Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TƯ TƯỞNG HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.81 KB, 42 trang )

ĐỀ CƯƠNG MƠN TƯ TƯỞNG HCM
ĐỀ CƯƠNG CĨ TÍNH CHẤT THAM KHẢO, CÓ NỘI DUNG CẦN PHẢI BỔ
SUNG THÊM, CƠ BẢN ĐẠT 95%
A. DẠNG HỎI 1: 5Đ
Câu 1: Các tiền đề tư tưởng – lý luận hình thành TTHCM?
• Một là: Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
- Truyền thống y êu nước,ý chí kiêncường, bất khuất của dântộc VN : là giá
trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN. Đó là
tưttưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng, là cội nguồn của trí tuệ sáng
tạo và lịng dũng cảm của người VN, cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản
của dtoc.
- Ngoài ra, Hồ Chí Minh cịn kế thừa các truyền thống VH tốt đẹp như:
tinh thần tương thân tương ái, truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết, tinh
thần lạc quan yêu đời, ý chí phấn đấu vươn lên trong mọi khó khăn thử
thách. /// - Trí thơng minh, sáng tạo, qtrọng hiền tài, khiêm tốn tiếp
thu tinh hoa vhoa nhân loại để làm giàu cho vhoa dtoc
=> Những gtri truyền thống dtoc dc HCM nhận thức và phát huy trong
suốt cuộc đời hđ c/m của mk, Người luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên và
ndân phải biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp ấy .
• Hai là: Tinh h oa văn hóa nhân l oại
- Tinh hoa văn hóa phương Đơng:
+ Nho giáo: HCM chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng dùng nhân trị, đức
trị để quản lý xã hội. Kế thừa và phát triển các quan niệm của Nho giáo
về việc xây dựng một xã hội lí tưởng (coi trọng nhân dân, coi trọng đạo
đức, trọng giáo dục).
+ Phật giáo: •HCM chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng vị tha, từ bi bác ái,
yêu thương con người ./ •Nếp sống có đạo đức trong sạch hướng thiện./•
Tinh thần bình đẳng ,dân chủ, chống pbiet đẳng cấp/• Đề cao lđ chống
lười biếng./• Ko xa lánh việc đời, gắn bó vs dân vs nước.
1



=>Tư tưởng nhân văn, tưttưởng đạo đức đc thể hiện rõ trong con ng
HCM.
+ Lão giáo: •Con ng sống hịa đồng, gbó vs thiên nhiên/•Biết bvệ MT
sống/•Thốt khỏi mọi ràng buộc của vịng danh lợi,í t lịng ham muốn về
vật chất./•Hđ theo đúng quy luật of Tự nhiên và XH.
+CN Tam dân của Tơn Trung Sơn:
•CN dtoc:_Làm cho 400tr ng dân TQ biết mình đag ở đâu /_ Phải biết tu
thân (có tu thân ms tề gia,trị quốc và bình dtoc)=> HCM học đc tinh
thần tự lực cánh sinh.
•CN dân quyền : Thực hiện các quyền của dân ,HCM xd nhà nc của dân,
do dân và vì dân.
•CN dân sinh: Xd chế độ XHCN, dân đc ăn no, mặc ấm, pt về mọi mặt.
=>HCM đã biết khai thác những ytố tích cực và cải tạo, sửa chữa những
ytố ti êu cực của vhố p.Đơng.
- Tinh hoa văn hóa phương Tây :
+ Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng nhân ái , yêu thương con ng c ủa
chúa Giê su .
+ Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng .“Tự do – Bình đẳng – Bác ái”, tư
tưởng dân chủ của Đại CMTS
• Ba là: Chủ nghĩa Mác Lênin
- Chủ nghĩa Mác Lenin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học do
Mác Ăngghen sáng lập, Le nlin kế thừa , hoàn thiện và phát triển. / -Là thế
giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực
ti ễn cách mạng. Cung cấp cho con người 1 công cụ khoa học để nhận
thức và cải tạo thế giới. Nó chỉ ra quy luật vận động của TN,XH và tư
duy./huệ tư tưởng của g/c CN, của Đảng CS trong cuộc đấu tranh xóa bỏ
áp bức bóc lột ,xd XH XHCN-Cộng Sản CN.
- Vai trò của CN Mác Lenin đối với sự hình thành và phát triển tthcm:
+Là cơ sở, thế giới quan, phương pháp luận của tthcm./+ Là nguồn

