Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Giáo trình Thiết kế trang phục 4 (Nghề: May thời trang - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.02 KB, 43 trang )

1

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ

GIÁO TRÌNH

Mơ đun: Thiết kế trang phục 4
NGHỀ: MAY THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số:...../QĐ-.... ngày tháng năm 2021
của......................................)

Hà Nội, năm 2021


2

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


3

LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Thiết kế áo trang phục 4 cung cấp những kiến thức cơ bản về
thiết kế các trang phục vest nữ một lớp, áo dài. Từ các kiểu thiết kế cơ bản,


người học có khả năng phát triển ra nhiều kiểu trang phục veston nữ, áo dài
khác.
Ban biên soạn giáo trình Khoa May thời trang - Trường Cao đẳng nghề
kỹ thuật công nghệ đã tiến hành biên soạn giáo trình Thiết kế áo trang phục 4
với thời lượng 45 giờ. Giáo trình gồm 4 bài:
+ Bài mở đầu - Giới thiệu mô đun thiết kế áo trang phục 4
+ Bài 1 - Thiết kế áo vest nữ 1 lớp kiểu cổ bẻ
+ Bài 2 - Thiết kế áo vest nữ 1 lớp kiểu cổ đứng
+ Bài 3 - Thiết kế áo dài nữ cổ đứng tròn, tay raglan
Thời trang luôn thay đổi theo nhu cầu của xã hội vì vậy kiểu dáng của
sản phẩm vùng phong phú, đa dạng. Trong quá trình thực hiện ban biên soạn
đã rất cố gắng để hoàn thành nội dung của giáo trình. Tuy nhiên, giáo trình sẽ
khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy rất mong nhận được ý
kiến đóng góp quý báu của các độc giả.
Hà Nội, ngày......tháng........ năm 2021
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Đào Thị Thủy
2. Biên soạn: GV. Phùng Thị Nụ
Trần Thị Ngọc Huế


4

MỤC LỤC
BÀI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 7
1. Khái quát nội dung và trọng tâm của môđun đào tạo ............................... 7
2. Phương pháp học tập mô đun.................................................................... 7
3. Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo ................................................... 7
BÀI 1 ................................................................................................................. 9
THIẾT KẾ ÁO VEST NỮ 1 LỚP KIỂU CỔ BẺ ............................................. 9

1. Giới thiệu:.................................................................................................. 9
2. Mục tiêu của bài: ....................................................................................... 9
3. Nội dung chính: ......................................................................................... 9
3.1. Đặc điểm kiểu mẫu............................................................................. 9
3.2. Số đo (đơn vị đo: cm) ....................................................................... 10
3.3. Thiết kế dựng hình các chi tiết ......................................................... 10
3.4. Cắt các chi tiết .................................................................................. 18
BÀI 2 ............................................................................................................... 20
THIẾT KẾ ÁO VEST NỮ 1 LỚP KIỂU CỔ ĐỨNG .................................... 20
1.Giới thiệu:................................................................................................. 20
2.Mục tiêu của bài: .......................................................................... a lấy xuống H’1 = Hạ ngực (Hn)
- H’1 vào H’3 =

Cn
2

- Tâm chiết cách ngang eo 2 (3cm).
- Giảm đầu chiết từ H’3 xuống 3cm.
- Bản chiết rộng 3cm.
- Chiết được thiết kế (như hình vẽ).
A1

+ Chiết eo:

A2 A 3

3

A3


- Qua H’3 dựng đường song song với
đường gập vải cắt ngang eo tại một điểm là
tâm chiết eo.
- Đầu chiết cách đường H’1H’3 = 2cm.
- Đuôi chiết cách ngang mông = 2cm.

3
B1 2

TS

TT

4
3 B2

B

- Rộng bản chiết = 2cm.
- Chiết được thiết kế (như hình vẽ).
Lưu ý: Chiết dài ngắn, to bé tùy thuộc
vào người to hay bé.

