Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ lưu trữ ceph xây dựng hệ thống lưu trữ cho doanh nghiệp(klv02345)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.32 KB, 20 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, việc cơng nghệ hố
những cơ chế hoạt động trong một tổ chức là việc vô cùng cần thiết có
thể giảm thiểu cơng việc nhưng vẫn tối ưu được hiệu quả. Vì vậy khối
lượng lữu trữ dữ liệu sẽ tăng lên theo cấp số nhân và sự tăng trưởng
đó khơng hệ có dấu hiệu dừng lại. Do đó, quản lý nhu cầu lưu trữ tăng
vọt trong khi nguồn lực hạn chế là thách thức hàng đầu đối với nhiều
doanh nghiệp. Để giảm bớt gánh nặng, nhiều tổ chức đã chuyển sang
công nghệ cloud.
Một cuộc khảo sát trên 451 thành viên Liên minh Cơ sở hạ tầng
kỹ thuật số toàn cầu đã phần nào minh họa được quy mô kho lưu trữ
tại chỗ đang được các doanh nghiệp phát triển. 35% trên tổng số 647
doanh nghiệp công nghệ và các chuyên gia IT được khảo sát cho biết
đang cân nhắc việc mua ngay các giải pháp lưu trữ storage dựa trên
đám mây - cloud. Mặc dù hiện tại chỉ có 20% storage là ở trên cloud,
nhưng những người trả lời khảo sát ước tính rằng trong vịng hai năm
tới, 1/3 storage sẽ nằm trong môi trường đám mây cơng cộng hoặc
mơi trường SaaS
Có nhiều lý do cho sự tăng trưởng này. Nhiều tổ chức đã chuyển
sang cloud storage như là một địa chỉ lưu trữ hiệu quả mà ít tốn kém
cho dữ liệu chưa được sử dụng đến hoặc dữ liệu lưu trữ - các tình
huống mà độ trễ và bảo mật không phải là yếu tố quan trọng hàng


2

đầu. Và khi những ứng dụng đám mây thông thường đã phát triển, thì
những quan tâm dành cho lưu trữ đám mây cũng sẽ phát triển theo.


Việc lưu trữ dữ liệu phân tán tại các máy chủ hoặc các ổ đĩa
riêng biết thì hệ thống lưu trữ tập trung CEPH mang lại các lợi ích sau
đây:
Lưu trữ trao đổi dữ liệu giữa các máy chủ: việc lưu trữ và
trao đổi dữ liệu giữa các máy chủ của hệ thống CEPH giúp cho đảm
bảo an toàn dữ liệu ở mức cao nhất.
CLEAR NOTIFICATION: Hệ thống CEPH nhân bản x2, x3 dữ
liệu giúp hệ thống đảm bảo tính dự phịng và tồn vẹn dữ liệu
Phân tán dữ liệu chủ động: sử dụng thuật tốn riêng biệt với
mục đích phân tán dữ liệu tự động và khơng trùng lặp trên tồn bộ hệ
thống máy chủ cluster.
Tự động phát hiện và khôi phục dữ liệu: Khi có một hoặc
nhiều máy chủ có sự cố hệ thống sẽ tự động phát hiện và khôi phục
dữ liệu.
Áp dụng công nghệ lưu trữ CEPH đối với các tổ chức doanh
nghiệp mạng lại nhiều lợi ích thiết thực như đã phân tích trong bài
viết.
Tuy nhiên để áp dụng và sử dụng công nghệ lưu trữ CEPH cho
đơn vị, tổ chức doanh nghiệp một cách hiệu quả và tối ưu nhất thì vẫn
cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng dựa trên đánh giá thực trạng của hệ
thống cũng như hướng phát triển của doanh nghiệp, tổ chức. Lợi ích


3

của việc sử dụng hệ thống lưu trữ lớn như sử dụng công nghệ CEPH
chỉ được phát huy trong những hồn cảnh phù hợp.
Để hiểu rõ hơn về cơng nghệ CEPH và lợi ích của nó mang lại
em đã chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ lưu trữ CEPH xây dựng hệ
thống lưu trữ cho doanh nghiệp” để làm luận văn tốt nghiệp.

