Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Trang bị điện Băng tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.08 KB, 10 trang )

TRANG BỊ ĐIỆN BĂNG TẢI
4.1. Khái niệm, chức năng và các yêu cầu truyền động điện băng tải
+ Băng tải là thiết bị vận chuyển liên tục dùng để chuyên chở vật liệu
hoặc hàng hóa theo phương nằm ngang hoặc theo phương nghiêng (góc
nghiêng nhỏ hơn 300) tùy thuộc vào các yêu cầu kỹ thuật đặt ra.
+ Vật liệu hoặc hàng hóa sử dụng băng tải để vận chuyển ở dạng thành
phẩm hoặc bán thành phẩm trong các phân xưởng hoặc nhà máy sản xuất theo
dây truyền.
+ Khi sử dụng băng tải để vận chuyển vật liệu sẽ năng suất cao hơn so
với các phương tiện vận chuyển thông thường khác, đặc biệt là những nơi có
địa hình phức tạp như sản xuất xi măng, sắt thép, than đá,...
− Những nơi thường sử dụng hệ thống truyền động băng tải như nhà
máy sản xuất xi măng, nhà máy cán thép huặc sản xuất vật liệu xây dựng.
4.2. Những yêu cầu truyền động điện băng tải.
+ Động cơ truyền động của tải thường được đặt tại điểm đầu hoặc điểm cuối
của băng tải và thường gọi là động cơ tang trống sử dụng động cơ không đồng
bộ, mô men khởi động của động cơ truyền động băng tải có giá trị lớn MKĐ =
(1,6  1,8)MĐM và đặc tính mở máy.
+ Tốc độ truyền động của băng tải phụ thuộc vào mức độ sản xuất của nhà
máy xí nghiệp, do đó động cơ truyền động có yêu cầu điều chỉnh tốc độ. Do
đặc thù của tính chất vận chuyển vật liệu khơng có tính thuận nghịch nên động
cơ truyền động khơng có chức năng đảo chiều quay.
+ Nguồn điện cung cấp cho động cơ truyền động băng tải cần có dung lượng
lớn, đặc biệt là đối với những hệ truyền động có cơng suất Pđm  30 Kw, do
nguồn cung cấp lớn khi mở máy không ảnh hưởng tới các thiết bị của lưới và
mở máy đảm bảo hệ số khởi động đạt yêu cầu đặt ra.
+ Do độ dài băng tải lớn, phạm vi hoạt động trong môi trường sản xuất rộng vì
vậy có nhiều băng tải vận chuyển nối tiếp nhau, khi thiết kế hệ thống băng tải
cần có những đặc thù riêng bao gồm.
− Có cảm biến tốc độ gắn trên từng động cơ truyền động của băng tải
nhằm xác định thời điểm khởi động.


− Thứ tự khởi động các băng tải ngược chiều với chiều chuyển dịch của
vật liệu.
− Khi dừng một băng tải bất kỳ nào đó chỉ được thực hiện khi băng tải
trước nó đã dừng hồn tồn.
− Cần có hệ thống báo động mỗi khi thực hiện khởi động hệ thống bằng
tải


4.3. Phân tích mạch điện điều khiển băng tải.

1

1NC

2NC

2

3

4

3

T2

2
3NC

4NC


5
S2

S3

Hình 3-1: Sơ đồ công nghệ truyền động
băng tải đơn giản BT120
4.3.1 Chức năng các phần tử trong sơ đồ công nghệ
+ T1,T2 – Thùng chứa sản phẩm trung gian được dùng để chia sản phẩm
theo hai ngả tùy thuộc vào yêu cầu điều khiển.
+ B1  B6 – Những băng tải dùng vận chuyển vật liệu vào si lô chứa sản
phẩm S1, S2 và S3
+ S1  S3 – Kho chứa sản phẩm hoặc si lô chứa sản phẩm cuối cùng của
nhà máu sản xuất xi măng
+ Căn cứ vào sơ đồ công nghệ của băng tải bao gồm 6 băng tải vận
chuyển vật liệu, 2 thùng chứa vật liệu T1 và T2 và 3 si lô chứa vật liệu S1, S2 và
S3. Có ba khả năng vận chuyển vật liệu trong quá trình vận hành là.
Trường hợp 1: Điều khiển vận chuyển vật liệu vào S1
Vật liệu từ bằng tải B1 được rót vào thùng chia sản phẩm T1 sau đó vật
liệu được chuyển xuống băng tải B1 từ băng tải B2 chuyển xuống băng tải B3
và từ đó vật liệu được chuyển vào thùng chứa sản phẩm S1
Trường hợp 2: Điều khiển vật chuyển vật liệu vào S2.
Vật liệu từ băng tải B1 sẽ rót vào thùng chia sản phẩm T1 rồi chảy xuống
băng tải B4 sau đó vật liệu được chuyển vào thùng chia sản phẩm T2 qua băng
tải B5 vật liệu được chuyển vào thùng chứa sản phẩm S2
Trường hợp 3: Điều khiển vận chuyển vật liệu vào S3 .


