tế khách quan
 thấy những gương mặt trong mây
Phát biểu nào sau đây phù hợp với ảo giác
 ảo giác phải rõ ràng trong phạm vi một giác quan
 ảo giác có thể kèm theo rối loạn ý thức như mê sảng
 các rối loạn tri giác xuất hiện trong thời gian sắp ngủ hoặc lúc mới thức
dậy cũng được xem là ảo giác
 ảo giác xuất hiện và mất đi phụ thuộc theo ý muốn người bệnh
Trang 8


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

Các ảo thanh, đặc biệt là (A) những giọng nói là đặc trưng của tâm thần phân
liệt, trong khi (B) ảo giác thị giác thường xảy ra trong các trạng thái cảm xúc.
 A ĐÚNG B SAI
 A ĐÚNG B ĐÚNG
 A SAI B SAI
 A SAI B ĐÚNG

Ảo giác có thể được phân loại như sau
 Theo hình thức
 Theo giác quan
 Theo tính chất
 Theo nội dung
Ảo giác được phân loại theo tính chất gồm
 ảo giác khách quan và ảo giác chủ quan
 ảo giác thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, nội tạng
 ảo giác thô sơ và ảo giác phức tạp
 ảo giác thật và ảo giác giả
Ảo giác được phân loại theo nội dung gồm
 ảo giác thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, nội tạng
 ảo giác khách quan và ảo giác chủ quan
 ảo giác thô sơ và ảo giác phức tạp
 ảo giác thật và ảo giác giả
"Cảm giác ếch trong dạ dày" là triệu chứng gì?
 Ảo giác
 Ảo tưởng
 Dị cảm
 Tăng cảm giác
Ảo giác khơng phải từ ngồi đến mà lại khu trú trong đầu, từ trong cơ thể phát
ra. Ví dụ: người bệnh nghe tiếng nói chê bai mình trong đầu. Đây là
 ảo giác thính giác
 ảo giác thật
 ảo giác nội tạng
 ảo giác phức tạp
(A) Tri giác sai thực tại (derealisation) là một trải nghiệm khách quan khó chịu
ở nơi họ cảm thấy thế giới trở nên không thực; (B) Giải thể nhân cách
(depersonalisation) là một trải nghiệm chủ quan khó chịu ở nơi họ cảm thấy bản
thân trở nên “không thực”.

 A ĐÚNG B ĐÚNG
 A SAI B ĐÚNG
Trang 9


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 A SAI B SAI
 A ĐÚNG B SAI
Tri giác sai thực tại và giải thể nhân cách thì (A) khơng đặc hiệu, có thể xuất
hiện trong nhiều rối loạn tâm thần đặc biệt là rối loạn hoảng loạn, (B) nhưng
khơng xảy ra ở người bình thường.
 A ĐÚNG B ĐÚNG
 A ĐÚNG B SAI
 A SAI B SAI
 A SAI B ĐÚNG
Déjà vu là
 một trải nghiệm chủ quan khó chịu ở nơi họ cảm thấy bản thân trở nên
“không thực”
 một cảm nhận cho những sự việc đang trải nghiệm lần đầu như được trải
nghiệm từ trước
 một trải nghiệm chủ quan khó chịu ở nơi họ cảm thấy thế giới trở nên
không thực
 cảm nhận những sự việc hoặc tình huống như khơng quen thuộc, mặc dù
chúng đã được trải nghiệm từ trước
"Cảm nhận những sự việc hoặc tình huống như khơng quen thuộc, mặc dù
chúng đã được trải nghiệm từ trước". Đây là triệu chứng
 Déjà vu
 Depersonalisation

 Jamais vu
 Derealisation
Triệu chứng nào sau đây thuộc về rối loạn tri giác
 Jamais vu
 Ảo tưởng
 Ảo giác
 Déjà vu
Triệu chứng nào sau đây thuộc về rối loạn tri giác
 Sờ đụng sợi dây tưởng là con rắn
 Nghe tiếng người nói trong tai
 Thấy sâu bọ trên tay, chân mà thực tế khơng có
 Nghĩ có người khác theo dõi mình mà thực thế khơng có
Phát biểu sau đây phù hợp với cảm xúc
 bắt nguồn từ các kích thích vào các giác quan
 biểu hiện phản ứng thái độ con người đối với các kích thích
 khơng mang tính chất xã hội và tính chất giai cấp
 gắn liền với các hoạt động tâm thần khác như tri giác, tư duy…
Trang 10