2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơng nghệ lưu trữ CEPH và khả năng ứng dụng
công nghệ này để xây dựng, phát triển hệ thống lưu trữ dữ liệu phân
tán, cung cấp dịch vụ lưu trữ cho các doanh nghiệp.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng hệ thống lưu trữ dữ liệu CEPH một cách hợp lý thì
các tổ chức sẽ có một hệ thống lưu trữ dữ liệu lớn, dễ dàng quản trị và
dữ liệu được bảo mật cao.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu về hệ công nghệ CEPH và xu hướng phát triển của
CEPH. Từ đó áp dụng cơng nghệ CEPH trong thực tiễn nhằm đáp ứng
nhu cầu lưu trữ lớn của các doanh nghiệp.
- Xây dựng phương án xây dựng hệ thống lưu trữ theo yêu cầu
của doanh nghiệp.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ CEPH xây dựng hệ
thống lưu trữ và thử nghiệm tại công ty Hanelcom.


4

6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp tài liệu
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu lý thuyết và kỹ thuật triển khải trong công nghệ
lưu trữ CEPH.
- Nghiên cứu công nghệ lưu trữ CEPH và các mơ hình triển khải
CEPH.
6.2. Phương pháp thực nghiệm

- Xây dựng và triển khai hệ thống lưu trữ CEPH.
- Xây dựng, triển khai và kết nối hệ thống lưu trữ với khách
hàng.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu
tham khảo, luận văn được trình bày theo 3 chương:
Chương 1. Giới thiệu về các hệ thống lưu trữ
Chương 2. Cơ sở lý thuyết của Công nghệ CEPH
Chương 3. Ứng dụng công nghệ CEPH xây dựng hệ thống lưu
trữ cho Doanh nghiệp


5

Chương 1
GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỆ THỐNG LƯU TRỮ
1.1. Kiến thưc cơ sở về hệ thống lưu trữ
Cùng với sự phát triển CNTT và sự bùng nổ về dữ liệu, một nhu
cầu xuất hiện là việc bảo quản, lưu trữ các số liệu một cách an tồn và
hiệu quả. Chính vì vậy các giải pháp lưu trữ dữ liệu hiện đại đã ra đời
nhằm đáp ứng được nhu cầu của người dùng.
Do dung lượng dữ liệu gia tăng không ngừng, yêu cầu ngày
càng cao về hiệu năng truy xuất, tính ổn định và sự sẵn sàng của dữ
liệu; việc lưu trữ đã và đang trở nên rất quan trọng. Lưu trữ dữ liệu
khơng cịn đơn giản là cung cấp các thiết bị lưu trữ dung lượng lớn
mà còn bao gồm cả khả năng quản lý, chia sẻ cũng như sao lưu và
phục hồi dữ liệu trong mọi trường hợp.
Một số loại hình lưu trữ dữ liệu số cận tuyến cơ bản như sau:
DAS (Direct Attached Storage): lưu trữ dữ liệu qua các thiết bị
gắn trực tiếp.

NAS (Network Attached Storage): lưu trữ dữ liệu vào thiết bị
lưu trữ thông qua mạng IP.
SAN (Storage Area Network): lưu trữ dữ liệu qua mạng quang
lưu trữ chuyên dụng riêng.
ỗi loại hình lưu trữ dữ liệu có những ưu nhược điểm riêng và
được d ng cho những mục đích nhất định.
tổng qt như sau:

ơ hình lưu trữ dữ liệu


6

Hình 1.1. Các loại hệ thống lưu trữ truyền thống [9].
Software-defined Storage – SDS, hệ thống lưu trữ được định
nghĩa bằng phần mềm, là một phần mềm quản lý lưu trữ dữ liệu,
không phụ thuộc vào lớp phần cứng lưu trữ vật lý bên dưới.