Vật liệu được vận chuyển từ bằng tải B1 sẽ đổ vào thùng sản phẩm T1, từ

đó vật liệu được chuyền qua băng tải B4 rót vào thùng chứa sản phẩm T2 qua
băng tải B6 vận chuyển vapf thùng chứa sản phẩm S3
4.3.2. Chức năng các phần tử trong sơ đồ điều khiển
+ 1CM, 2CM, 3CM và 4CM- Những tay gạt chuyển mạch (bộ khống chế)
dùng để điều khiển và lựa chọn chế độ vận hành vận chuyển vật liệu vào si lô
S1, S2 hoặc S3
− Khi lựa chọn chế độ vận chuyển vật liệu vào si lô S1 ta thực hiện kéo
tay gạt chuyển mạch 1CM và 2CM sang bên trái.
− Nếu lựa chọn chế độ vận chuyển vật liệu vào si lô S2 ta thực hiện kéo
tay gạt chuyển mạch 1CM và 3CM sang bên trái.
− Khi lựa chọn chế độ vận chuyển vật liệu vào si lô S3 ta thực hiện kéo
tay gạt chuyển mạch 1CM và 4CM sang bên trái.
+ Rth – Rơle thời gian có chức năng tạo thời gian trễ trước khi mở máy
để thực hiện cảnh báo hệ thống chuẩn bị hoạt động
+ RKT2  RKT6 – Rơle tốc độ (cảm biến tốc độ) được gắn trên trục động
cơ truyền động băng tải tương ứng B2  B4 để xác định thời điểm khởi điểm
các băng tải.
+ K1  K10 – Khởi động từ có chức năng đóng nguồn cung cấp cho động
cơ truyền động băng tải tương ứng B1  B6 khi khởi động từ có điện thì băng
tải tương ứng khởi động và cung cấp điện cho các nam châm 1NC 4NC
+ 1NC 4NC – Nam châm điện từ công suất lớn có chức năng đóng hoặc
mở cửa hai thùng chia sản phẩm tương ứng T1 và T2
4.3.3.Q trình hoạt động:
Đóng áp tô mát AT nguồn điện λ1, λ2, λ3 qua áp tô mát AT, đến chờ ở
má trên của tiếp điểm mạch động lực đồng thời đến chờ ở tiếp điểm thường
mở của mạch điều khiển. Gạt tay gạt 1CM sang trái tiếp điểm 1CM(1-2) đóng
lại. Cuộn 1Rtr được cấp nguồn. Theo đường: 1-2-1Rtr- 3. 1RTr có điện làm
việc. Đóng tiếp điểm 1RTr(2-7) để duy trì và cung cấp điện cho mạch phía sau
nó chuẩn bị cho q trình hoạt động của mạch. Khi buông tay khỏi tay gạt
1CM tiếp điểm 1CM(1-2) trở lại vị trí ban đầu mở ra nhưng cuộn 1Rtr vẫn có

điện làm việc theo đường : 1-7-2-1RTr-3 do vậy mạch phía sau nó vẫn có điện
chuẩn bị cho quá trình hoạt động của mạch


