Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

(Đề tài NCKH) nghiên cứu thiết kế chế tạo một số đồ gá gia công cơ khí điển hình phục vụ giảng dạy và học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 49 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MỘT SỐ ÐỒ
GÁ GIA CƠNG CƠ KHÍ ÐIỂN HÌNH PHỤC VỤ
GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP

MÃ SỐ: T2015 - 05

SKC005614

Tp. Hồ Chí Minh, 2015


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ
THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ MÁY

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH & CN CẤP TRƢỜNG

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MỘT SỐ ĐỒ GÁ
GIA CÔNG CƠ KHÍ ĐIỂN HÌNH PHỤC VỤ GIẢNG
DẠY VÀ HỌC TẬP
MÃ SỐ: T2015 - 05

Chủ nhiệm đề tài:

GV. Hồ Viết Bình


TP. HCM, Tháng 10 Năm 2015


Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài :
-

Chủ trì: GV. Hồ Viết Bình

-

Cố vấn: Đặng Minh Phụng, Phan Minh Thanh và các giáo viên bộ môn

-

Tham gia chế tạo: Các sinh viên làm đồ án tốt nghiệp

Các đơn vị phối hợp chính:
-

Bộ mơn Cơng nghệ chế tạo máy

-

Công ty tạo mẫu nhanh 3D Minh Thu

-

Công ty Cơ khí CNC quận 9

2


MỤC LỤC


Mục lục .............................................................................................................
Thông tin kết quả nghiên cứu ...........................................................................
Chƣơng 1-Tổng quan đề tài ..........................................................................
1-1

Đặt vấn đề .........................................................................

1-2 Mục tiêu đề tài .......................................................................................
1-3 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc ............................................
1-4 Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................
1-5 Phƣơng pháp và trình tự nghiên cứu .......................................................
1-6 Lựa chọn loại đồ gá để thiết kế và chế tạo .............................................
Chƣơng 2- Thiết kế đồ gá phay .....................................................................
2-1

Đặt vấn đề .........................................................................

2-2 Thiết kế đồ gá phay chi tiết dạng hộp ......................................................
2-3 Thiết kế đồ gá phay chi tiết dạng càng ..................................................
Chƣơng 3- Thiết kế đồ gá khoan-khoét-doa ...............................................
3-1 Thiết kế đồ gá khoan có cơ cấu định vị phụ và kẹp phụ .....................
3-2 Thiết kế đồ gá khoan khoét doa trên máy trục ngang ..........................
3-3 Thiết kế đồ gá khoan hai lỗ trên gối đỡ ................................................
3-4 Thiết kế đồ gá khoan hai lỗ trên dạng càng .........................................
Chƣơng 4 – Kết quả chế tạo đồ gá ...............................................................
4-1 Đồ gá phay mặt đáy ụ động ..................................................................

4-2Đồ gá phay hai mặt song song càng gạt ..............................................
4-3Đồ gá khoan hai lỗ có cơ cấu kẹp nhanh .............................................
4-4Đồ gá khoan có cơ cấu kẹp phụ ...........................................................
4-5Đồ gá khoan có cơ cấu kẹp liên động ..................................................
4-6Đồ gá khoan lỗ ngang ..........................................................................
Kết luận và đề nghị .........................................................................................
Tài liệu tham khảo ..........................................................................................

3


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SPKT
TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Cơ khí Chế tạo máy

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------------

Tp. HCM, Ngày 20 tháng 10 năm
2015

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.Thơng tin chung:
-Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MỘT SỐ ĐỒ GÁ GIA
CƠNG CƠ KHÍ ĐIỂN HÌNH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
- Mã số: T2015 – 05
- Chủ nhiệm: Hồ Viết Bình
- Cơ quan chủ trì: Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM
- Thời gian thực hiện: tháng 1/2015 đến tháng 12/2015


2.Mục tiêu:
Phục vụ dạy và học đáp ứng chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo cơ khí chế tạo
máy và chuẩn đầu ra học phần công nghệ chế tạo máy.
3.Tính mới và sáng tạo:
Các loại đồ gá này sử dụng chuẩn thô và các phƣơng tiện định vị vào chuẩn thô
một cách linh hoạt để đạt chất lƣợng khi gia công
4.Kết quả nghiên cứu:
- Bản thiết kế các loại đồ gá điển hình dùng tham khảo khi học tập
- Chế tạo đƣợc một số đồ gá bằng nhôm để làm phƣơng tiện dạy học