gốc,lý luận khách quan mang tính quyết định đến sự hình thành và phát
triển về chất của tthcm, Vì: •CN Mác Lenin đã đem lại cho HCM 1
2


phương pháp đúng đắn để tiếp cận văn hóa dân tộc, tinh hoa,trí tuệ của
nhân loại, đồng thời giúp người chuyển hóa và nâng cao được những yếu
tố tích cực, tiến bộ của truyền thống dtoc cũng như tinh hoa văn hóa
nhân loại để tạo ra tưtư ởng của mình.// • Nhờ có CN Mác Lenin, HCM
đã tìm thấy được quy luật phát triển tấ t yếu của nhân loại //•HCM đã
tổng kết được kinh nghiệm cách mạng thế giới và thực tiễn đấu tranh
giải phóng dtoc tìm ra conđường cứu nước đúng đắn./• HCM đã tìm thấy
con đường CM vơ sản cho DTVN. /• CN Mác Lenin đã đem lại cho HCM
1 phương pháp nhận thức và hđ đúng đắn, giúp Người giảiquyết 1 cách
stao những vê thực tiễn của c/s đặt ra./• Nhờ có CN Mác Lenin, CN yêu
nước của HCM đã có những bước phát triển nhảy vọt vê chất , từ lập
trường yêu nước sang lập trường g/c CN,từ 1 người yêu nước trở thành 1
chiến sĩ cộng sản lỗi lạc.
Câu 2: Các giai đoạn hình thành tư tưởng HCM:
Họ sẽ không hỏi cả 5 gđ, thường chỉ yêu cầu kể tên 5 gđ, xong phân tích giai đoạn
nào đó (từng u cầu phân tích gđ 3), nên các em chuẩn bị như này thôi chứ cịn khi
đi thi thì đọc kỹ đề, đừng chép hết từng gđ này sang gđ khác.
Thời kì trước năm 1911: hình thành tư tưởng u nước và có chí hướng tìm con
đường cứu nước mới.
- Trong thời kì này, HCM tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia
đình và của dân tộc hình thành nên tư tưởng yêu nước và tìm đường cứu
nước.
- Tháng 4/1908: Người tham gia biểu tình chống thuế ở Trung Kỳ.
- 1908 – 1909: học trường quốc học Huế
- Tháng 8/ 1910: Người vào Phan Thiết làm tr ợ giảng môn thể dục ở trường

Dục Thành
- Tháng 2/1911: Người vào Sài Gòn
3


- Ngày 5/6/ 1911: Người lấy tên Văn Ba và lên tàu Latouche treville sang
Pháp để tìm đường cứu nước.
 Giai đoạn trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng
cứu nước.
- Trong thời tuổi trẻ, với đặc điểm q hương, gia đình và mơi trường
sống HCM đã tích lũy được những hiểu biết và phẩm chất cơ bản:
+ Truyền thống yêu nước và nhân nghĩa của dân tộc
+ Vốn văn hóa dân tộc và bước đầu tiếp xúc văn hóa phương Tây
+ Hình thành hồi bão cứu dân, cứu nước.
• Thời k ỳ 1911 – 1920: hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân
tộc VN theo con đường cách mạng vô sản
- TTHCM về cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường của cách mạng
vơ sản được hình thành từng bước trong q trình HCM tìm đường cứu
nước.
- Bác đã làm rất nhiều nghề: bồi tàu, đầu bếp, quét tuyết, thợ chụp ảnh,…
. qua quá trình khảonghiệm thực tiễn thế giới, HCM đã rút ra đc 2 kết
luận: +Trên thế giới dù ở đâu cũng có 2 loại ng: đi bóc lột và bị bóc
lột. /+Ở đâu trên thế giới này ,bọn thực dân ,đế quốc cũng tàn bạo và
độc ác.
- Bác đi nhiều nơi, khảo sát đời sống nhân dân của nhiều nước thuộc địa:
+ Từ năm 1911 - 1912: Người ở Pháp
+ Năm 1912 – 1913: Người ở Mỹ
+ Năm 1913 – 1917: Người ở Anh
+ Đến năm 1917 – 1920: Người quay tr ở lại Pháp sinh sống và hđ c/m.
- 1919: HCM gia nhập Đảng xã hội của giai cấp công nhân Pháp