λ1 λ2 λ3

Mạch động lực
CT

BT1

CC1

CC2

CC3

CC4

CC5

CC6

K1

K2

K3

K4


K5

K6

BT2

CC7

CC9

CC8

CC10

K7

K9

K8

K10

BT3
1NC

BT4

BT5
2NC


BT6
3NC

Hình 8-2: Mạch điện điều khiển băng tải đơn giản BT120

4NC


Mạch điều khiển
3

2

1

1

3

33

4
7RTr
2RTr

5

1RTr


9RTr

19

20

6
21
7

1

8
23

9RTr 22

K1

9
RKT2

10RTr

RKT3

10

26


25
27

11

12
10RTr 28

13

29

K4

14
2RTr

15

3RTr

16

K8

3RTr

17

K9


18

K10

K7

31

32
4RTr
1

4RTr
1

3

Hình 8-3: Mạch điện điều khiển băng
tải đơn giản BT120

3

a. Trường hợp 1: Chế độ vận chuyển vật liệu vào si lô S1
+ Chuẩn bị:
Kéo tay gạt khống chế 2CM sang phía bên trái, tiếp điểm 2CM(2-4) đóng lại. Rơle trung
gian 2Rtr được cấp nguồn. Theo đường: 1- 7- 2 – 4- 2Rtr – 3. 2RTr có điện làm việc đóng
tiếp điểm 2RTr(19-20) để chuẩn bị cho 9RTr làm việc, đóng tiếp điểm 2RTr(19-27) để chuẩn bị
cho K3 làm việc, đóng tiếp điểm 2RTr(1-15) để cung cấp điện cho cuộn K7 làm việc theo
đường: 1-15-K7-3 . Cong tắc tơ K7 có điện làm việc. Đóng tiếp điểm K7 mạch động lực để

chuẩn bị cho nam châm 1NC làm việc.
+ Điều khiển băng tải hoạt động:
Muốn cho băng tải hoạt động ta tác động vào nút M. Tiếp điểm M(7-8) đóng lại, cuộn 5RTr có điện
làm việc theo đường: 1-7-8-5RTr-3. Rơ le trung gian 5RTr có điện làm việc. Đóng tiếp điểm
5RTr(7-8) để tự duy trì, đóng tiếp điểm 5RTr(1-13) để cung cấp điện cho rơ le 8RTr có điện làm việc
theo đường: 1-13-14-8RTr-3. Rơ le trung gian 8RTr có điện làm việc mở tiếp điểm 8RTr(11-12) để


khố gài khơng cho rơ le trung gian 7RTr làm việc. Đóng tiếp điểm 8RTr(1-33) để cung cấp điện
cho cịi (C) làm việc báo hiệu dây chuyền bắt đầu làm việc. Đồng thời khi đó rơ le thời gian RTh
cũng có điện làm việc ngay theo đường: 1-7-8-9-RTh-3. Rơ le thời gian RTh có điện làm việc sau
một thời gian chỉnh định đóng tiếp điểm RTh(8-10) để cung cấp điện cho cuộn 6RTr có điện làm
việc theo đường: 1-7-8-10-6RTh-3. Rơ le trung gian 6RTr có điện làm việc, đóng tiếp điểm 6RTr
(8-10) để tự duy trì, Đóng tiếp điểm 6RTr(1-11) để chuẩn bị cho 7RTr làm việc, mở tiếp điểm 6RTr(89) để cắt điện vào cuộn RTh, mở tiếp điểm 6RTr(13-14) cắt điện cuộn 8RTr. Cuộn RTh bị mất điện
mở tiếp điểm RTh(8-10) cắt điện một đường vào cuộn 6RTr. đồng thời cuộn 8RTr bị mất điện mở
tiếp điểm 8RTr(1-33) cắt điện cịi báo, đóng tiếp điểm 8RTr(11-12) để cung cấp điện cho 7RTr làm
việc theo đường: 1-11-12-7RTr-3. Rơ le trung gian 7RTr có điện làm việc đóng tiếp điểm 7RTr(119) để chuẩn bị cho mạch phía sau nó làm việc. Khi đó r ơ le trung gian 9RTr có điện làm việc theo
đường: 1-19-20-9RTr-3. 9RTr c ó điện làm việc đóng tiếp điểm 9RTr(19-22) đ ể chuẩn bị cho K1
làm việc. Đồng thời cuộn K3 có điện làm việc ngay theo đường: 1-19-27-K3-3. K3 có điện làm
việc đóng tiếp điểm K3 mạch động lực để cung cấp điện cho động cơ kéo băng tải BT3 làm việc.
Khi động cơ BT3 quay đến tốc độ định mức thì cảm biến rơ le tốc độ RKT3(25-26) đóng. Cuộn K2
có điện làm việc theo đường: 1-19-25-26-K2-3. K2 có điện làm việc đóng tiếp điểm K2 mạch
động lực để cung cấp điện cho động cơ kéo băng tải BT2 và nam châm 1NC mở thùng sản phẩm
T1 làm việc. Khi động cơ BT2 quay đến tốc độ định mức thì cảm biến rơ le tốc độ RKT2(22-23)
đóng lại để cung cấp điện cho cuộn K1 làm việc theo đường:1-22-23-24-K1-3. K1 có điện làm
việc, đóng tiếp điểm K1 mạch động lực để cung cấp điện cho động cơ kéo băng tải BT1 làm việc.
Muốn dừng ta tác động v ào n út D các thiết bị trở về trạng thái ban đầu.
b. Trường hợp 2: Chế độ vận chuyển vật liệu vào si lô S2
+ Chuẩn bị:
Kéo tay gạt khống chế 3CM sang phía bên trái, tiếp điểm 3CM(2-5) đóng lại. Rơle trung gian

