Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

thi hết học phần mạng máy tính và truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.37 KB, 13 trang )

ĐỀ BÀI
Câu 1 (5 điểm)
a) Trình bày các cấu trúc liên kết mạng (Topology) mà em
biết? Theo em cấu trúc nào hiện đang dùng phổ biến hiện
nay và giải thích vì sao?
b) Để thiết kế một mạng LAN cần phải làm các cơng đoạn
nào?
c) Theo bạn thì hiện nay, giải pháp bảo mật nào dành cho
WLAN là tốt nhất? Vì sao?
Câu 2 (5 điểm)
a) Một hệ thống mạng có 100 nút mạng, được cấp phát
nguồn địa chỉ IP trong đó có host có địa chỉ
150.150.10.41/20. Hệ thống đó cần chia 13 mạng con.
Anh/chị hãy tiến hành cấp phát địa chỉ IP cho mạng trên
và cho biết địa chỉ đường mạng của host, địa chỉ
broadcast của mạng và liệt kê danh sách host của mạng
đó.
b) Cho địa chỉ sau: 169.168.100.1/20 chia mạng này thành 9
mạng con.
BÀI LÀM
Câu 1:a, Các cấu trúc liên kết mạng (Topology) là:
- Cấu trúc liên kết hình sao (Star Topology): Trong cấu
trúc liên kết hình sao, tất cả các máy tính được kết nối với
1


một điểm đấu dây trung tâm chẳng hạn như hub hoặc
switch. Tất cả dữ liệu trên mạng hình sao đi qua điểm
trung tâm này trước khi chúng tiếp tục đi đến đích.
Ưu: Nếu một máy tính bị lỗi hay nếu dây mạng bị đứt thì
các máy tính khác sẽ khơng bị ảnh hưởng vì mỗi máy tính


có kết nối cáp riêng biệt.
Nhược điểm: Nếu thiết bị trung tâm là hub hoặc switch bị
hỏng thì tất cả các máy tính thuộc điểm trung tâm đó đều
sẽ bị ảnh hưởng, tồn bộ mạng sẽ bị hỏng.
Ngồi ra cịn có mạng hình sao mở rộng là sự kết hợp
giữa các mạng hình sao với nhau, thông qua việc kết nối
các hub hoặc switch. Có ưu điểm là có thể gia tăng
khoảng cách hay độ lớn của mạng hình sao.
- Cấu trúc liên kết vòng (Ring Topology): Cấu trúc liên
kết vòng là một kiểu cấu hình mạng mà mỗi máy tính
được kết nối với nhau theo hình dạng của một vịng khép
kín, vì vậy mỗi máy tính trên vịng đều có 2 máy tính láng
giềng cho mục đích giao tiếp, mỗi gói dữ liệu khi được
gửi đi, nó sẽ được gửi chạy xung quanh vịng cho đến khi
nó đến đích cuối cùng. Loại cấu trúc liên kết này hiếm khi
được sử dụng ngày nay.
Ưu điểm: Chúng dễ cài đặt và chúng dễ khắc phục sự cố.
Nhược điểm lớn của nó là chỉ cần một trong những máy
tính trong vịng gặp sự cố hoặc một đoạn dây mạng nào
đó bị đứt thì tất cả luồng dữ liệu sẽ bị gián đoạn.
2


- Cấu trúc liên kết xe buýt (Bus Topology): Loại cấu trúc
liên kết này là công nghệ rất cũ và giống như cấu trúc liên
kết vịng, ngày nay nó đã không được sử dụng nhiều. Đây
là kiểu thiết lập mạng mà mỗi máy tính và thiết bị mạng
được kết nối với một cáp hoặc đường trục duy nhất, và
đường trục này là cáp đồng trục Coxial Cable. Các máy
tính kết nối với cáp này bằng cách sử dụng các đầu nối

đặc biệt gọi là BNC.
Ưu điểm của loại cấu trúc liên kết này là nó cũng khá rẻ
và dễ thực hiện.
Nhược điểm là nó u cầu các trục chính được bịt kín
bằng hai thiết bị terminator, để đường truyền hoạt động,
khơng được có bất kì kết nối nào đang mở, kể cả các đầu
gắn với máy tính, vì vậy nếu một máy tính được gỡ bỏ
hoặc nếu các đầu cuối bị lỏng hoặc bị thiếu thì cáp sẽ
được mở và dữ liệu sẽ bị gửi trở lại, lần trả dữ liệu này
được gọi là cicatrization phản xạ tín hiệu, và nếu điều này
xảy ra thì dữ liệu sẽ bị gián đoạn.
- Cấu trúc liên kết lưới (Mesh Topology): Trong cấu trúc
liên kết lưới, mỗi máy tính trên mạng được kết nối với
mọi máy tính khác trên mạng mà khơng cần liên kết hub
hay swith. Ví dụ: Có 4 máy tính thì sẽ có 3 kết nối trên
mỗi máy tính, như vậy có tổng cộng 12 kết nối cho mạng
này.