Hình 1.2. Hệ thống lưu trữ định nghĩa bằng phần mềm [10].


7

1.2. Các loại hệ thống lưu trữ
1.2.1. Hệ thống lưu trữ truyền thống - DAS
1.2.2. Hệ thống lưu trữ theo công nghệ NAS
1.2.3. Hệ thống lưu trữ công nghệ SAN
1.2.4. Hệ thống lưu trữ SDS
1.2.5. So sánh ưu điểm của SDS với các hệ thống lưu trữ Truyền
thống

1.3. Đặc điểm của các công nghệ lưu trữ dữ liệu lớn
1.3.1. Đặc điểm của SAN
1.3.2. Đặc điểm, Tình năng của cơn nghệ lưu trữ PetaSAN
1.3.3. Đặc điểm, tính năng của CEPH
1.3.4. Đặc điểm, Tính năng của freenas
1.3.5. Đặc điểm, Tính năng của Synolog
1.3.6. Hệ thống TAPE
1.4 Tiểu kết chương 1
Từ những kiến thức trên tai tìm hiểu được những kiến thức cơ
bản về các hệ thống lưu trữ,
Hiểu biết được những ưu nhược điểm của từng hệ thống lưu trữ,
có được kiến thức góp phần vào việc tối ưu và lựa chọn công nghệ
phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
Hiểu biết được kiến thức của các hệ thống lưu trữ mã nguồn mở
nhằm áp dụng tốt vào việc xây dựng bài luận văn một các tốt nhất.


8

Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ CEPH
2.1. Giới thiệu chung
Ceph là một dự án mã nguồn mở, cung cấp giải pháp lưu trữ dữ
liệu. Ceph cung cấp hệ thống lưu trữ phân tán mạnh mẽ, tính mở rộng,
hiệu năng cao, khả năng chịu lỗi cao. Xuất phát từ mục tiêu, Ceph
được thiết kết với khả năng mở rộng cao, hỗ trợ lưu trữ tới mức
exabyte cùng với tính tương thích cao với các phần cứng có sẵn
Ceph nổi bật khi ngành công nghiệp lưu trữ phát triển và mở
rộng. Hiện nay, các nền tảng hạ tầng đám mây công cộng, dùng riêng,
hybird cloud dần trở nên phổ biến và to lớn. Ceph trở thành giải pháp

nổi bật cho các vấn đề đang gặp phải.
Phần cứng là thành phần quyết định hạ tầng cloud và Ceph đáp
ứng vấn đề gặp phải, cung cấp hệ thống lưu trữ mạnh mẽ, độ tin cậy
cao. [1].
2.2. Nguyên tắc cơ bản của CEPH
- Khả năng mở rộng tất cả thành phần
- Tính chịu lỗi cao
- Giải pháp dựa trên phần mềm, hoàn toàn mở, tính thích nghi
cao
- Chạy tương thích với mọi phần cứng
Ceph xây dựng kiến trúc mạnh mẽ, tính mở rộng cao, hiệu năng
cao, nền tảng mạnh mẽ cho doanh nghiệp, giảm bớt sự phụ thuộc vào
phần cứng đắt tiền.


9

Hệ thống lưu trữ Ceph cung cấp khả năng lưu trữ trên khối, file,
đối tượng, cho phép tùy biến theo ý muốn.
Nền tảng Ceph xây dựng dựa trên đối tượng, tổ chức khối. Tất
cả các kiểu dữ liệu, block, file đều được lưu trên đối tượng thuộc
Ceph cluster. Đối tượng lưu trữ là giải pháp cho hệ thống lưu trữ
truyền thống, cho phép xây dựng kiến trúc hạ tầng độc lập với phần
cứng. Ceph quản lý trên mức đối tượng, nhân bản đối tượng tồn
cụm, nâng cao tính bảo đảm. Tại Ceph, đối tượng sẽ không tồn tại
đường dẫn vật lý, kiến trúc đối tượng linh hoạt khi lưu trữ, tạo nền
tảng mở rộng tới hàng petabyte-exabyte.
2.3. CEPH và các giải pháp
Theo thống kế, khối lượng dữ liệu lưu trữ tăng lên nhiều lần
theo hàng năm. Theo số liệu con số lên tới 40-60 % và có thời điểm