3Rtr được cấp nguồn. Theo đường: 1- 7- 2 – 5- 3Rtr – 3. 3RTr có điện làm việc đóng tiếp điểm
3RTr(19-21) để chuẩn bị cho 10RTr làm việc, đóng tiếp điểm 3RTr(19-31) để chuẩn bị cho K5 làm
việc, đóng tiếp điểm 3RTr(1-16) và 3RTr(1-17 để cung cấp điện cho cuộn K8 và K9 làm việc theo
đường:
Cuộn K8: 1-16-K8-3
Cuộn K9: 1-17-K9-3
Cuộn K8 và K9 có điện làm việc. Đóng tiếp điểm K8 và K9 mạch động lực để chuẩn bị
cho nam châm 2NC và 3NC làm việc.
+ Điều khiển băng tải hoạt động:
Muốn cho băng tải hoạt động ta tác động vào nút M. Tiếp điểm M(7-8) đóng lại, cuộn 5RTr có
điện làm việc theo đường: 1-7-8-5RTr-3. Rơ le trung gian 5RTr có điện làm việc. Đóng tiếp điểm
5RTr(7-8) để tự duy trì, đóng tiếp điểm 5RTr(1-13) để cung cấp điện cho rơ le 8RTr có điện làm việc
theo đường: 1-13-14-8RTr-3. Rơ le trung gian 8RTr có điện làm việc mở tiếp điểm 8RTr(11-12) để
khố gài khơng cho rơ le trung gian 7RTr làm việc. Đóng tiếp điểm 8RTr(1-33) để cung cấp điện
cho còi (C) làm việc báo hiệu dây chuyền bắt đầu làm việc. Đồng thời khi đó rơ le thời gian RTh
cũng có điện làm việc ngay theo đường: 1-7-8-9-RTh-3. Rơ le thời gian RTh có điện làm việc sau
một thời gian chỉnh định đóng tiếp điểm RTh(8-10) để cung cấp điện cho cuộn 6RTr có điện làm


việc theo đường: 1-7-8-10-6RTh-3. Rơ le trung gian 6RTr có điện làm việc, đóng tiếp điểm 6RTr
(8-10) để tự duy trì, Đóng tiếp điểm 6RTr(1-11) để chuẩn bị cho 7RTr làm việc, mở tiếp điểm 6RTr(89) để cắt điện vào cuộn RTh, mở tiếp điểm 6RTr(13-14) cắt điện cuộn 8RTr. Cuộn RTh bị mất điện
mở tiếp điểm RTh(8-10) cắt điện một đường vào cuộn 6RTr. đồng thời cuộn 8RTr bị mất điện mở
tiếp điểm 8RTr(1-33) cắt điện cịi báo, đóng tiếp điểm 8RTr(11-12) để cung cấp điện cho 7RTr làm
việc theo đường: 1-11-12-7RTr-3. Rơ le trung gian 7RTr có điện làm việc đóng tiếp điểm 7RTr(119) để chuẩn bị cho mạch phía sau nó làm việc. Khi đó rơ le trung gian 10RTr có điện làm việc
theo đường: 1-19-21-10RTr-3. 10RTr có điện làm việc đóng tiếp điểm 10RTr(19-22) và 10RTr(19-28)
để chuẩn bị cho K1 và K4 làm việc. Đồng thời cuộn K5 có điện làm việc ngay theo đường: 1-1931-K5-3. K5 có điện làm việc đóng tiếp điểm K5 mạch động lực để cung cấp điện cho động cơ
kéo băng tải BT5 và nam châm 3NC mở thùng sản phẩm T2 làm việc. Khi động cơ BT5 quay đến
tốc độ định mức thì cảm biến rơ le tốc độ RKT5(28-29) đóng. Cuộn K4 có điện làm việc theo
đường: 1-19-28-29-K4-3. K4 có điện làm việc đóng tiếp điểm K4 mạch động lực để cung cấp điện
cho động cơ kéo băng tải BT4 và nam châm 2NC mở thùng sản phẩm T1 làm việc. Khi động cơ