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

"Trạng thái cảm xúc chủ quan theo thời gian". Đây là
 Khí sắc
 Ảo tưởng
 Tri giác
 Jamais vu
Giảm hoặc mất cảm xúc, khí sắc gồm
 Vơ cảm

 Cảm xúc không ổn định
 Cảm xúc bàng quan
 Giảm khí sắc
Tăng cảm xúc, khí sắc gồm
 Cảm xúc khơng ổn định
 Tăng khí sắc
 Cảm xúc bàng quan
 Khối cảm
Phát biểu nào đúng với giảm hoặc mất cảm xúc, khí sắc
 Giảm khí sắc là thành phần chủ yếu trong trầm cảm.
 Vô cảm hay gặp giai đoạn loạn thần do cai rượu
 Cảm xúc bàng quan hay gặp trong tâm thần phân liệt giai đoạn di chứng
 Cảm xúc không ổn định hay gặp trong tổn thương thực thể của não
Phát biểu nào đúng với tăng cảm xúc, khí sắc
 Tăng khí sắc gặp trong trạng thái hưng cảm
 Cảm xúc bàng quan hay gặp trong tâm thần phân liệt giai đoạn di chứng
 Cảm xúc không ổn định thường gặp trong trạng thái suy nhược
 Khoái cảm gặp ở bệnh có tổn thương thực thể ở não.
Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự biến đổi cảm xúc, khí sắc của người bệnh
 Phẳng lặng
 Tâm trạng không vui
 Lo lắng
 Mất hoạt động
Phát biểu nào sau đây phù hợp với tư duy (thought)
 phản ánh thế giới khách quan một cách trực tiếp
 hình thức cao nhất của q trình nhận thức
 giúp ta có thể nắm được bản chất và quy luật hoạt động
 một quá trình hoạt động tâm thần đơn giản
(A) Cảm giác và tri giác chỉ có khả năng phản ánh trực tiếp và cụ thể những sự
vật riêng lẻ (nhận thức quán tính); (B) Tư duy giúp hiểu sâu các sự vật hiện

tượng, tìm ra bản chất, những mối quan hệ bên trong, những quy luật (nhận thức
lý tính).
Trang 11


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 A ĐÚNG B SAI
 A SAI B SAI
 A ĐÚNG B ĐÚNG
 A SAI B ĐÚNG
Hoạt động của tư duy gồm có
 phân tích và tổng hợp
 ghi nhận và nhớ lại
 khái quát và trừu tượng hóa
 phán đốn suy luận và cuối cùng tìm ra kết luận
Rối loạn nhịp tư duy gồm
 Tư duy ngắt quãng (thought blocking)
 Nói lặp lại, đáp lặp lại (verbigeration)
 Tư duy phi tán (flight of ideas)
 Tư duy hai chiều (ambivalence)
Rối loạn tư duy loại hình thức phát ngơn gồm
 Khơng nói
 Tư duy ái kỷ
 Chơi chữ
 Nói tay đơi
Bệnh nhân nói "câu sau tiếp câu trước theo vần (trời xanh ăn chanh, uống nước
đi năm bước)". Đây là rối loạn ngơn ngữ kiểu gì
 Tư duy ái kỷ

 Chơi chữ
 Sáng tạo ngôn ngữ
 Ngôn ngữ không liên quan
Sáng tạo ngôn ngữ là
 lặp lại một từ ngữ hay một câu trả lời
 tư duy người bệnh lộn xộn, họ nói ra rời rạc khơng có mối liên hệ gì với
nhau và khơng có ý nghĩa gì cả
 người bệnh đặt ra những ngôn ngữ lạ lùng, người khác không thể hiểu
được
 câu sau tiếp câu trước theo vần (trời xanh ăn chanh, uống nước đi năm
bước)
Nhại lời là
 khi hỏi người bệnh không trả lời câu hỏi mà chỉ lặp lại câu hỏi
 lặp lại một từ ngữ hay một câu trả lời
 người bệnh đặt ra những ngôn ngữ lạ lùng, người khác không thể hiểu
được

Trang 12


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 câu sau tiếp câu trước theo vần (trời xanh ăn chanh, uống nước đi năm
bước)
"Người bệnh cho rằng rất yêu quý bản thân và suy nghĩ mình rất quan trọng,
nhấn mạnh tính chủ quan hơn khách quan và bỏ qua thực tế." Đây là
 Tư duy ái kỷ
 Tư duy phi tán
 Tư duy hai chiều