3


Ưu điểm của loại cấu trúc liên kết lưới là nó tạo ra mức
dự phịng cao, bởi vì nếu một kết nối bị lỗi thì các máy
tính vẫn có thể giao tiếp với nhau.
Nhược: Vì số lượng cáp và các mạng phải sử dụng nhiều,
điều này làm cho việc xây dựng cấu trúc liên kết này trở
nên đắt tiền, vì vậy, nó hiếm khi sử dụng trên mạng cục
bộ hoặc mạng LAN, chúng được sử dụng chủ yếu trên
các mạng diện rộng như internet.
Trên thực tế, internet là một ví dụ điển hình về cấu trúc

liên kết lưới, bởi vì internet được tạo thành bởi nhiều
router khác nhau trên toàn thế giới được kết nối với nhau
để định tuyến dữ liệu một cách chính xác, vì vậy, ngay cả
khi một số router gặp sự cố, dữ liệu sẽ được định tuyến
lại bằng cách sử dụng một tuyến đường khác để chuyển
dữ liệu đi đến đúng đích.
- Cấu trúc liên kết mạng dạng cây (Tree Topology): là
sự kết hợp của một số cấu trúc hình sao được kết nối với
một cấu trúc liên kết bus. Mạng ở cấp cao hơn có thể
kiểm soát mạng ở cấp thấp hơn.
Ưu điểm của cấu trúc liên kết này là dễ tìm lỗi và dễ dàng
thay đổi nếu cần.
Nhược điểm là sử dụng nhiều dây cáp nên thường xảy ra
va chạm và làm chập máy.
Theo em thì cấu trúc liên kết mạng được sử dụng nhất
hiện nay là cấu trúc liên kết dạng hình sao (Star Topology)
4


Giải thích:
- Có thể quản lý tồn bộ mạng từ một vị trí: cơng tắc trung
tâm.
- Do mỗi máy tính dùng cáp riêng biệt, hỏng kết nối mạng
chỉ ảnh hưởng đến một máy tính liên quan. Nhừng máy
tính khác hoạt động bình thường.
- Có thể thêm máy tính mới mà không cần phải lấy mạng
ngoại tuyến không giống như sẽ phải làm với một cấu
trúc liên kết vòng.
- Phương án Bus dùng ít cáp hơn Star nhưng khó chuẩn
đốn hơn hay bỏ qua khi sự cố xảy ra.

- Có thể kết hợp giữa các mạng hình sao với nhau, có thể
gia tăng khoảng cách hay độ lớn của mạng hình sao.
b, Để có một mạng LAN đạt hiệu quả, đáp ứng được nhu
cầu của người sử dụng khi thiết kế mạng LAN, ta thực
hiện theo quy trình thiết kế như sau:
Bước 1: Thu Thập các yêu cầu của khách hàng
Quy trình thu thập thơng tin sẽ giúp cho ta xác định và làm
sáng tỏ các vấn đề hiện tại của hệ thống mạng. Việc tìm hiểu
các thơng tin này, ta cần
- Tiếp xúc với những người chịu trách nhiệm của tổ chức
- Sử dụng các bảng câu hỏi có sẵn như: tìm hiểu nhu cầu và
mục đích của việc thiết lập mạng máy tính; những máy
tính nào sẽ nối mạng; xác định những người sử dụng,
5


mức độ sử dung; sự phát triển của người dùng, nhu cầu
trong hệ thống mạng trong thời gian 3-5 năm sau.
- Kiểm tra thực tiễn, ghi lại các yêu cầu ước lượng được
chi phí và thời gian để có thể triển khai các dự án thiết kế
của LAN sau này.
Bước 2: Phân tích yêu cầu
- Xác định những dịch vụ mà mạng máy tính sẽ cung cấp:
Web, Email, DNS, Firewall…
- Mơ hình mạng
- Mức độ an ninh mạng
- Ràng buộc băng thông tối thiểu trong mạng
Bước 3: Thiết kế giải pháp
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp thiết kế như:
-


Kinh phí
Cơng nghệ mạng máy tính phổ biến trên thị trường
Các thói quen về cơng nghệ của khách hàng
Ràng buộc về pháp lý
Yêu cầu về băng thông của hệ thống mạng

Ngoài ra cần phải chú ý thêm các thiết kế sơ đồ mạng ở mức
luận lý:
- Lựa chon mơ hình mạng (phải hỗ trợ được tất cả các dịch
vụ đã được mô tả trong bảng “Đặc tả yêu cầu hệ thống
mạng”, có thể chọn là Peer – to – peer (Workgroup) hay
6