5.Sản phẩm:
6 đồ gá điển hình + Tập thuyết minh kèm đĩa CD chứa kết quả nghiên cứu.
6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:

Chuyển giao cho bộ môn CNCTM dùng làm phƣơng tiện dạy học rất thiết thực
Trƣởng đơn vị
(ký, họ và tên)

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)
Hồ Viết Bình

4


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
- Project title: STUDY AND DESIGN MANUFACTURING SOME


MECHANICAL PROCESSING FIXTURES FOR TEACHING AND LEARNING
- Code number: T2015 – 05
- Coordinator: Ho Viet Binh
- Implementing institution: HCMC University of Technical and Education
- Duration: January 2015 to December 2015
2. Objective(s)
- Serving teaching and learning to meet the mechanical
engineering learning outcomes of the curriculum
3. Creativeness and innovativeness:
- These fixtures use raw standard and flexibly position in benchmark crude to
achieve outsourcing quality
4. Research results:
- The design of typical fixtures used for learning reference
- Produce some aluminum fixtures as teaching materials
5. Products:
- 6 typical fixtures, description notes and a CD including contents and research
results
6. Effects, transfer alternatives of research results and applicability:
- Apply on Machinery Technology training courses

5


Chƣơng 1- TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1-1 Đặt vấn đề
Thực trạng:
-Khoa cơ khí máy chƣa có phịng thí nghiệm về cơng nghệ chế tạo máy,
trong đó thí nghiệm về đồ gá là một nội dung khá quan trọng.
-Sinh viên cơ khí thực tập ở các xí nghiệp sản xuất lớn cịn ít
Vì Vậy:

-Sinh viên thiếu kiến thức thực tế về gá đặt nói chung và đồ gá nói riêng
-Khả năng tƣ duy về thiết kế bị hạn chế.
Cho nên:
Bộ môn công nghệ chế tạo máy gợi ý nên nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số
đồ gá điển hình phục vụ cho việc dạy và học môn Công nghệ chế tạo máy và đồ án
nhằm bù đắp lại phần nào các hạn chế nói trên.

1-2 Mục tiêu đề tài
Phục vụ dạy và học đáp ứng chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo cơ khí chế tạo
máy và chuẩn đầu ra học phần cơng nghệ chế tạo máy.

1-3 Tình hình nghiên cứu trong & ngồi nƣớc
Ngồi nƣớc:
Ngành cơ khí chế tạo máy là một ngành then chốt, nó quyết định nƣớc đó có
phải là một nƣớc cơng nghiệp phát triển hay khơng, trong đó lĩnh vực chế tạo đồ gá
gia công cơ là một lĩnh vực hẹp giúp việc chế tạo chi tiết, lắp ráp, đo lƣờng nhanh và
chính xác. Chính vì vậy các nƣớc cơng nghiệp phát triển đã nghiên cứu chế tạo các
loại đồ gá chuyên dùng trên máy điều khiển cơ từ rất lâu, hiện nay ngƣời ta đã và đang
phát triển đồ gá tổ hợp tháo lắp nhanh để sử dụng trên các máy điều khiển số. Theo tài
liệu Mechanisms and Mechanical Devices Sourcebook thì xu hƣớng hiện nay là
nghiên cứu chế tạo các loại đồ gá vạn năng lắp ráp nhanh để phù hợp với các dạng sản
xuất khác nhau nhƣ: đơn chiếc, hàng loạt và hàng khối và nhƣ vậy nó phù hợp với cả
máy điều khiển cơ và máy điều khiển số, một xu hƣớng khác là thiết kế chế tạo các
loại đồ gá điều khiển số kết nối với máy CNC nhƣ các loại đồ gá quay, đồ gá phân độ,
đồ gá 3 chiều…
Trong nƣớc:
Ở Việt nam việc nghiên cứu chế tạo các loại đồ gá phục vụ cho sản xuất đƣợc
tiến hành tại các nhà máy cơ khí chế tạo nhƣ: nhà máy chế tạo dụng cụ số 1, công ty
Vikino Biên hồ, Cơ khí Trần Hƣng Đạo, cơ khí Sơng Cơng, xí nghiệp máy kéo và
máy nơng nghiệp, các nhà máy cơ khí quân đội Z751, Z756...