 Cơn xung động lời nói
Phát biểu sau đây phù hợp với rối loạn nhịp tư duy
 Tư duy chậm chạp thường gặp trong trầm cảm
 Tư duy lai nhai thường gặp trong lo âu
 Tư duy ngắt quãng thường gặp trong tâm thần phân liệt
 Tư duy phi tán thường gặp trong cơn hưng cảm
Phát biểu sau đây phù hợp với rối loạn tư duy loại hình thức phát ngơn
 Ngơn ngữ không liên quan thường gặp trong trạng thái mê sảng và lú lẫn.
 Tư duy chậm chạp thường gặp trong trầm cảm
 Nói tay đơi thường gặp trong hưng cảm
 Cơn xung động lời nóithường gặp trong tâm thần phân liệt
Ambivalence là
 Tư duy ái kỷ
 Tư duy hai chiều
 Ngôn ngữ không liên quan
 Sáng tạo ngôn ngữ
Từ tiếng Anh của triệu chứng "sáng tạo ngôn ngữ" là
 ambivalence
 neologism
 word salad
 autistic thinking
Tư duy hai chiều (ambivalence) và tư duy ái kỷ (autistic thinking) hay gặp trong
rối loạn nào
 Tâm thần phân liệt
 Lo âu
 Trầm cảm
 Hưng cảm
Triệu chứng nào sau đây thuộc về rối loạn nội dung tư duy
 Căng trương lực
 Cưỡng bách

 Hoang tưởng
 Ám ảnh
Trang 13


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

Từ tiếng Anh của hoang tưởng là
 overvalued ideas
 compulsion
 obsession
 delusion
Từ "obsession" nghĩa là
 Ảo giác
 Cưỡng bách
 Ám ảnh
 Nghi bệnh
Đặc điểm nào sau đây phù hợp với hoang tưởng
 dựa trên các suy diễn không phù hợp với thực tế về sự thật bên ngoài
 người bệnh đơi khi coi ý tưởng hay phán đốn đó là sai
 ý tưởng hay phán đốn sai lầm
 những thành viên trong cùng văn hoá chia sẻ ý tưởng đó
"Người bệnh cho rằng mọi người nói chuyện với nhau hay nội dung bài báo, bài
bình luận, bài hát và một số thơng tin khác ở bên ngồi đang ám chỉ họ". Đây là
hoang tưởng
 liên hệ
 bị hại
 kỳ quái
 bị kiểm tra, chi phối

"Người bệnh như đang sống trong một cảnh lạ lùng, họ đang đứng giữa cuộc
chiến tranh giữa hai phe và thắng lợi bên nào là phụ thuộc vào hành vi, tác
phong của họ, người bệnh cho mình nắm quyền cai quản thế giới,...". Đây là
hoang tưởng
 liên hệ
 kỳ quái
 bị kiểm tra, chi phối
 bị hại
Các hoang tưởng hay gặp trong tâm thần phân liệt gồm
 Hoang tưởng kỳ quái
 Hoang tưởng bị hại
 Hoang tưởng tự cao
 Hoang tưởng bị kiểm tra, chi phối
Các hoang tưởng hay gặp trong giai đoạn trầm cảm nặng có các triệu chứng
loạn thần gồm
 hoang tưởng nghi bệnh
Trang 14


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 hoang tưởng tự buộc tội
 hoang tưởng liên hệ
 hoang tưởng được yêu
Đặc điểm nào sau đây phù hợp với định kiến (overvalued ideas)
 một hình thức niềm tin bất thường
 những ý tưởng dựa trên thực tế có thể có lý và hiểu được
 cường độ nhẹ hơn và thời gian ngắn hơn so với ám ảnh
 chiếm một vị trí nhỏ trong ý thức