Tay ¸o
C

3.3.3 Thiết kế tay áo.
*. Xác định các đường ngang.
- AC dài tay = Số đo dài tay.
- AB sâu tay (hạ mang tay) =


Vn '
2

+2
D1

D

 4cm.
Hình 1.5. Tay áo

D2


39

*. Vẽ đầu tay.
- AA1 rộng đầu tay = Vc/9.
- BB1 rộng bắp tay = 1/2 rộng bắp tay + 1cm.
- Vẽ đầu tay phía trước và phía sau cong đều (như hình vẽ).
- CC1 tb = 15  16cm.
*. Vẽ cửa tay.
- Giảm cổ trước từ A1 vào A2 = 2  2,5cm.
- Giảm cửa tay = 1cm.
- Sa bụng tay = 3cm.
- Vẽ đầu tay phía trước và phía sau cong đều (như hình vẽ).

3.3.4. Các chi tiết phụ.
*. Vẽ hò áo.

- Được thiết kế dựa vào thân trước (như hình vẽ).
- Lưu ý trước khi cắt hị nh gp chit ngc li.
a1

a

a1

2

a

i

2
i

b1

b2

1,5

5

b

1,5

b1

Hò áo 3

2

h3
Cn/2

Hò áo

1

h1

c1
c
2

Hỡnh 1.6. Hũ áo.
*. Vẽ cổ áo.

b

h1

c1

c


40


H1 H2
H
3
B1

cổ áo
Vctt + Vcts
-1
2

27
thiên vải

A
3.5
B

7

sợi viền

Hỡnh 1.7. C ỏo.
- AB rộng bản cổ tb = 2  5cm
- BB1 dài bản cổ =

Vct t  Vct s
2

-1cm (độ hở cổ)


- B1H độ cong chân cổ = 3  3,5cm
- HH1 rộng đầu cổ = 3cm
- H1H2 giảm đầu cổ = 1,5  2cm
- Vẽ cổ (như hình vẽ).
*. Vẽ sợi viền.
- Sợi viền cúc áo được cắt thiên vải D x R = (54  58) x 7.
- Nếu phải viền tà thì cắt dọc vải.

3.4. Cắt các chi tiết.
Mục tiêu:
- Cắt đầy đủ các chi tiết của áo dài nữ cổ đứng tròn, tay raglan đảm bảo
các yêu cầu về kỹ thuật.
*. Qui định gia đường may.
- Đường sườn thân sau, thân trước, bụng tay gia 2cm.
- Vòng cổ, xung quanh cổ gia 0,7cm.
- Vòng nách, sườn áo bên phải gia 0,5cm (may vào với viền cúc).
- Gấu áo để gia 2,5cm.
- Nếu tà áo là liền thì gia 2cm tà áo là tà rời thì gia 0,5cm.
Chú ý: Đánh dấu canh sợi và số lượng các chi tiết. Khi cắt dưỡng bìa ở
những đường cong thì cắt đến đâu nhấc nhẹ bìa theo đường cắt đến đó để
tránh bìa bị rách.


41

*. Cắt các chi tiết.
Sau khi thiết kề hoàn chỉnh các chi tiết trên dưỡng bìa và ra đường may
chúng ta sẽ cắt hoàn chỉnh các chi tiết trên dưỡng bìa rồi giác (áp dưỡng) các
chi tiết lên vải và cắt các chi tiết trên vải.

Gập đôi vải theo chiều dọc đo chiều ngang gấp vải bằng rộng tà =

Vm
4

+

3cm + đường may. Trải vải sao cho đảm bảo đúng canh sợi, và mặt vải phẳng
(lưu ý sự đối xứng đối của hoa, hay các họa tiết chi tiết trên vải ).
Trình tự thực hiện việc cắt các chi tiết.
Dụng cụ

TT

Nội dung công
việc

1

Cắt thân sau áo Kéo cắt vải

Thiết bị

Yêu cầu kỹ thuật
- Đường cắt phải cắt đứt đường
phấn giác
- Các đường cắt phải trơn đều.
- Chi tiết cắt song phải đúng thông
số, dưỡng ban đầu.