Các loại đồ gá đã đƣợc sử dụng trong sản xuất nhƣ:
-

Đồ gá tiện méo piston
6


-

Đồ gá tiện lệch tâm trục khuỷu

-

Đồ gá khoan nhiều lỗ trên thân động cơ

-

Đồ gá chuốt rãnh then trên bánh răng

-

Đồ gá gia công tay biên

-

Đồ gá 3 chiều mài nghiền xi lanh

-


Đồ gá gia công trục chữ thập

-

Đồ gá tiện xéc măng

-

Đồ gá phay bánh răng côn cong

-

Đồ gá tiện chép hình trục cam

Các loại đồ gá cũng phát triển theo xu hƣớng chung của thế giới là: đồ gá vạn
năng; đồ gá chuyên dùng; đố gá chuyên mơn hố; đồ gá tháo lắp nhanh.
Ở các trƣờng học, việc nghiên cứu chế tạo các đồ gá điển hình phục vụ giảng dảy và

học tập cịn rất ít. Hầu hết các trƣờng đều có xu hƣớng xây dựng các đồ gá 3D trên máy
tính. Ở trƣờng Bách khoa Hà nội đã có đề tài nghiên cứu chế tạo các đồ gá gia công bánh
rang côn cong, các đồ gá gia cơng các chi tiết chính xác trong ngành chế tạo động cơ nhƣ
đồ gá mài nghiền đế kim phun, đồ gá mài piston, đồ gá khoan lỗ dầu…
Ở trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật đã có đề tài xây dựng thƣ viện 3D các đồ gá
gia công cơ khí, đề tài thiết kế chế tạo các đồ gá chuyên dùng phục vụ giảng dạy môn
đồ án công nghệ.

1-4 Tính cấp thiết và hƣớng thiết kế
Hiện nay sinh viên ngành công nghệ chế tạo máy, ngành kỹ thuật chế tạo cơ khí
và kỹ thuật cơng nghiệp chƣa có phịng thực nghiệm công nghệ cho nên thiếu các kiến
thức thực tế liên quan đến gá đặt khi gia công. Việc nghiên cứu chế tạo một số đồ gá

điển hình làm phƣơng tiện dạy và và học là rất cần thiết, điều đó giúp sinh viên hiểu lý
thuyết nhanh hơn và vận dụng dễ dàng hơn khi tiếp cận với thực tế sản xuất nhằm đáp
ứng chuẩn đầu ra 1.3 và 2.2 trong chƣơng trình đào tạo cơ khí chế tạo máy.
Hƣớng thiết kế là các đồ gá chuyên dùng điển hình và sát với thực tế sản xuất.

1-5 Phƣơng pháp và trình tự nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu:
-Tham khảo, nghiên cứu tài liệu :
 Các bản vẽ trong sổ tay và các tài liệu về đồ gá
 Phƣơng pháp tính tốn thiết kế đồ gá trong giáo trình

-Nghiên cứu, quan sát đồ gá thực tế ở các xí nghiệp cơ khí có quy mơ lớn
-Tổng hợp kiến thức để thiết kế, chế tạo
Trình tự nghiên cứu:

7


-Lựa chọn một số chi tiết điển hình khó gá
đặt -Lập trình tự gia cơng
-Thiết kế một số đồ gá điển hình
-Lựa chọn một số đồ gá điển hình tƣơng đối khó trong gá đặt để chế tạo, chú
trọng đồ gá cho nguyên công đầu tiên
-Lấy ý kiến giáo viên và sinh viên

1-6 Lựa chọn loại đồ gá để thiết kế và chế tạo
Đồ gá có rất nhiều loại và kiểu, nếu phân loại theo tính chất sử dụng thì có các
loại sau:
-Đồ gá vạn năng, thƣờng trang bị kèm theo máy
-Đồ gá chuyên dùng, thƣờng sử dụng trong sản xuất loạt lớn

-Đồ gá chun mơn hóa, thƣờng sử dụng trong gia cơng
nhóm -Đồ gá tổ hợp, thƣờng sử dụng cho các máy CNC Nếu
phân loại theo máy cắt kim loại thì có các loại:
-Đồ gá Tiện, Đồ gá Phay, Đồ gá khoan, Đồ gá chuốt, Đồ gá mài
Để phù hợp với nội dung môn học Công nghệ chế tạo máy và đồ án, tác giả
chọn loại đồ gá chuyên dùng trên máy phay và máy khoan. Các đồ gá này có các cơ
cấu sau:
Đồ gá có cơ cấu tự định tâm dùng cho chuẩn thơ
Đồ gá có bạc dẫn tháo lắp nhanh Đồ gá có cơ
cấu kẹp nhanh
Đồ gá có tấm dẫn khoan lật
Đồ gá có cơ cấu kẹp liên động
Đồ gá có cơ cấu định vị phụ và kẹp phụ
Đồ gá chuyên dùng là loại đồ gá căn bản nhất trong các loại đồ gá, nó ứng dụng
các phƣơng pháp định vị, kẹp chặt, dẫn hƣớng…
Khi đã biết thiết kế các đồ gá chun dùng thì có thể mở rộng để thiết kế đồ gá
chun mơn hóa và đồ gá tổ hợp tháo lắp nhanh.