- 18/06/1919: Người thay mặt những người VN yêu nước ở Pháp, lấy tên
NAQ, gửi Yêu sách của nhân dân An Nam tới hội nghị Véc xây để đòi
quyền tự do, dân chủ cho nhân dân VN.
- 14/7/ 1920: NAQ đọc đc "Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa " của Lenin và tìm thấy con đg cứu nước giải phóng
dtoc. CÁC Nd Người rút ra: +Quyền tự quyết giành cho các dtoc./ +
Những ng c/m ở chính quốc phải giúp đỡ cho những ng c/m ở thuộc địa
4


và ngc lại./+ 1 nước Nơng nghiệp có thể đi lên XHCN nhờ 1 nước đã
thành công đi lên con đg XHCN./+ CN Mác Lenin đến vs Bác như 1 cuốn
cẩm nang thần kì.
- 12/1920: tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng XH Pháp, NAQ bỏ phiếu tán
thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập ĐCS Pháp,trở
thành người cộng sản VN đầu tiên.
 Đây là giai đoạn đánh dấu bước ngoặt chuyển biến về chất trong


TTHCM.
Từ chủ nghĩa yêu nước đến với CN MLN
Từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp
Từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản
Thời k ì 1920 – 1930: hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về
con đường cách mạng VN :
a) Thời kì hđ thực ti ễn và lý luận p.phú của HCM:
*Đây là thời kì HCM tham gia hđ ở nhiều nước:
-ở Pháp (1917-1923)
-Ở Liên Xô(1923-1924).
-Ở TQ(1924-1930).

*HCM t.gia rấtnhiều hđ ctrị:
-Người tham dự các Đại hội Quốc tế:
+Qte thanh niên
+Qte công hội đỏ.
+Qte nông dân.
+Đại hội V Quốc tế Cộng sản: là ĐH có ý nghĩa rất lớn đvs HCM.
*Viết nhiều sách, báo:
-Báo: Người cùng khổ, Đời sống thợ thuyền, Nhân đạo, đặc biệt là Báo
thanh niên (cơ quan ngôn luận của Hội Thanh Niên 21/6/ 1925) ...
-Sách: Bản án chế độ Thực dân Pháp ( 1925), Đường cách mệnh (1927),
Cương lĩnh chính trị đầu tiên( 1930). ...
*HCM t.gia sáng lập 1 số tổ chức ctrị:
-Hội Liên hiệp thuộc địa (10/ 1921).
-Hội Liên hiệp các dtoc bị áp bức ở Á Đông. (1925).
-Hội VN c/m thanh niên (1925) :tổ chức tiền thân của Đảng C.sản VN.
-Mở lớp huấn luyện cán bộ c/m ở Quảng Châu TQ (1925-1927)
*HCM t.gia sáng lập Đảng CSVN:
5


-Hình thành 3 tổ chức CS :+AnNam Cộng sản Đảng./+Đơng Dương Cộng
sản Đảng. /+ Đông Dương CỘng sản Đảng liên đoàn.
=>HCM đã thống nhất 3 tổ chức trên để thành lấp Đảng CSVN.
b) Hình thành về cơ bản tthcm về con đg c/m:
*HCM đã thông qua đc các bài váo và 3 bộ tp:
+Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
+Đường cách mệnh (1927)
+Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt( 1930)
*Lần đầu tiên con đg c/m đc trình bày 1 cách hệ thống thông qua 7 nd cơ
bản:

+Xđ CNĐQ là kẻ thù nguy hiểm nhất của ndan các dtoc thuộc địa.
+C/m VN phải đi theo con đg C/m vô sản
+C/m giải phóng dtoc phải có mqh khăng khít nhưng ko phụ thuộc vào
c/m vơ sản ở chính quốc mà có thể nổ ra và giành thắng lợi trc.
+N.vụ của c/m: "dtoc cách mệnh" - là 1 cuộc c/m giải phóng dtoc.
+Lực lượng của c/m : Cơng-Nơng là gốc, là chủ của c/m ,c/m phải đoàn
kết vs các g/cấp ,tầng lớp khác.
+phương pháp c/m : Đtranh = hình thức, khẩu hiệu thích hợp ; đtranh
giành chính quyền = bạo lực c/m.
+ĐK cho c/m thành cơng : •C/m phải có Đảnh lđạo./• Đảng phải theo CN
Mác Lenin. /•Cán bộ Đảng viên phải vừa có đức, vừa có tài.
• Thời k ì từ 1930 – 1941: vượt qua sóng gió thử thách, kiên trì giữ
vững đường lối phương pháp CMVN đúng đắn, sáng tạo
- Những thử thách lớn với HCM xuất hiện khơng chỉ từ phía kẻ thù, mà
cịn từ trong nội bộ những người cách mạng.
- Hội nghị trung ương Đảng họp tháng 10 – 1930 ra nghị quyết cho rằng:
Hội nghị hiệp nhất Đảng do NAQ chủ trì có nhiều sai lầm, “chỉ lo đến
việc phản đế mà quên mất lợi ích gia cấp tranh đấu, ấy là một sự nguy
hiểm”; việc phân chia thành trung, tiểu, đại địa chủ trong sách lược của
Đảng là không đúng.
- Hội nghị ra nghị quyết:” thủ ti êu chánh cương, sách lược và điều lệ
Đảng”; bỏ tên ĐCSVN đổi thành ĐCS Đông Dương.
- Năm 1934: HCM trở lại Liên Xô, vào học trường quốc tế Lenin.
6


- Sau đó, Người làm nghiên cứu sinh tại Ban Sử của Viện Nghiên cứu các
vấn đề dân tộc và thuộc địa của Quốc tế Cộng sản.
- Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, nhận thấy thời cuộc sẽ có
những chuyển biến lớn, ngày 6/ 6/ 1938 HCM gửi thư cho một lãnh đạo

Quốc tế Cộng sản đề nghị cho phép trở về nước để trực tiếp tham gia
lãnh đạo CMVN.
- Tháng 10/ 1938: HCM rời Liên Xô đi qua TQ để trở về VN.
- Cuối tháng 1/1941: HCM về nước
- Tháng 5/1941: tại P ác Bó, Cao Bằng với tư cách cán bộ Quốc tế Cộng
sản, Người chủ trì Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng. Hội nghị
đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Hội nghị trung ương Đảng đã tạm thời gác lại khẩu hiệu cách mạng điền
địa, xóa bỏ vấn đề lập Chính phủ liên bang Cộng hịa dân chủ Đơng
Dương thay vào đó là Chính phủ nhân dân của nước VN dân chủ cộng
hòa,…
- Nghị quyết của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5 – 1941 đã từng bước
chuyển hướng chiến lược và sách lược của CMVN được vạch ra ở Hội
nghị trung ương Đảng tháng 11 – 1939.
- Trải qua sóng gió thử thách, những quan điểm cơ bản về đường lối cách
mạng giải phóng dân tộc VN của HCM được Đang khẳng định đưa vào
thực tiễn tổ chức nhân dân biến thành các phong trào cách mạng để đưa
tới thắng lợi của CM tháng 8 năm 1945.
• Thời k ì 1941 – 1969: TTHCM tiếp tục phát triển, hoàn thiện soi
đường ch o sự nghiệp CM của Đảng và nhân dân ta.
- Trong thời kì này, TTHCM và đường lối của Đảng cơ bản là thống nhất.
Trong những lần làm việc với các cán bộ, đảng viên,… HCM đã nhiều
lần đưa ra những quan điểm sáng tạo, đi trước thời đại và ngày càng
được Đảng ta làm sáng tỏ và ti ếp tục phát triển soi sáng con đường
CMVN.
7


- Ngày 19-5-1941: HCM sáng lập mặt trận Việt Minh
- Ngày 22-12-1944: sáng lập VN tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân

của quân đội nhân dân VN
- Ngày 18-8-1845: HCM ra lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính
quyền.
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công lật đổ chế độ phong kiến
hơn ngàn năm, lật đổ ách thống trị của TDP.  Đây là thắng lợi to lớn
đầu tiên của CN MLN và TTHCM ở VN.
- Ngày 2-9-1945: HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nước VN dân
chủ cộng hòa mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc VN.
- Từ ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946: HCM đề ra các chiến lược, sách
lược CM sáng suốt để lãnh đạo Đảng và chính quyền cách mạng non trẻ
vượ t qua thử thách ngàn cân treo sợi tóc.
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM ngày 19-12-1946 vừa thể
hiện khái quát đường lối kháng chiến chống TDP, vừa là lời thề linh
thiêng bảo vệ Tổ quốc của dân tộc VN.
- Năm 1954: cuộc kháng chiến chống TDP giành thắng lợi
- Trong những giây phút gay go nhất của cuộc Kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước, ngày 17-7-1966 HCM ra Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước.
- Trước khi đi xa, Người để lại Di chúc, một văn kiện lịch sử vô giá. Điều
mong muốn cuối cùng của HCM là “Toàn Đảng, toàn dân ta đồn kết
phấn đấu, xây dựng một nước VN hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp CM thế giới”.
- TTHCM ti ếp tục được ĐCSVN vận dụng và phát triển trong thực tiễn
CMVN. Từ năm 1975, cả nước hịa bình, độc lập, thống nhất đi lên
CNXH.
Câu hỏi phụ có thể đặt ra là gì? Tại sao thời kỳ 1920-1930 lại là thời kỳ quan trọng nhất?
Vì đây là thời kỳ những vấn đề cơ bản của CMVN được hình thành 1 cách có hệ thống,
trên nền tảng triết học nhất quán, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước, gp dt