Nói về định kiến, (A) người bệnh thấy chỗ sai của định kiến nên có sự đấu
tranh, phê phán lại; (B) với thời gian hoàn cảnh thuận lợi, định kiến sẽ mờ nhạt
dần hoặc mất hẳn.
 A ĐÚNG B ĐÚNG
 A ĐÚNG B SAI
 A SAI B SAI
 A SAI B ĐÚNG
"Đối với một sự việc khơng vừa lịng nhỏ nhặt như sai hẹn, góp ý khơng chính
xác... thì người bệnh cho rằng việc đó là có tính chất coi thường họ, xem họ
khơng ra gì cả." Đây là triệu chứng
 Hoang tưởng
 Cưỡng bách
 Ám ảnh
 Định kiến
Phát biểu nào sau đây phù hợp với ám ảnh
 quay lại của ám ảnh có thể được kiềm chế trong một thời gian, nhưng đổi
lại là khởi phát loạn thần
 xảy ra dai dẳng, tái diễn, xâm lấn và gây khó chịu
 người bệnh khơng ý thức được đó là bệnh tật
 những ý tưởng, suy nghĩ hoặc xung động không phù hợp thực tế
"Người bệnh lo sợ khi phải thực hiện một công việc trước đám đông, sợ ăn mặc
lố lăng, sợ cử chỉ khơng phù hợp, nói khơng đúng…". Đây là
 Ám ảnh tính tốn
 Ám ảnh sợ xã hội
 Ám ảnh sợ khoảng rộng
 Ám ảnh nghi ngờ
"Mặc dù người bệnh biết tính chất vơ lý và tìm cách khắc phục nhưng vẫn suy
nghĩ trở đi trở lại như sợ khoảng rộng, sợ người lạ, sợ bị ung thư,...". Đây là
 Hoang tưởng
 Cưỡng bách

Trang 15


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 Ám ảnh
 Định kiến
Bệnh nhân than phiền là "bản thân rất sợ dơ, ý tưởng sợ dơ xuất hiện dồn dập
khi tiếp xúc với vật dụng công cộng... mặc dù biết rằng điều này là quá đáng
nhưng khơng thể nào xố được trong suy nghĩ", đây là triệu chứng gì?
 Tư duy vang thành tiếng
 Hoang tưởng
 Ám ảnh
 Định kiến
Phát biểu sau đây phù hợp với cưỡng bách (compulsion)
 những ý tưởng, suy nghĩ hoặc xung động khơng phù hợp thực tế
 mục đích làm giảm hay ngăn chặn các hoang tưởng
 rửa tay nhiều lần vì sợ vi trùng dính tay là ví dụ
 những động tác hay nghi thức tâm linh và trở thành thói quen
Phát biểu sau đây phù hợp với hành vi có ý chí
 để thực hiện hành vi có ý chí, cần có sự tham gia của các q trình chú ý,
phán đoán, suy luận,...
 để thực hiện hành vi có ý chí, cần vận dụng các kiến thức, các kinh
nghiệm đã có, vận dụng các đặc điểm của nhân cách
 con người thơng qua hành vi có ý chí để cải tạo thiên nhiên và xã hội
 một quá trình hoạt động tâm thần có mục đích, phương hướng rõ ràng
Hành vi có ý chí gồm các loại sau
 phản xạ
 phức tạp

 cưỡng bách
 tự động
"Những hành vi phức tạp nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần nên khơng cần suy nghĩ
lâu vẫn có thể thực hiện được (thao tác nghề nghiệp, đan len, vệt vải, may
mặc…)." Đây là hành vi có ý chí gì?
 phản xạ
 cưỡng bách
 tự động
 đơn giản
Phát biểu sau đây phù hợp với hành vi bản năng
 quá trình thần kinh chi phối bản năng chủ yếu xuất hiện ở các trung khu
vỏ não
 những hành vi nhằm thỏa mãn các nhu cầu sinh vật
 đơi khi rất mạnh, có thể chi phối cả tác phong, hành vi con người, nhất là
ở người già
Trang 16


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 xuất hiện như những phản xạ không điều kiện bẩm sinh
(A) Ở người bình thường, hành vi có ý chí ln chịu sự kiềm chế của hành vi
bản năng; (B) Khi nào bị rối loạn, vùng vỏ thốt ly sự kiềm chế thì hành vi bản
năng mới nổi lên một cách hỗn loạn.
 A SAI B SAI
 A SAI B ĐÚNG
 A ĐÚNG B ĐÚNG
 A ĐÚNG B SAI
Phát biểu sau đây phù hợp với rối loạn hành vi có ý chí