8


Chƣơng 2- THIẾT KẾ ĐỒ GÁ PHAY
2.1 Đặt vấn đề
Đồ gá phay là loại đồ gá tƣơng đối đơn giản, tuy nhiên ở nguyên công đầu tiên
của các chi tiết dạng HỘP và CÀNG chúng ta sử dụng chuẩn thô nên việc gá đặt khó
khăn kéo theo đồ gá khá phức tạp. Nguyên công đầu tiên là gia công các mặt làm
chuẩn định vị nên yêu cầu về vị trí tƣơng quan giữa bề mặt không gia công và bề mặt
có gia cơng là rất quan trọng. Chính vì vậy tác giả chọn thiết kế và chế tạo đồ gá phay
cho nguyên công tạo chuẩn này.


2.2 Thiết kế đồ gá phay chi tiết dạng HỘP
2.2.1 Chọn chi tiết: Thân ụ động

Hình 2-1 Chi tiết gia
cơng

9


2.2.2 Quy trình cơng nghệ gia cơng thân ụ động
Quy trình cơng nghệ chi tiết này có thể có nhiều phƣơng án, nhƣng có 2
phƣơng án phổ biến dễ thực hiện với việc chọn chuẩn tinh khác nhau, phƣơng án 1
chọn lỗ chính và mặt đầu lỗ làm chuẩn tinh, còn phƣơng án 2 chọn đáy và rãnh trên
đáy làm chuẩn tinh.

Phƣơng án 1

Phƣơng án 2

10


11


12


Hình 2-2 Quy trình cơng nghệ gia cơng Ụ động
Với hai phƣơng án gia công trên đây, phƣơng án 1 chọn chuần tinh là lỗ chính

của ụ động và mặt đầu, nhƣ vậy việc gá đặt khó khăn, phƣơng án 2 chọn đáy và rãnh
trên đáy làm chuẩn tinh nên việc gá đặt dễ dàng hơn.
Ở phƣơng án 2 việc gá đặt để gia công mặt đáy và rãnh trên đáy tƣơng đối khó
khăn nhƣng rất điển hình cho chi tiết dạng hộp có trụ nhƣ ụ động này, vì thế chọn
nguyên công tạo chuẩn này để thiết kế đồ gá.

Hình 2-3 Sơ đồ gá đặt gia
cơng mặt đáy qua 2 bƣớc

13


2.2.3 Thiết kế kết cấu đồ gá phay mặt đáy
Đồ gá phay mặt đáy và rãnh này có phƣơng tiện định vị là 2 khối V ngắn hoặc
một khối V dài định vị vào trụ thô khống chế 4 bậc tự do, định vị một bậc tự do chiều
trục bằng một chốt tỳ, chống xoay quanh tâm trụ thơ có 2 phƣơng tiện:
Một là dùng chốt tỳ vào mặt bên, phƣơng án này dễ chế tạo đồ gá nhƣng gây ra
độ lệch của chiều dày đế ụ động do kích thƣớc chiều rộng đế có dung sai lớn do đúc.
Hai là dùng cơ cấu tự định tâm nhƣ hình 3D dƣới đây, cơ cấu này cho phép gá
đặt chi tiết ổn định và mặt đối xứng của ụ động không thay đổi vị trí so với dao đã điều
chỉnh sẵn, nhƣ vậy chi tiết sẽ đạt đƣợc các yêu cầu sau:
-Mặt đáy gia công xong sẽ song song với thân trụ ụ động và mặt phẳng thô đối
diện..
-Rãnh dẫn hƣớng gia cơng xong sẽ vng góc với thân trụ ụ động.
Đồ gá có cơ cấu tự định tâm đƣợc thể hiện trong hình 2-4

Rãnh dẫn hƣớng trên chi tiết

Cơ cấu tự định tâm


Hình 2-4 Đồ gá phay có cơ cấu tự định tâm

14


2.2.4 Tính tốn đồ gá phay mặt đáy
1-Tính lực cắt :

Pz =
Ta có:
Z = 16 răng, D = 200 mm
Vì chi tiết là gang xám HB 200 nên ta chọn (trang 35-bảng 5-41) (2)
= 54.5, số mũ: x=0.9, y=0.74, u=1,q=1,w=0.
K=1 (bảng 5-9 trang 9)(2).
Pz =