8



của CMVN, đánh dấu bằng sự ra đời của ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng
Câu 3: Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc:
a) Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc,
quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
*Cách tiếp cận con ng: HCM rất coi trọng quyền con ng:
- Trong bản tuyên ngôn độc lập năm 1945 Chủ tịch HCM đã mở đầu bằng việc trích dẫn
hai câu trong tun ngơn bất hủ của Pháp và mỹ “tất cả mọi người đều sinh ra ai cũng có
quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được, trong
những quyền ấy có quyền được sống quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
HCM đã phát triển quyền con người thành quyền dân tộc, Người khẳng định: “suy rộng
ra câu ấy có nghĩa là tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng dân tộc nào
cũng có quyền sống quyền sung sướng và quyền tự do”. Nước VN có quyền hưởng tự do
và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập, toàn thể dân tộc vn quyết
đem tất cả tinh thần và lực lượng tính mạng và của cải để giữ vững quyền độc lập ấy
=> HCM đã khái quát nên 1 chân lý bất di bất dịch về quyền cơ bản của các dtoc như
quyền bình đẳng , quyền sống, quyền tự so và quyền mưu cầu hp. "đó là những lẽ phải
ko ai có thể chối cãi đc". Ng đã có cách stạo trong cách tiếp cận quyền con ng, ở khía
cạnh mọi cá nhận, mọi dtoc.
*Dtoc VN có quyền đc hưởng đlap, tự do, bình đẳng như các dtoc khác trên thế giới:
-1919: NAQ viết Yêu sách gửi đến hội nghị Versailles để đòi quyền tự do tối thiểu cho
dtoc VN.
-1930: Ng xđ m.tiêu ctrị của Đảng là:
+ Đánh đổ Đế quốc Chủ nghĩa td Pháp và bọn pk.
+Làm xgo nước Nam đc hoàn toàn đlap
-1941: Ng chỉ rõ: "Trog lúc này quyền lợi giảipphóng cao hơn hết thảy"
-Mặt trận Việt-Minh có mục tiêu đầu tiên là: "Cờ treo đlap, xd binh quyền".
9



*Đlap dtoc là quyền thiêng liêng trên hết dù phải hi sinh chiến đấu đến đâu cx phải giành
,giữ cho đc đlap dtoc.
-Theo HCM thì coa 2 cách để giành đlap:
+Đ.tranh = con đg hịa bình: •Bản Hiệp định Sơ bộ Pháp-Việt 6-3-1946(ycau Pháp Công
nhận VN là 1 nước đlap..)/// •Lễ ký kết tạm ước Pháp - Việt:14/9/1946.
+Đ.tranh =bạo lực c/m: •Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến 19/12/1946. C.đấu = mọi vũ
khí có trog tay, phải hi sinh để giành đlap dtoc.
b) Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do cơm no áo ấm và hạnh phúc của nhân
dân:
- Ăn , mặc , ở ,học.
-"Dân chỉ biết rõ giá trị của đlap tự do khi dân đc ăn no, mặc ấm"
-Thực chất đây chính là độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội:
+CNXH là dân làm chủ .
+CNXH là làm nhiều ăn nhiều , làm ít ăn ít.
+CNXH là nhà máy xe lửa ngân hàng của chung
+CNXH là XH ndan đc ăn no ,mặc ấm. chính phủ phải lo cho ndan có đc c/s ấm no, hp.
c) Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự hoàn toàn và triệt để:(vde nhân
quyền):
-Theo HCM độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự hoàn toàn và triệt để trên tất cả các
lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, qn sự, ngoại giao...trong đó độc lập về chính trị là
quan trọng nhất.
-Nền đlap dtoc thực sự , đlap hoàn toàn phải là nền đlap đc thể hiện 1 cách triệt để. Độc
lập triệt để phải thể hiện ở quyền tự quyết của dtoc.
d) Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ:
- Trong hiến pháp năm 1946 tại điều 2 chương 1 đã khẳng định: “Đất nước VN là một
khối thống nhất trung nam bắc không thể phân chia”. Đến hiến pháp năm 1959 vấn đề
quyền dân tộc cơ bản đã được đưa lên điều 1 chương 1: “Đất nước VN là một khối thống
10