 Hành vi kỳ dị: gặp trong tâm thần phân liệt
 Tăng vận động, tăng động tác: gặp trong trạng thái hưng cảm
 Mất vận động, mất động tác: gặp trong tâm thần phân liệt, rối loạn phân
ly
 Giảm vận động, giảm động tác: hay gặp trong trạng thái lo âu
Rối loạn hành vi bản năng gồm
 Tăng vận động, tăng động tác
 Hành vi kỳ dị
 Say mê xung động
 Hành vi xung động, kích động
"Người bệnh đột nhiên nhảy xuống đất khi xe đang chạy, đánh đập túi bụi, phá
hoại tất cả những vật gì rơi vào tầm tay mình,...". Đây là
 kỳ dị
 tăng động tác
 say mê xung động
 xung động, kích động
Phát biểu sau đây phù hợp với say mê xung động
 người bệnh nhớ thời gian lên cơn hoàn toàn
 hay gặp trong tâm thần phân liệt và trầm cảm
 xung động trộm cắp, xung động đốt nhà là ví dụ
 xuất hiện từng cơn, thường là khát vọng xâm chiếm lý trí
Phát biểu sau đây phù hợp với chú ý (attention)
 chất lượng của chú ý phụ thuộc vào hoàn cảnh làm việc
 chất lượng của chú ý phụ thuộc vào sự hấp dẫn của vấn đề
 là năng lực tập trung các quá trình hoạt động tâm thần vào một đối tượng
 giúp đối tượng hoặc hiện tượng được phản ánh rõ nét nhất trong tri giác
Phát biểu sau đây phù hợp với rối loạn chú ý (attention)
 Chú ý trì trệ gặp trong trạng thái trầm cảm
 Chú ý suy yếu gặp trong tâm thần phân liệt
 Chú ý di chuyển nhanh chóng gặp trong trạng thái hưng cảm

Trang 17


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 Chú ý trì trệ gặp trong bệnh động kinh
"Người bệnh không thể tập trung chú ý vào một việc gì lâu được mà rất dễ phân
tán tư tưởng." Đây là rối loạn chú ý gì?
 trì trệ
 di chuyển nhanh chóng
 liên tưởng
 suy yếu
Chú ý trì trệ là
 không thể tập trung chú ý vào một việc gì lâu được mà rất dễ phân tán tư
tưởng
 tập trung vào một chủ đề trong thời gian tương đối lâu, nhưng sự di
chuyển chú ý từ vấn đề này sang vấn đề khác rất chậm chạp
 không thể tập trung chú ý vào đối tượng cần thiết mà ln di chuyển sự
chú ý của mình từ vấn đề này sang vấn đề khác
 không thể tập trung vào những sự việc vừa mới xảy ra hay sự việc đã cũ
Hoạt động của trí nhớ gồm 3 q trình
 Suy luận
 Bảo tồn
 Nhận thức
 Nhớ lại
"Trí nhớ chỉ dựa vào những mối liên hệ đơn giản giữa các đối tượng dễ nhớ. Ví
dụ: nhớ bảng cửu chương, nhớ câu ca dao tục ngữ…". Đây là loại trí nhớ gì?
 thơng hiểu
 máy móc

 kĩ năng
 lưu lốt
"Người bệnh nhớ lại những sự việc rất cũ, cả những sự việc khơng có ý nghĩa
hay những chi tiết vụn vặt tưởng không thể nào nhớ được, gặp trong". Triệu
chứng này gặp trong
 hưng cảm
 loa âu lan tỏa
 rối loạn tâm thần tuổi già
 trầm cảm
"Người bệnh quên một số kỷ niệm, quên ngoại ngữ, quên thao tác nghề
nghiệp...". Gặp trong
 tổn thương khu trú ở một vùng nhất định của não
 sa sút trí tuệ nặng
 xúc quá mạnh và đột ngột
Trang 18


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 trạng thái hưng cảm
Phát biểu sau đây phù hợp với quên thuận chiều
 quên những sự việc xảy ra ngay sau khi bị bệnh một thời gian từ vài giờ
đến vài tuần
 gặp trong cơn động kinh toàn thể
 hay gặp trong chấn thương sọ não
 quên những sự việc trước khi bị bệnh, thời kỳ quên có thể là vài ngày và
cá biệt vài tháng
Loạn nhớ gồm
 Bịa chuyện