lên tới gấp đơi. Từ đó sinh ra nhiều vấn đề cần quan tâm. Như tính
thống nhất, tính phân tán, hiệu năng, sự mở rộng.
Hệ thống lưu trữ Ceph là giải pháp nổi bật cho vấn đề tăng
trưởng dữ liệu toàn cầu. Với các đặc điểm nổi bật như tính thống nhất,
phân phối, chí phí đầu tư hợp lý, tiềm năng cho hiên tại và tương lai.
Được tích hợp với kernel, đây là đặc điểm kiến Ceph vượt trội hơn
các giải pháp lưu trữ hiện tại.


10

2.3.1. CEPH – giải pháp lưu trữ đám mây
2.3.2. CEPH – Giải pháp software-defined
2.3.3. CEPH – giải pháp lưu trữ thống nhất
2.4. Kiến trúc thế hệ mới
Hệ thống lưu trữ truyền thống khơng có phương pháp quản lý
metadata thơng minh. Cơ bản, Metadata là thông tin về dữ liệu, quyết
định dữ liệu sẽ được viết và đọc tại đâu. Hệ thống lưu trữ truyền
thống cần 1 trung tâm quan lý, tìm kiếm thơng tin về metadata. Khi
mỗi client u cầu hoạt động đọc, ghi – v ng lưu trữ sẽ tìm kiếm vị trí
data trong 1 bảng metadata lớn. Với hệ thống lưu trữ nhỏ độ trễ là
không lớn nhưng đối hệ thống lưu trữ lớn thì độ trễ là rất cao, hạn chế
sự mở rộng.
Ceph không xây dựng theo phương pháp truyền thống, nó sử
dụng một kiến trúc mới. Sử dụng lưu trữ theo thuật toán động
"CRUSH algorithm". CRUSH viết tắt "Controlled Replication Under
Scalable Hashing". Thay vì tìm kiếm metadata theo table trên mỗi
request, thuật toán CRUSH sẽ dựa trên u cầu, tính tốn vị trí dữ liệu
điều đó sẽ làm cải thiện tốc độ. Hơn thế, thuật toán sẽ phân tán tới các
cluster node, tận dụng sức mạnh lưu trữ phân tán. CRUSH quản lý

metadata tốt hơn so với truyền thống.
Bên cạnh, CRUSH có khả năng nhận thức riêng về hạ tầng.
Hiếu được mối quan hệ giữa các thành phần trong hạ tầng như hệ
thống đĩa, pool, node, rack, power board, switch và hàng trung tâm dữ
liệu, đến trung tâm dữ liệu lơn hơn và còn hơn thế nữa. Khi các thành


11

phần xảy ra lỗi, CRUSH sẽ lưu trữ bản sao dữ liệu và nhân rộng
chúng đến các phân vùng trong bộ nhớ, kiến trúc dữ liệu luôn sẵn
sàng. Đồng thời CRUSH cho phép Ceph tự quản trị và tự sửa lỗi,
CRUSH sẽ tự sửa lỗi dữ liệu, nhân rộng chúng trong cluster. Tại mọi
thời điểm sẽ có hơn một bản sao lưu dữ liệu phân tán trong cluster. Vì
vậy, với CRUSH ta sẽ tạo ra hạ tầng lưu trữ đảm bảo, đáng tin cậy. Sử
dụng Ceph tăng tính mở rộng, đảm bảo storage system.
2.5. Thành phần và kiến trúc của CEPH
Reliable Autonomic Distributed Object Store (RADOS)
Ceph monitors (MONs)
Thuật toán phân tán (Paxos)
Librados
Ceph Block Device hay RADOS block device (RBD)
Ceph Object Gateway hay RADOS gateway (RGW)
Ceph Object Gateway
Ceph Metadata Server (MDS)
Ceph File System (CephFS)
Ceph RADOS
Ceph Object Storage Device (OSD)
Ceph OSD filesystem
XFS