Client/server (Domain) đi kèm với giao thức TCP/IP,
NETBEUI hay SPX?IPX)
- Chọn lựa giao thức mạng
- Thiết đặt các cấu hình cho các thành phần nhận dạng
mạng
Thiết kế sơ đồ mạng ở mức vật lý:
- Sơ đồ mạng ở mức vật lý miêu tả chi tiết về vị trí đi dây
mạng ở thực địa, vị tri của các thiết bị mạng và liên kết
mạng: Hub. Switch, Router, vị trí các server và các máy
trạm
- Bảng dự trù các thiết bị mạng cần mua: tên thiết bị, thông
số ký thuật, đơn vị tính, đơn giá…
Chọn hệ điều hành mạng và các phần mềm ứng dụng:
- MS Windows 2000, Novell Netware, Unix, Linux…
- Giao thức thông dụng như TCP/IP, NETBEUI, SPX/IPX

- Các phần mềm ứng dụng cho từng dịch vụ, phải tương
thích với hệ điều hành đã chọn
Bước 4: Cài đặt mạng
Cài đặt phần cứng:
- Lắp đặt các dây mạng và các thiết bị mạng vào đúng vị trí
như trong thiết kế mạng ở mức vật lý: Lắp đặt dây cáp
mạng, các thiết bị mạng – liên mạng (Hub, Switch,
Router)
7


Cài đặt và cấu hình phần mềm:
- Cài đặt hệ điều hành mạng cho các server, các máy trạm
- Cài đặt và cấu hình các dịch vụ mạng
- Tạo người dùng, nhóm người dùng, chính sách quản lý hệ
thống
Bước 5: Kiểm tra mạng
- Kiểm tra sự nối kết giữa các máy tính với nhau
- Kiểm tra hoạt động của các dịch vụ, khả năng truy cập
của người dùng vào các dịch vụ và mức độ an toàn của hệ
thống
- Nội dung kiểm tra thử dựa vào bảng đặc tả yêu cầu mạng
đã được xác định lúc đầu
Bước 6: Bảo trì
Mạng sau khi được cài đặt xong cần được bảo trì một khoảng
thời gian nhất định để khắc phục những vấn đề phát sinh xảy
ra trong tiến trình thiết kế và cài đặt mạng.
c, Giải pháp bảo mật nào dành cho WLAN nào là tốt
nhất?
- WLAN là phương thức phân phối mạng không dây cho

phép nhiều thiết bị kết nối với Internet bằng cách sử dụng
các giao thức chuẩn.
- Ưu điểm:
8


+ Cho phép kết nối đa thiết bị và không giới hạn số lượng
thiết bị được phép kết nối.
+ người dùng có thể truy cập internet ở bất cứ đâu
+ giảm chi phí so với mạng dùng cáp, chỉ cần một điểm
truy cập
+ đáp ứng tức thời yêu cầu của khách hàng sử dụng mạng
- Nhược điểm:
+ môi trường kết nối không dây khiến việc hack một
mạng LAN dễ dàng hơn.
+ mạng WLAN có phạm vi hoạt động nhỏ tầm vài chục
mét vng, muốn khơng gian lớn hơn thì người dùng phải
mua thêm repeater hay điểm truy cập AP
+ Việc sử dụng sóng vơ tuyến nên việc nhiếu sóng, giảm
tín hiệu là điều không tránh khỏi
+ tốc độ chậm hơn so với dùng cáp, nhiều người truy cập
thì dễ bị yếu, truy cập không ổn định
Nhận được như thế, ta thấy bảo mật là một trong những
khuyết điểm lớn nhất của mạng WLAN. Do điều kiện truy cập
của loại mạng này, mà khả năng truy cập của thiết bị ngoài
trong khơng gian phát sóng là vơ cùng lớn. Đồng thời khả
năng nhiễu sóng cũng khơng thể tránh khỏi. Để sử dụng mạng
WLAN an toàn, chúng ta cần phải bảo mật WLAN. Trên thị
trường tồn tại rất nhiều giải pháp bảo mật, có thể kể đến như:
WLAN VPN, TKIP (Temporal Key Integrity Protocol), AES