= 968 (N)

Hình 2-5 Sơ đồ tính lực kẹp cần thiết
2. Tính lực kẹp cần thiết khi phay

Tra bảng 5.42 có tỉ lệ giữa Py:Pz = ( 0,3 : 0,4 )
Vậy ta đƣợc: Py = 0,3xPz = 0,3 x 968 = 290,5
N Phƣơng trình cân bằng monmen:
Ta có phƣơng trình cân bằng moment:
115 Py = 30Fms1.cos 45 + 30.Fms2 cos45
Với Fms1 = Fms2 = Fms = f . Wct/(2sin45)

W =


15

115.Py


ct

30 f

Trong đó:
là hệ số ma sát, lấy f = 0.4(Bảng 6.3 - trang 145 tài liệu [1]).
Py =290 N
Wct = 2779 N
Chọn Wct = 2779 N = 277,9 kG

f:

3. Chọn cơ cấu kẹp
Chọn cơ cấu kẹp là mỏ kẹp liên động
Tính tốn đƣờng kính Bulơng:
Sử dụng cơ cấu địn kẹp liên động

Q1 = Wct
(Trang 486 cuốn 2 tài liệu [4]).
Kích thƣớc địn kẹp lấy theo bảng 8-38 Trang 438 cuốn 2 tài liệu [4].

Tỷ lệ chung của đòn kẹp là :

a + b
b


= 2.

Hệ số phụ thuộc vào ma sát: = 0,7 ÷ 0,8. Chọn = 0,8.
Vậy lực kẹp trên Bulông sẽ là: W = 277,9.2.0,8= 444,6 (kG).
d=

(mm). (Trang 79 tài liệu [2]).

Trong đó: W: là lực kẹp yêu cầu
C = 1.4 với ren hệ mét
2
2
ứng suất kéo (nén) (kG/mm ). = 8 kg/mm ( Đối với bulông bằng thép C45, =
8 ÷ 10 kG/mm

2

d = 10,4 mm
Chọn bulơng dbl = 12 (mm).
Tra bảng 3.1 trang 215 tài liệu [2]: Lực kẹp Q1 đối với các loại đai ốc dùng cờ
lê vặn bulơng M12 có
Chiều dài tay vặn: L = 140 mm.
Lực vặn Q = 3,5 kG
Lực kẹp: W = 530 (kG).
16


4. Tính sức bền
*Bu lơng


d 2 ≥ 5.2 ×
=>Vậy bulong M12 đủ bền.
Kiểm nghiệm bền địn kẹp:
Moment qn tính tác dụng theo phƣơng x:
3

Jx = 1,5.4 /12 = 8 với 4cm là chiều rộng đòn kẹp , 1,5cm là chiều cao
Moment cực đại khi tác dụng lục kẹp:
Mx = Wct.7,75 = 2779.7,75 = 21537 ( N.cm)
Ymax = h/2 = 3,6/2 = 2 cm
M .Y
21537.2
Ứng suất uốn là: β = x max =
= 5384(N/ cm 2 ) = 53,84 N / m m2
Jx

8
2

Xét điều kiện bền: β ≤ [ζ] với [ζ] = 63 N/mm ([ζ]: ứng suất uốn cho phép đối
với thép C45)(Sổ tay thiết kế máy)
Thỏa mãn đk bền.
Đòn chịu lục cực đại là:
W
ct max

5. Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá :
=


εc2 +εk2 +εct2 +εm2 +εđc2

Trong đó


: sai số gá đặt
c :

sai số chuẩn



k :sai

số kẹp chặt

 ct :sai

số đo chế tạo đồ gá

 m :sai

số do mòn đồ gá

 đ c :sai

số do điều chỉnh đồ gá

εm = β. N


( trang 148 – TKDA )

εdc : sai số điều chỉnh đồ gá

17


εc=0 vì chuẩn định vị trùng với gốc kích
thƣớc εk = 60µm (trang 85 TKDA)
Ta chọn sai số điều chỉnh là : εdc = 5µm
εm = β. N = 0,3.