Journaling
Ext
Ext4


12

Ceph OSD journal
Khơng sử dụng RAID cho ceph vì:
2.6. Tiểu kết chương 2
Ceph gần như dẫn dầu trong các công nghệ lưu trữ mới. Được
thiết kế để vượt qua giới hạn mà các công nghệ lưu trữ gặp phải hiện
nay. Là giải pháp mở, software-defined storage, tương thích nhiều
phân cứng. Cung cấp nhiều giao diện với người d ng, tăng tính linh
hoạt. Ceph mạnh mẹ hơn cơng nghệ Raid hiện tại, vượt qua các giới
hạn của RAID. Mỗi thành phần trong Ceph đều bảo đảm và hỗ trợ
HA. Điểm mạnh nhất của Ceph là tính thống nhất, cung cấp giải pháp
toàn diện block, file, and object storage. Phù hợp lưu trữ cho cả small
file và big file mà khơng có bất cứ trục trặc về hiệu suất. Ceph là hệ
thống lưu trữ phân tán. Client có thể nhanh trong tiếp cận Ceph. Nó
khơng tuần theo phương pháp truyền thống, ứng dụng kỹ thuật mới,
cho phép client tinh toán động. Tăng tốc nâng cao hiệu năng cho
client. Hơn thế, dữ liệu được lưu trong Ceph Cluster được tổ chức rõ
ràng, tự động. Cả client và admin đều không phải lo lằng về sự cố, hệ
thống thông minh của Ceph's sẽ chịu trách nhiệm xứ lý. Ceph được
thiết kế để tự quản trị, tự sửa lỗi. Khi xảy ra sự cố, Ceph vượt qua với
sự đảm bảo tốt nhất. Ceph phát hiện và sửa lỗi tất cả sự cố trên ổ đĩa,
node, network, rack, data center row, data center, và cả kể khác biệt
về mặt địa lý.



13

Chương 3
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CEPH XÂY DỰNG HỆ THỐNG
LƯU TRỮ CHO DOANH NGHIỆP TẠI HANELCOM
3.1. Đề xuất phương án thử nghiệm
Với những nghiên cứu lý thuyết ở đã tìm hiểu về các phần mềm
lưu trữ và đặc biết với phần mềm mã nguồn mở Ceph, luận văn xây
dựng một hệ thống lưu trữ thử nghiệm cho doanh nghiệp tại
Hanelcom.
Nhằm tạo ra sản phẩm lưu trữ riêng biệt của Công ty cung cấp
cho nhiều khách hàng có nhu cầu sử dụng các hệ thống lưu trữ có tính
sẵn sàng và tốc độ cao.
Phương án thử nghiệm ta sẽ thực hiện các công việc cụ thể sau:
- Xây dựng hệ thống lưu trữ trên nền tảng CEPH có dung lượng
lưu trữ 10TB
- Xây dựng hệ thống ảo hóa trên nền tảng Vmware, Số lượng
máy chủ tối thiểu 03.
- Tích hợp hệ thống lưu trữ CEPH cung cấp phân v ng lưu trữ
cho cụm máy chủ Vmware
- Kiểm tra tính sẵn sàng, khả năng chịu tại của hệ thống.