 Nhớ giả
 Tăng nhớ
 Nhớ thật
Nhớ nhầm là
 người bệnh quên hết các sự việc đã xảy ra và thay vào chỗ đó kể lại
những sự việc khơng hề xảy ra với mình
 người bệnh nhớ lại những sự việc rất cũ, cả những sự việc không có ý
nghĩa
 đối với những sự việc có thật trong cuộc sống của người bệnh trong một
thời gian, không gian nào đó thì người bệnh nhớ lại vào thời gian khơng
gian khác
 người bệnh nhớ về việc của mình thành việc của người khác hoặc ý
nghĩ sáng kiến của người khác thì nhớ ra của mình
Bệnh nhân nói mình nghe tiếng nói trong tai, thấy quạt trần cho là máy bay,
nghĩ người nhà tìm cách hại mình nhưng thực tế khơng có, có lúc đập phá đồ
đạc vơ cớ. Theo định nghĩa, bệnh nhân có triệu chứng gì
 Bịa chuyện
 Hoang tưởng
 Ảo tưởng
 Căng trương lực

Trang 19


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

Bài 2a: HỘI CHỨNG TÂM THẦN
Rối loạn tâm thần thực tổn trong "Hội chứng tâm thần" gồm
 Sảng (delirium)

 Sa sút tâm thần (dementia)
 Loạn thần (psychosics)
 Tự kỉ trẻ em (childhood autism)
Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng sa sút tâm thần
 một hội chứng do bệnh lý tồn thân
 thường có bản chất mạn tính và tiến triển
 đưa đến các rối loạn nhiều chức năng vỏ não cao cấp
 triệu chứng và suy giảm nên được xác định ít nhất 12 tháng
Phát biểu sau đây phù hợp với triệu chứng của hội chứng sa sút tâm thần
 suy giảm phán xét và động tác
 khó khăn trong tập trung và chú ý
 suy giảm ý thức
 suy giảm khả năng tư duy
Phát biểu sau đây phù hợp với triệu chứng của hội chứng sảng
 biểu hiện thoáng qua và dao động mức độ nặng
 đặc trưng bởi sự xuất hiện rối loạn ý thức đầu tiên
 hầu hết các trường hợp sẽ phục hồi trong 4 tuần
 một hội chứng điển hình về bệnh nguyên
Từ tiếng Anh của sảng là
 depression
 dementia
 detoxification
 delirium
Phát biểu sau đây phù hợp với triệu chứng của hội chứng nhiễm độc chất cấp
(acute intoxication)
 rượu có thể có tác động kích thích rõ ràng ở liều thấp
 triệu chứng của nhiễm độc chất không phải lúc nào cũng phản ánh đúng
tính chất hoạt động nguyên phát của chất
 triệu chứng gồm các rối loạn mức độ ý thức, nhận thức, tri giác,...
 một hội chứng xuất hiện sau khi ngưng sử dụng rượu hoặc chất hoạt động

tâm thần khác
Trong hội chứng nhiễm độc chất cấp, (A) Những tác động của các chất như
cannabis (cần sa) và chất gây ảo giác có thể dự đốn được; (B) Rượu đưa đến
kích thích và gây hấn khi tăng liều, và gây an thần mạnh ở liều rất cao.
Trang 20


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 A ĐÚNG B ĐÚNG
 A SAI B SAI
 A ĐÚNG B SAI
 A SAI B ĐÚNG
Trong hội chứng trạng thái cai chất, bệnh cảnh (A) có giới hạn về thời gian và
(B) có liên quan đến loại chất và liều lượng đang được sử dụng trước khi ngưng.
 A ĐÚNG B SAI
 A SAI B ĐÚNG
 A ĐÚNG B ĐÚNG
 A SAI B SAI
Trạng thái cai có thể gây biến chứng co giật
 SAI
 ĐÚNG
 KHÔNG ĐỀ CẬP
Từ tiếng Anh của "loạn thần" là
 mania
 psychosics
 neurosis
 depression
Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng loạn thần

 Loạn thần dương tính (positive) phản ánh sự suy giảm các chức năng cơ
bản
 Nghĩa cổ điển nhấn mạnh sự thiếu kiểm chứng thực tế (reality testing)
 Trong cách sử dụng phổ biến nhất, loạn thần đồng nghĩa với suy giảm
nặng trong chức năng xã hội và cá nhân
 Loạn thần âm tính (negative) được tin là có liên quan đến những bất
thường về sinh hoá thần kinh
Trong hội chứng loạn thần, loạn thần dương tính (positive) gồm
 cảm xúc không ổn định
 tư duy không liên quan
 hoang tưởng
 ảo giác
Nghĩa cổ điển của thuật ngữ loạn thần nhấn mạnh sự thiếu kiểm chứng thực tế
(reality testing) và suy giảm chức năng tâm thần, biểu hiện bằng
 lú lẫn
 suy giảm trí nhớ
 hoang tưởng
 ám ảnh
Trong hội chứng loạn thần, loạn thần âm tính (negative) gồm
Trang 21