(Advanced Encryption Standard), 802.1x và EAP, WPA (Wi9


Fi Protected Access), WPA 2, WPA3, WLAN Wifi Alliance,
WLAN SAE, Lọc (Filtering)..
Trong đó, WPA 2 là giải pháp lâu dài được chứng nhận bởi
Wi-Fi Alliance và sử dụng sử dụng 802.11i. Với thuật tốn mã
hóa nâng cao AES (Advanced Encryption Standard), WPA 2
được nhiều cơ quan chính phủ Mỹ sử dụng để bảo vệ các
thông tin nhạy cảm. WPA2 vẫn đang là tiêu chuẩn mã hóa
Wifi an tồn nhất hiện nay. Tiêu chuẩn WPA2 tính đến cả lỗ
hổng KRACK. Có thể kể thêm một vài giải pháp như bảo mật
WEP nhưng lại rất dễ bị bẻ khóa, WPA3 mặc dù chưa đưa vào
sử dung nhưng người dùng cũng không nên quá mong đợi,
việc đưa ra một tiêu chuẩn mã hóa mới và áp dụng lâu dài là
cả một quá trình.
Vậy nên, tiêu chuẩn bảo mật wifi WPA2 vẫn là chuẩn bảo mật
wifi tốt nhất mà ta nên lựa chọn và sử dụng cho hệ thống
mạng của mình.
Câu 2:
a, Địa chỉ trên thuộc lớp B vì octet đầu tiên nằm trong 129
đến 191
Chia ra 13 mạng con nên ta mượn 4 bit (vì 24 - 2 = 14 > 13
thỏa mãn)
Sau khi mượn 4 bit, ta có: số mạng con là 24 = 16 mạng
con
10


Số bit mượn thêm là 4 => Số bit cho phần host id là: 16 – 4

- 4 = 8 (4 làm subnet và 4 mượn)
Số host trên mỗi mạng con là: 28 – 2 = 254
Các subnet cách nhau : 28 = 256 (địa chỉ)
Ta có:
IP

: 10010110.10010110.00001010.00101001

Subnet Mask: 11111111.11111111.11110000.00000000
AND ta được: 10010110.10010110.00000000.00000000
Kết quả

: 150.150.0.0

Địa chỉ mạng host đã cho là: 150.150.0.0
Ta có:
+ Số khó chịu: 240
+ Số cơ sở

: 256 – 240 = 16

+ Bội số nhỏ nhất của 16 nhưng > 10 là 16
16 – 1 = 15
Địa chỉ broadcast cần tìm là: 150.150.15.255
Các địa chỉ từ: 150.150.0.1 đến 150.150.15.254 là địa chỉ
mạng cần tìm. (Sau địa chỉ mạng và trước địa chỉ broadcast)
Mạng

Subnet


Broadcast

Net ID
11


150.150.0.1 –
150.150.15.255
150.150.1.0 150.150.1.1 –
150.150.16.255
150.150.2.0 150.150.2.1 –
150.150.17.255
150.150.3.0 150.150.3.1 –
150.150.18.255
150.150.4.0 150.150.4.1 –
150.150.19.255
150.150.5.0 150.150.5.1 –
150.150.20.255
150.150.6.0 150.150.6.1 –
150.150.21.255
150.150.7.0 150.150.7.1 –
150.150.22.255
150.150.8.0 150.150.8.1 –
150.150.23.255
150.150.9.0 150.150.9.1 –
150.150.24.255
150.150.10.0 150.150.10.1 –
150.150.25.255
150.150.11.0 150.150.11.1 –
150.150.26.255

150.150.12.0 150.150.12.1 –
150.150.27.255
b, 169.168.100.1/20
150.150.0.0

IP

150.150.15.255 150.150.0.1
150.150.16.255 150.150.1.1
150.150.17.255 150.150.2.1
150.150.18.255 150.150.3.1
150.150.19.255 150.150.4.1
150.150.20.255 150.150.5.1
150.150.21.255 150.150.6.1
150.150.22.255 150.150.7.1
150.150.23.255 150.150.8.1
150.150.24.255 150.150.9.1
150.150.25.255 150.150.10.1
150.150.26.255 150.150.11.1
150.150.27.255 150.150.12.1

: 10101001.10101000.01100100.00000001
12


SubnetID
0000
0001
0010
0011

0100
0101
0110
0111
1000

Subnet (20) : 11111111.11111111.11110000.00000000
AND ta được: 10101001.10101000.01100000.00000000
NetworkID: 169.168.96.0/20
Chia thành 9 mạng con  SubnetID là 4 (vì 23 = 8 ≤ 9  n
=4 thỏa mãn)
Mặt nạ con: /(20+4) = /24
Subnet ID: 4 bit  các giá trị là 0000, 0001, 0010, 0011,
0100, 0101, 0110, 0111, 1000,..
Địa chỉ mạng con
10101001.10101000.01100000.00000000/24
10101001.10101000.01100001.00000000/24
10101001.10101000.01100010.00000000/24
10101001.10101000.01100011.00000000/24
10101001.10101000.01100100.00000000/24
10101001.10101000.01100101.00000000/24
10101001.10101000.01100110.00000000/24
10101001.10101000.01100111.00000000/24
10101001.10101000.01101000.00000000/24

169.168.96.0/24
169.168.97.0/24
169.168.98.0/24
169.168.99.0/24
169.168.100.0/24

169.168.101.0/24
169.168.102.0/24
169.168.103.0/24
169.168.104.0/24

---Hết---

13



×