14

3.2. Thiết kế hệ thống CEPH tại Hanelcom
3.2.1. Thiết kế mơ hình hệ thống

Hình 3.1. Mơ hình hệ thống lưu trữ

3.2.2. Thiết kế phần cứng
STT

1

Thành phần
hệ thống

Server Mon

Hạng Mục

Cấu Hình

Rack-mount

1U

Processor

2x E5-2680

Memory

Memory: 32GB

OS disk
Network Interface
FO Interface


3x 240GB SSD 2.5"
RAID 5
4x 1Gbps onboard
NIC: 2x Intel X520
DA-2 10Gbps

Số
Lượng

3


15

STT

Thành phần
hệ thống

Hạng Mục

Cấu Hình

Số
Lượng

(include FO
module)
Power Supply


2x PSU

Rack-mount

2U

Processor

2x E5-2680

Memory

Memory: 48GB

OS disk

Main Storage
2

Server OSD

2x 240GB SSD 2.5"
RAID 1
4x 2TB Seagate
Iron Wolf Pro 3.5"

Jounal disk

120 GB SSD


Network Interface

4x 1Gbps onboard

4

NIC: 2x Intel X520
FO Interface

DA 10Gbps
(include FO
module)

3

Server iSCSI

Power Supply

2x PSU 750W

Rack-mount

1U

Processor

2x E5-2680

Memory


Memory: 48GB

OS disk

3x 240GB SSD 2.5"
RAID 5

2


16

STT

Thành phần
hệ thống

Hạng Mục
Network Interface

Cấu Hình

Số
Lượng

4x 1Gbps onboard
NIC: 2x Intel X520

FO Interface


DA 10Gbps
(include FO
module)

Power Supply
4
5
6

7

2x PSU

Switch 10Gbps
Cisco 48 port
Switch 1Gpbs
FIBER 2 FO, 3 M
multimode
Intel E10GSFPSR
multimode

1
1
18

36

3.3. Xây dựng các kịch bản thử nghiệm và kiểm tra hệ thống
Đề kiểm tra hiệu năng cao, tính sẵn sàng của hệ thống tơi sẽ

thực hiện cung cấp phân v ng lưu trữ cho hệ thống Computing sử
dụng nền tảng ảo hóa Vmware.
Sử dụng giao thức iSCSI để kết nối giữa Storage và Máy chủ
được cài đặt ảo hóa Vmware.


17

3.3.1. Cài đặt 3 máy chủ vmware
3.3.2. Cài đặt Vcenter
3.3.3. Tích hợp hệ phân vùng lưu trữ vào cụm máy chủ ảo hóa
Vmware
3.3.4. Kết quả
3.3.5. Đánh giá kết quả thử nghiệm
Hệ thống lưu trữ CEPH được xây dựng thử nghiệm đạt được
một số đặc điểm tính năng so với các cơng nghệ hiện nay.
 Tính sẵn sàng của hệ thống: Hệ thống được thiết kế với tính
sẵn sàng cao, khi có một thành phần lỗi thì hệ thống vẫn đảm
bảo hoạt động tốt. Cịn đối với hệ thống thơng thường khi
một thành phần lỗi có thể ảnh hưởng đến tồn hệ thống
 Tốc độ đọc ghi của hệ thống: Hệ thống có thể tùy biến tốc độ
đọc ghi dữ liệu và phân chia ra nhiều lớp để cung cấp cho
nhiều phân cùng khác nhau. Sử khác biết rõ ràng so với các
hệ thống lưu trữ thông thường khác.
 Khả năng mở rộng: Hệ thống có thể mở rộng đơn giản và
thuận tiện, không ảnh hưởng đến thành phần đang chạy trên
hệ thống. Các hệ thống đang lưu trữ truyền thông khi muốn
nâng cấp phần cứng bắt buộc phải tắt hệ thống.
 Tính tương thích cao: Có thể sử dụng nhiều phần cứng của
nhiều nhà cung cấp khác nhau để xây dựng hệ thống. Đối với

các hệ thống khác thì việc sử dụng phần cứng khác nhau để
sử dụng chung là hạn chế.