nhất không thể chia cắt”. Sau này HCM tiếp tục khẳng định một chân lý bất hủ: “nước
VN là một, dân tộc VN là một, sơng có thể cạn núi có thể mịn song chân lý đó khơng
bao giờ thay đổi”.
* Ý nghĩa:…
- Quan điểm của HCM về độc lập dân tộc là kết quả của quá trình vận dụng sáng tạo và
phát triển CN Mác-Lênin ở VN.
- Góp phần bổ sung làm phong phú kho tàng lý luận Mác-Lênin.
- Là cơ sở nền tảng để Đảng ta đề ra các chủ trương đường lối đúng đắn phú hợp với tình
hình CM.
-Qđ của HCM về vde đlap dtoc đã đc thực tiễn của c/m VN c.minh là đúng đắn và cịn
ngun gtrị đối vs cơng cuộc xd và bvệ nhà nước VN XHCN trong giai đoạn hnay.
Câu 4: Vai trò lãnh đạo của ĐCS Việt Nam:
* Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu phải có Đảng lãnh đạo
-Ng khẳng định rất rõ vtrò của quần chúng ndan:
+Quần chúng ndan là ng stạo nên lịch sử, động lực của các cuộc c/m.
+Sức mạnh của quần chúng chỉ đc phát huy đầu đủ, đúng đắn khi có sự lãnh đạo
của 1 "Đảnh cách mệnh" chân chính.
-Theo qđ của HCM: "Muốn làm cách mệnh thì trc hết phải có Đảnh cách mệnh"
+Trong thì vận động và tổ chức dân chúng .
+Ngồi thì liên lạc vs dtoc bị áp bức và g/cấp vơ sản mọi nơi.
+Đảng có vững cách mệnh ms thành cơng .
-Nhận thức đc vtrị to lớn của tổ chức Đảng, HCM đã tích cực hđ trong p.trào Cộng
sản CN quốc tế , trực tiếp chuẩn bị về ctrị, tưttưởng cho sự ra đời của tổ chức Đảng
CSVN.

* Vai trò lãnh đạo của ĐCS VN được thể hiện ở những vấn đề sau:
11



- Đảng lấy chủ nghĩa M-LN làm nền tảng tư tưởng, từ đó xây dựng đường lối chiến
lược, sách lược cách mạng.
+Giúp Đảng lựa chọn đc con đg C/m đúng đắn cho dtoc. (Con đv c/m vơ sản).
+Nhờ có CN Mác Lenin, Đảng xd đc đg lối c/m đúng đắn.
+Đảng xđ đc phương pháp c/m đúng đắn. (Đấu tranh vũ trang): Đường lối đúng cịn
phải có phương pháp cách mạng đúng. HCM và Đảng ta đã xác định phương pháp CM
để giải phóng dân tộc là dùng bạo lực CM để đập tan bạo lực phản CM. Đó là sự vận
dụng sáng tạo phương pháp CM bạo lực của CN Mac-lenin vào điều kiện VN.
- Tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng trong nước:
+ Hồ Chí Minh cho rằng: Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng phải có
Đảng lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đường lối và định phương châm cho đúng. Vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam đã được thực tế lịch
sử chứng minh là đúng đắn.
- Đảng nhận thức và giải quyết các mối quan hệ giữa CMVN với
CMTG, kết hợp sức mạnh dt với sức mạnh thời đại
Đoàn kết lực lượng cách mạng trong nước khơng đủ, HCM cịn chỉ ra phải đồn kết với
lực lượng CM qtế ( Liên Xô, TQ và kể cả những người Pháp tiến bộ, Người Mỹ đã tự đổ
xăng tự thiêu mình để phản đối cuộc ctranh phi nghĩa của Mĩ ở VN) . Tranh thủ sự giúp
đỡ của bạn bè và nd tiến bộ thế giới, đưa CMVN trở thành một bộ phận của CM thế giới.
- Vtrò của ĐCSVN còn đc t/h ở vtrò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên.
+Cán bộ ,đảng viên là những ng có phẩm chất đạo đức : cần ,kiệm, liêm,chính, chí
cơng vơ tư...
+Khả năng thu hút tập hợp quần chúng ndan .
- Đảng đc xd theo nguyên tắc xd Đảng kiểu ms của giai cấp CN nên đã tạo đc sự thống
nhất trong Đảng về mọi mặt :(5 ngun tắc)
-Mục đích hđ của Đảng là vì lợi ích của giai cấp , nhân dân, dân tộc, Đảng ko có lợi ích
gì khác.
12