= 21,2µm

εgd = δ/3, với δ: dung sai ngun cơng δ = 0,2 (mm)
⇒εgd = 0,2/3 = 0,07 (mm)
Vậy sai số chế tạo là:


ε = εc2 + εk2 + εct2 + εm2 + εđc2

εCt =

[ε gd ]2

− εk2 − εm2 − εc2 − ε 2 dc =

εCt =

[0,07]2


− 0,062 − 0,02122 − 02 − 0,0052 = 0,029mm

6.

Yêu cầu kĩ thuật

- Độ không song song giữa mặt đế và mặt phẳng gia cơng là 0,029 mm
- Độ khơng vng góc rãnh và mặt đáy là 0,029 mm

2.3 Thiết kế đồ gá phay chi tiết dạng CÀNG
2.3.1 Chọn chi tiết: CÀNG GẠT

C

A

B
F

D

E
G

K
Hình 2-6 Chi tiết gia công: CÀNG GẠT

18



2.3.2 Quy trình cơng nghệ gia cơng CÀNG GẠT

19


Hình 2-7 Quy trình cơng nghệ gia cơng càng gạt
20


Cả hai phƣơng án gia công trên đây đều dùng mặt đầu và 2 lỗ làm chuẩn tinh
thống nhất, gia công hai mặt đầu song song và đối xứng qua mặt đối xứng của chi tiết
là rất quan trọng. Để đạt đƣợc điều đó việc chọn chuẩn thơ rất quan trọng.
Ở phƣơng án 2 việc gia công 2 mặt phẳng song song chia thành 2 ngun cơng,

vì thế hai mặt này không thể đối xứng qua mặt đối xứng của chi tiết. Ở phƣơng án 1
gia công 2 mặt đồng thời bằng hai dao phay dĩa và định vị vào mặt thơ là phần thân
càng thì tƣơng quan vị trí giữa hai mặt gia công và mặt thô sẽ bảo đảm. Tuy nhiên mặt
thơ có kích thƣớc khơng giống nhau ở mỗi chi tiết do dung sai đúc vì thế chọn ngun
cơng tạo chuẩn này để thiết kế đồ gá.

A

B

Hình 2-8 Sơ đồ gia công hai mặt song song
Theo sơ đồ gá đặt này, muốn cho hai mặt phẳng song song và đối xứng ngoài
việc chọn phƣơng án gá đặt nhƣ hình 2-8 thì cịn phải giải quyết vấn đề về cơ cấu định
vị hai bậc tự do vào hai mặt bên A và B là cơ cấu gì?
Để loại trừ sai lệch do dung sai đúc rõ ràng ta phải dùng cơ cấu tự định tâm nhƣ

hình 2-9.

W

W

Hình 2-9 Cơ cấu tự định tâm

21


2.3.3 Thiết kế kết cấu đồ gá

Cơ cấu tự định tâm

Chi tiết gia cơng

Hình 2-10 Đồ gá phay hai mặt song song dùng cơ cấu
tự định tâm vừa định vị vừa kẹp chặt

2.3.4 Tính tốn đồ gá
1-Tính lực cắt
Chọn t =35 mm; B =2
theo 6-5 S= 0,15 – 0,3 (mm/phut)
phôi có vỏ cứng nên chọn S = 0,14 (giảm 20%)
Vận tốc cắt V =

(1)

Theo 1-5 (trang 121)

Cv = 85; qv = 0.2;Xv =0.5;Yv =0.4;Uv =0.1;Pv =0.1; m= 0.15.
Chọn dao D =150 mm, 16 răng, T= 180 phút


22


nv

Kmv

=( )

Knv

= 0.8. Kuv

Knv

= Kmv Knv K

Thay vào ta có V =14.5 V/p.
Số vòng của dao :
n = 1000v/(πD) =1000.14,5/(3,14.150) =30,7v/p.
Chọn máy 6H82 công suất 7KW, n = 30 -1500
Vth tế =πDn/1000 = 3.14.150.30/1000 =14m/p.
Lƣợng chạy dao thực của máy:
Sm = Sz.Z.n =0,14.0,16.30 = 67,2mm/p.
Theo máy chọn St =60 mm/p.
Sthực = 60/(16.30) = 0,125 mm/răng

Tính lực cắt Pz =
Với:
Cp =30, Xp =0.83.YB= 0.65, Up =1 , mp =0, qp =0.83.
Trong đó
Kmv =(

)

np

=(

)

0.55

= 1.

Thay vào cơng thức ta đƣợc Pz =74 kG.
2-Tính lực kẹp cần thiết và chọn bulong

Hình 2-11 Sơ đồ tác dụng lực khi phay
Lực cắt chính là Pz = 74KG

23

=(



×