18

3.3.6. Một số lưu ý xây dựng hệ thống
 Hệ thống cho phép lỗi tối thiểu một Node Mon
 Hệ thống cho phép lỗi tối thiểu một Node OSD
 Hệ thống cho phép down 1 ổ đĩa osd tại OSD A và 1 ổ đĩa
osd tại OSD
 Hệ thống cho phép down 1 đĩa hệ điều hành khi chạy raid 1
 Với mơ hình 3 node OSD và 3 MON không cho phép down 2
OSD và 2 Mon node
3.4. Tiểu kết chương 3
Ở chương 3 luận văn đã xây dựng được một hệ thống lưu trữ có
hiệu năng và tính sẵn sàng cao. Xây dựng được kịch bản và tích hợp
vào hệ thống để cung cấp phân vùng cho hệ thống vmware.
Xây dựng được hệ thống lưu trữ sử dụng công nghệ mã nguồn
mở CEPH
Xây dựng hệ thống Computing dựa trên nền tảng ảo hóa
Vmware
Kết hợp cơng nghệ lưu trữ CEPH cung cấp phân v ng lưu trữ
máy ảo tập trung.
Kiểm tra được hiệu năng của hệ thống,
Kiểm tra tính sẵn sàng của hệ thống
Kiểm tra và kiểm soát được các trường hợp có thể sảy ra đối với
hệ thống.



19

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. Kết luận
Qua tìm hiều về công nghệ CEPH ta hiểu thêm về các hệ thống
lưu trữ Truyền thống và Hệ thống lưu trữ mã nguồn mở
Chúng ta tìm hiểu được sự khác nhau giữa các hệ thống lưu trữ
truyền thống và hệ thống lưu trữ sử dụng công nghệ mã nguồn mở
Hiểu biết về công nghệ mã nguồn mở CEPH
Từ những hiểu biết về các hệ thống lưu trữ, Ứng dụng công
nghệ CEPH để xây dựng hệ thống lưu trữ nhằm mục đích phát triển
và cung cấp dịch vụ cho Công Ty.
Công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ, việc xây
dựng và áp dụng những công nghệ lưu trữ hướng mã nguồn mở như
công nghệ Ceph sẽ giúp cho các tổ chức doanh nghiệp có thể lưu trữ
và sử dụng những khơng gian lưu trữ một cách tối ưu nhất. Góp phần
khai thác hiệu quả trong công cuộc xây dựng và phát triển tổ chức,
doanh nghiệp ngày càng một lớn mạnh.
2. Hướng phát triển
Tiếp tục nâng cao tìm hiểu để ứng dụng công nghệ lưu trữ
CEPH cho các dịch vụ khác
Tiếp tục tìm hiểu các cơng nghệ mã nguồn mở tạo ra nhiều hệ
thống ứng dụng phục vụ cho Công ty và góp phần phát triển vào cộng
đồng CNTT.
Với sự phát triển mạnh mẽ của các cơng nghệ mã nguồn mở nói chung và
cơng nghệ lưu trữ CEPH nói riêng, việc đưa công nghệ lưu trữ mã nguồn mở để
áp dụng cho các tổ chức doanh nghiệp là vô cùng cần thiết.


20


Với sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ mã nguồn mở nói
chung và cơng nghệ lưu trữ CEPH nói riêng, việc đưa cơng nghệ lưu
trữ mã nguồn mở để áp dụng cho các tổ chức doanh nghiệp là vơ cùng
cần thiết.
Từ những kiến thức đã tìm hiểu được ở bài luận văn và những
kiến thức thực tế, em sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm những kiến thức để
tích lũy thêm những vốn kiến thức về công nghệ thông tin nói riêng
và nhiều kiến thức trong cuộc sống nói chung. Từ đó áp dụng những
kiến thức mình có được vào thực tiễn đóng góp được một phần nhỏ
cho sự phát triển của nước nhà.



×