2

Cắt thân trước

Kéo cắt vải

- Đường cắt phải cắt đứt đường
phấn giác.
- Các đường cắt phải trơn đều.
- Các chi tiết cắt song phải đúng
thông số dưỡng ban đầu.

3

Cắt tay áo, Kéo cắt vải
giảm khúc tay
trong.

- Đường cắt phải cắt đứt đường
phấn giác.
- Các đường cắt phải trơn đều.
- Các chi tiết cắt song phải thông
số, đúng dưỡng ban đầu.
- Hai tay áo phải đối xứng nhau.

4

Cắt các chi tiết Kéo cắt vải
phụ


- Đường cắt phải cắt đứt đường
phấn.
- Các đường cắt phải trơn đều.
- Chi tiết cắt song phải đúng dưỡng
ban đầu, đủ về số lượng.


42

5

Sang dấu vị trí Phấn thước, - Đường sang dấu phải chính xác
chiết
ngực, cây lăn dấu.
và đối xứng nhau qua đường gập
chiết eo.
đơi.

Chú ý: - Trong q trình giác phải lưu ý đường phấn giác phải bám sát
mẫu, giác các chi tiết đúng canh sợi, hay những chi tiết cần giác đối xứng, và
phải giác chính xác các chi tiết không được để dưỡng cũng như vải bị xô sẽ
dẫn đến sai lệch các thông số các chi tiết trở thành phế phẩm. Đặc biệt là tùy
vào đặc điểm kiểu mẫu mà khi giác chúng ta phải tìm, lựa chọn cách giác hay
phương pháp giác sao cho tiết kiệm vải nhất.
- Trong q trình cắt phải lưu ý khơng để vải bị xô, cắt đầy đủ các chi
tiết. Khi cắt đến những chỗ là đường cong thì chúng ta nên nhấc nhẹ vải hay
giấy theo đường cắt để tránh đường cắt không trơn đều bị kiểu lát ngừng,
những chỗ giao nhau nên dùng mũi kéo bấm để tránh cắt vào thân các chi tiết.
Trình tự cắt có thể thay đổi phụ thuộc vào phương pháp giác nhưng thông
thường chúng ta nên cắt các chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Thiết kế hoàn chỉnh chi tiết Nẹp áo, cổ áo của áo vest nữ 1 lớp kiểu cổ
đứng theo số đo sau: (đơn vị: cm)
Dài áo (Da): 58
Dài eo sau (Des): 35
Dài tay (Dt): 43
Vòng ngực (Vn): 86 Vịng mơng (Vm): 88
Vịng eo (Ve): 68
Vịng cổ (Vc): 36
Rộng vai (Rv): 37
Xuôi vai (Xv):4,5
2. Thiết kế hoàn chỉnh chi tiết Thân sau của áo vest nữ một lớp kiểu cổ
bẻ theo số sau: (đơn vị: cm).
Dài áo (Da): 60

Dài eo sau (Des): 36

Dài tay (Dt): 43

Vòng ngực (Vn): 84

Vịng mơng (Vm): 88

Vịng eo (Ve): 66

Vịng cổ (Vc): 36

Rộng vai (Rv): 36

Xi vai (Xv): 4,5


3. Trình bày tóm tắt cơng thức thiết kế áo dài nữ cổ đứng tròn, tay raglan
đã được học?
4. Thiết kế thân trước, thân sau áo dài nữ cổ đứng tròn, tay raglan trên
giấy bìa tỷ lệ 1:1 theo số đo sau: Da132 - De35 - Vn88 - Ve68 - Vm90 - Vc36Vn’33 - Hn20 - Cn18 - Dt52 - Bt26.
5. Thiết kế áo dài nữ cổ đứng tròn, tay raglan trên giấy bìa tỷ lệ 1:1 theo
số đo của một người mặc cụ thể.


43

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Trần Thủy Bình (2005), Giáo trình thiết kế quần áo, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
- Cao Bích Thuỷ (2008), Giáo trình thiết kế quần âu, sơmi, váy, đầm liền
thân, veston, áo dài, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.



×