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 ngôn ngữ nghèo nàn
 thiếu động lực
 giảm hứng thú
 khí sắc trầm
Trong hội chứng loạn thần, nghĩa của triệu chứng "anhedonia" là

 cảm xúc phẳng lặng
 ngơn ngữ nghèo nàn
 giảm hứng thú
 thiếu ý chí
Trong hội chứng loạn thần, với sự suy giảm kiểm chứng thực tế, (A) người bệnh
đánh giá sai lầm về cảm xúc và hành vi của họ và (B) suy diễn khơng chính xác
về thực tế bên ngồi, thậm chí đối diện với bằng chứng ngược lại.
 A SAI B SAI
 A SAI B ĐÚNG
 A ĐÚNG B SAI
 A ĐÚNG B ĐÚNG
Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng hưng cảm
 khí sắc gia tăng đi kèm với tăng năng lượng
 có thể thay đổi từ vui tươi thân thiện đến phấn khích khơng thể kiềm chế
 đánh giá cao bản thân (grandiosity), và tăng nhu cầu ngủ
 đặc trưng bởi khí sắc gia tăng khơng liên quan đến những tình huống
Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng trầm cảm
 giảm năng lượng dẫn đến mệt mỏi và giảm hoạt động
 ý nghĩ và hành vi gây hại bản thân hay tự sát
 tăng tập trung và chú ý
 trạng thái khí sắc trầm, mất quan tâm và hứng thú
Từ "mania" có nghĩa là
 Tự cao
 Cai
 Trầm cảm
 Hưng cảm
Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng loạn thần kinh
 kiểm chứng thực tế không cịn ngun vẹn
 một rối loạn khơng loạn thần
 đặc trưng bởi lo âu

 triệu chứng gây khó chịu cho người bệnh và được người bệnh nhận ra

Trang 22


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

Trong hội chứng loạn thần kinh, (A) rối loạn khơng có bạo lực mặc dù gây suy
giảm chức năng khá nhiều; (B) rối loạn tương đối kéo dài hoặc tái diễn nếu
khơng điều trị, tuy nhiên khơng tìm thấy bệnh nguyên thực thể rõ ràng.
 A SAI B SAI
 A ĐÚNG B ĐÚNG
 A SAI B ĐÚNG
 A ĐÚNG B SAI
Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng lo âu
 lo âu tinh thần là một cảm xúc, đặc trưng bởi gia tăng cảnh giác, sợ điều
xấu sẽ xảy ra
 trở nên bệnh lý khi biểu hiện của đáp ứng kéo dài, nặng nề hoặc không
phù hợp với mối nguy hiểm thực sự
 lo âu cơ thể gồm những cảm giác như hồi hộp đánh trống ngực, ra mồ
hơi, khó thở, da tái xanh, và khó chịu ở bụng
 một đáp ứng khơng thích nghi với stress và mối nguy hiểm
Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng rối loạn nhân cách
 lệch khác rõ ràng về nhận thức, suy nghĩ, biểu lộ cảm xúc, và đặc biệt ở
mối quan hệ với người khác
 xuất hiện từ lúc trưởng thành và kéo dài đến già
 phản ứng mềm dẻo với nhiều tình huống cá nhân và xã hội
 đặc trưng bởi những kiểu hành vi cứng nhắc và dai dẳng
Trong phần hội chứng rối loạn phát triển ở trẻ em, các rối loạn bao gồm

 Tự kỷ trẻ em
 Rối loạn tăng động
 Chậm phát triển tâm thần
 Rối loạn lưỡng cực
Phát biểu nào sau đây phù hợp với tự kỉ trẻ em
 Phát triển tâm thần bị ngưng lại hoặc không trọn vẹn
 Sự kết hợp của tăng hoạt động, khó khăn điều khiển hành vi
 Khởi phát trước 3 tuổi
 Rối loạn khả năng tương tác xã hội, giao tiếp
Từ "autism" có nghĩa là
 Tự kỷ
 Chậm phát triển
 Lưỡng cực
 Tăng động
Rối loạn khởi phát trước 3 tuổi, đặc trưng là sự bất thường chức năng trong ba
lĩnh vực là tương tác xã hội, giao tiếp, và hành vi giới hạn và định hình. Đây là
 Tự kỷ trẻ em
Trang 23