BT4 quay đến tốc độ định mức thì cảm biến rơ le tốc độ RKT4(22-23) đóng lại để cung cấp điện
cho cuộn K1 làm việc theo đường:1-22-23-24-K1-3. K1 có điện làm việc, đóng tiếp điểm K1
mạch động lực để cung cấp điện cho động cơ kéo băng tải BT1 làm việc.
Muốn dừng ta tác động vào n út D các thiết bị trở về trạng thái ban đầu.
c. Trường hợp 3: Chế độ vận chuyển vật liệu vào si lô S3
+ Chuẩn bị:
Kéo tay gạt khống chế 4CM sang phía bên trái, tiếp điểm 4CM(2-6) đóng lại. Rơle trung gian
3Rtr được cấp nguồn. Theo đường: 1- 7- 2 – 6- 4Rtr – 3. 4RTr có điện làm việc đóng tiếp điểm
4RTr(19-21) để chuẩn bị cho 10RTr làm việc, đóng tiếp điểm 4RTr(19-31) để chuẩn bị cho K6 làm
việc, đóng tiếp điểm 4RTr(1-17) và 4RTr(1-18) để cung cấp điện cho cuộn K9 và K10 làm việc theo
đường:
Cuộn K8: 1-17-K9-3
Cuộn K9: 1-18-K10-3
Cuộn K9 và K10 có điện làm việc. Đóng tiếp điểm K9 và K10 mạch động lực để chuẩn bị
cho nam châm 2NC và 4NC làm việc.
+ Điều khiển băng tải hoạt động:
Muốn cho băng tải hoạt động ta tác động vào nút M. Tiếp điểm M(7-8) đóng lại, cuộn 5RTr có
điện làm việc theo đường: 1-7-8-5RTr-3. Rơ le trung gian 5RTr có điện làm việc. Đóng tiếp điểm
5RTr(7-8) để tự duy trì, đóng tiếp điểm 5RTr(1-13) để cung cấp điện cho rơ le 8RTr có điện làm việc
theo đường: 1-13-14-8RTr-3. Rơ le trung gian 8RTr có điện làm việc mở tiếp điểm 8RTr(11-12) để
khố gài khơng cho rơ le trung gian 7RTr làm việc. Đóng tiếp điểm 8RTr(1-33) để cung cấp điện
cho còi (C) làm việc báo hiệu dây chuyền bắt đầu làm việc. Đồng thời khi đó rơ le thời gian RTh
cũng có điện làm việc ngay theo đường: 1-7-8-9-RTh-3. Rơ le thời gian RTh có điện làm việc sau
một thời gian chỉnh định đóng tiếp điểm RTh(8-10) để cung cấp điện cho cuộn 6RTr có điện làm
việc theo đường: 1-7-8-10-6RTh-3. Rơ le trung gian 6RTr có điện làm việc, đóng tiếp điểm 6RTr
(8-10) để tự duy trì, Đóng tiếp điểm 6RTr(1-11) để chuẩn bị cho 7RTr làm việc, mở tiếp điểm 6RTr(89) để cắt điện vào cuộn RTh, mở tiếp điểm 6RTr(13-14) cắt điện cuộn 8RTr. Cuộn RTh bị mất điện


mở tiếp điểm RTh(8-10) cắt điện một đường vào cuộn 6RTr. đồng thời cuộn 8RTr bị mất điện mở
tiếp điểm 8RTr(1-33) cắt điện cịi báo, đóng tiếp điểm 8RTr(11-12) để cung cấp điện cho 7RTr làm