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

 Rối loạn tăng động
 Rối loạn lưỡng cực
 Chậm phát triển tâm thần
Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng chậm phát triển tâm thần
 kĩ năng bị suy giảm bao gồm nhận thức, ngôn ngữ, vận động, và những
khả năng xã hội
 đặc trưng bởi sự suy giảm những kỹ năng đóng góp vào mức trí tuệ

 có thể khơng có bất cứ rối loạn tâm thần hoặc thể chất khác
 một bệnh lý phát triển tâm thần bị ngưng lại hoặc không trọn vẹn
Rối loạn khởi phát sớm với khó khăn điều khiển hành vi với giảm chú ý đáng kể
và thiếu tham gia vào các cơng việc; và lan tỏa trong nhiều tình huống và dai
dẳng theo thời gian.. Đây là
 Rối loạn tăng động
 Rối loạn lưỡng cực
 Tự kỷ trẻ em
 Chậm phát triển tâm thần
Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng kích động căng trương lực
 Lúc đầu, phấn khởi tràn trề, nói nhiều với nội dung tự cao
 Khi trạng thái kích động, có hiện tượng nhắc đến nhiều chủ đề khác nhau
 Khi trạng thái kích động, hành vi dị kỳ như đột nhiên nhảy từ trên giường
xuống, nhảy múa quay cuồng
 Lúc đầu, có một số hành vi lẻ tẻ, khơng tự nhiên, có tính chất xung động
Người bệnh khơng nói được lời nào, khơng trả lời câu hỏi, khơng phản ứng với
các kích thích đau, kích thích nóng lạnh cũng như các diễn biến xung quanh
(cháy nhà, bom nổ…). Bệnh nhân giữ nguyên tư thế trong một thời gian dài.
Đây là
 Rối loạn giảm động
 Kích động căng trương lực
 Sững sờ căng trương lực
 Tự kỷ
Từ "catatonia" có nghĩa là
 Kích động
 Tự kỷ
 Căng trương lực
 Tự cao
Bệnh nhân lớn tuổi, biểu hiện quên ngày càng nặng dần trong nhiều năm, khó
khăn trong diễn đạt ngôn ngữ, các động tác trở nên khơng chính xác và chậm, tư


Trang 24


Thời gian xin hãy trôi nhanh
Vạn lần chuông đổ để anh ra trường

duy trừu tượng kém, phán xét kém, nhưng không suy giảm ý thức. Đây thông
thường là biểu hiện của bệnh gì
 Sảng
 Tâm thần phân liệt thể di chứng
 Sa sút tâm thần
 Trầm cảm mạn tính
Bệnh nhân với bệnh lý xơ gan nặng, nằm bệnh viện vì xuất huyết tiêu hoá, biểu
hiện quờ quạng, lúc tỉnh lúc mê, nói lúc đúng lúc sai, tay chụp chụp khơng khí
như đang thấy gì lạ trước mắt. Đây là biểu hiện của bệnh gì
 Sảng do bệnh lý cơ thể
 Sa sút tâm thần
 Hưng cảm nặng
 Hội chứng cai rượu
Một thanh niên biểu hiện chạy ra đường la hét, đánh người khác vơ cớ, trèo lên
cột điện, nói có người rược đuổi mình. Cơng an xét nghiệm (test AMP) nước
tiểu dương tính với nhóm amphetamin (đá). Đây là tình trạng
 Cai chất
 Nhiễm độc chất cấp
 Phản ứng với stress cấp
 Tâm thần phân liệt
Một người với khí sắc cảm xúc gia tăng có thể dễ cáu gắt, kèm theo tăng hoạt
động, nói nhiều, đánh giá cao bản thân (grandiosity), và giảm nhu cầu ngủ. Đây
là biểu hiện của hội chứng gì

 Nhiễm độc cấp methamphetamin (đá)
 Tâm thần phân liệt
 Hưng cảm
 Tăng động giảm chú ý (ADHD)

Trang 25


×