việc theo đường: 1-11-12-7RTr-3. Rơ le trung gian 7RTr có điện làm việc đóng tiếp điểm 7RTr(119) để chuẩn bị cho mạch phía sau nó làm việc. Khi đó rơ le trung gian 10RTr có điện làm việc
theo đường: 1-19-21-10RTr-3. 10RTr có điện làm việc đóng tiếp điểm 10RTr(19-22) và 10RTr(19-28)
để chuẩn bị cho K1 và K6 làm việc. Đồng thời cuộn K6 có điện làm việc ngay theo đường: 1-1933-K6-3. Công tắc tơ K6 có điện làm việc đóng tiếp điểm K6 mạch động lực để cung cấp điện cho
động cơ kéo băng tải BT6 và nam châm 4NC mở thùng sản phẩm T2 làm việc. Khi động cơ BT6
quay đến tốc độ định mức thì cảm biến rơ le tốc độ RKT6(28-29) đóng. Cuộn K4 có điện làm việc
theo đường: 1-19-28-29-K4-3. K4 có điện làm việc đóng tiếp điểm K4 mạch động lực để cung cấp
điện cho động cơ kéo băng tải BT4 và nam châm 2NC mở thùng sản phẩm T1 làm việc. Khi động
cơ BT4 quay đến tốc độ định mức thì cảm biến rơ le tốc độ RKT4(22-23) đóng lại để cung cấp điện
cho cuộn K1 làm việc theo đường:1-22-23-24-K1-3. K1 có điện làm việc, đóng tiếp điểm K1
mạch động lực để cung cấp điện cho động cơ kéo băng tải BT1 làm việc.
Muốn dừng ta tác động vào n út D các thiết bị trở về trạng thái ban đầu.
4.4. Tính chọn cơng suất động cơ truyền động của băng tải.
− Khi tính chọn cơng suất động cơ điện truyền động băng tải cần xét tới các điều kiện và yếu
tố tác động tới hệ truyền động. Các yếu tố đó gồm:
+ Tốc độ lớn nhất của băng tải
+ Khối lượng của cơ cấu lấy tải hoặc khối lượng của băng tải khi chạy không tải.
+ Độ nghiêng của băng tải khi làm việc ở mơi trường có địa hình phức tạp.
+ Hệ số ma sát khi dịch chuyển vật liệu.
− Tính chọn cơng suất động cơ truyền động thường được tính theo cơng suất cản tĩnh, phụ tải
của động cơ truyền động ít thay đổi trong q trình làm việc nên không cần thiết phải kiểm tra
theo điều kiện phát nóng và q tải.
− Khi tính chọn cơng suất động cơ truyền động băng tải thường tính theo thành phần gồm.
+ Công suất để dịch chuyển vật liệu theo phương ngang, ký hiệu P1
+ Công suất để nâng tải (nếu băng tải nghiên) lên độ cao H, ký hiệu P2
+ Công suất ù tổn thất do ma sát trong các ổ dỡ, ma sát giữa băng tải và các con lăn khi làm
việc ở chế độ không tải.
− Tính chọn cơng suất P1 để dịch chuyển vật liệu
+ Lực cần thiết để dịch chuyển vật liệu là
F1 = L.m.k1.g.cos
Trong đó: L − Chiều dài băng tải (m)

M − Khối lượng vật liệu trên 1m chiều dài băng tải.
kd − Hệ số ma sát cản tĩnh khi dịch chuyển vật liệu k1 = 0,05.
 − Góc nghiêng của băng tải.


G – Gia tốc trọng trường g = 9,81m/s2
+ Công suất cần thiết để dịch chuyển vật liệu.
P1 = F1.v = L’.m.k1.g
Trong đó: L’ – Độ dài của hình chiếu băng tải làm việc theo phương nghiêng.
− Tính chọn cơng suất P2 để nâng tải lên độ cao H.
+ Lực cần thiết để nâng vật liệu.
F2 =  L.m.g.sin
Trong đó: (+) Khi nâng tải (tải vận chuyển lên cao).
(−) Khi hạ tải (tải vận chuyển xuống thấp – hay còn gọi là hạ tải).
+ Công suất P2 nâng tải là.
P2 = F2.v = m.H.v.g
+ Độ cao làm việc của băng tải khi nâng vật liệu
− Tính chọn cơng suất P3 bù tổn thất do ma sát trong các ổ đỡ, ma sát giữa băng tải và con lăn
+ Lực cản do các ma sát sinh ra khi chạy không tải
F3 = 2.L.mb.k2.g.cos = k.L’.mb.k2.g
mb − Khối lượng của bản thân bămg tải (vật liệu làm băng) trên 1m chiều dài.
k2 – Hệ số lúc cản khi băng chạy ở chế độ không tải
+ Công suất không tải được xác định.
P3 = F3.v = 2.L’.mb.k2.g.v
+ Công suất tĩnh của băng tải.
Ptt = P1 + P2 + P3
Công suất động cơ truyền động băng tải được tính theo biểu thức sau.
Pđc = k 3

P




Trong đó: k3 – Hệ số dữ trữ về công suất ( k3 = 1,2  1,25)
 − Hiệu suất truyền động




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×