=> Đảng phải luôn đc xd, chỉnh đốn và đổi ms để giữ vững vtrò lãnh đạo của mk.
* Ý nghĩa: Thực tế CM nước ta đã khẳng định vai trị lãnh đạo, tính quyết định
hàng đầu từ sự lãnh đạo của ĐCSVN. Đồng thời cũng khẳng địng khơng có 1 tổ
chức chính trị nào khác có thể thay thế đc ĐCSVN
.Vận dụng:
*)Thành

tựu:

Nhờ sự lãnh đạo của Đảng mà đất nước ta đã đạt được thành tựu trên nhiều lĩnh vực :
-

Chính

trị

:

Tình

hình

chính

trị

ổn

định


+ Đảng tạo lập các cơ sở chính trị, định hướng nội dung, mục tiêu cho toàn bộ hoạt động của Nhà
nước bằng các cương lĩnh chính trị, chiến lược, chính sách, chủ trương đúng đắn.
+ Giữ gìn được độc lập dân tộc và bảo vệ độc lập dân tộc, tiếp tục con đường xã hội chủ nghĩa mà
chúng

ta

-

đã

lựa

Kinh

chọn.

tế

:

+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta vững vàng bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Kinh tế Việt Nam không ngừng tăng trưởng : GDP toàn quốc năm 2019 đạt 7,02%.
+ Kinh tế Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với khu vực và thế giới: Phát triển nền kinh tế thị trường và
chủ động mở cửa, hội nhập; tích cực tham gia vào sự giao lưu, hợp tác, phân cơng lao động quốc tế,
tham

gia
+


vào

các

Thu

tổ

hút

chức

nhiều

-

khu

vực

nguồn



quốc

vốn

tế


đầu

Văn

như



ASEAN,

nước

APEC,…

ngồi.

hóa:

+ Văn hóa phát triển đa dạng, phong phú, dân tộc, khoa học, đại chúng trong mọi lĩnh vực của đời
sống



hội,

trở

thành

nguồn


lực

phát

triển

đất

nước

+ Công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các dân tộc đạt nhiều kết quả; di sản văn hóa đang trở
thành

tài

nguyên

độc

đáo

của

du

lịch

Việt


Nam

=> Đảng và Nhà nước đã kịp thời đề ra những chủ trương, giải pháp đúng đắn để giải phóng sức
sáng tạo của nhân dân, tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi cho nhân dân tham gia vào q trình xây
dựng



phát

triển

-

văn

hóa


+

Hệ

thống

chính

sách




hội

được

hội
xây

dựng



ngày

càng

hồn

thiện

+ Giải quyết lao động, việc làm và thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an
sinh


+

Chỉ

số


phát

triển

con
13

hội
người

không

ngừng

tăng

lên


+

Cơng

tác

y

tế,

chăm


sóc

sức

khoẻ

nhân

dân

được

tăng

cường

+ Đời sống vật chất ngày càng được nâng cao và cải thiện.
*)Hạn

chế

- Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư tưởng, công tác cán bộ đổi mới chậm; chất
lượng

cơng

tác




tưởng,

tun

truyền

cịn

nhiều

hạn

chế.

- Chưa có cơ chế, chính sách phù hợp để phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng,

trọng dụng người có đức, có tài, thay thế kịp thời những người yếu kém về phẩm
chất và năng lực.
- Chưa thực sự coi trọng đổi mới phong cách, lề lối làm việc; tình
trạng họp hành nhiều, nói chưa đi đơi với làm, nói nhiều, làm ít, né tránh, đùn
đẩy trách nhiệm, thiếu gương mẫu cịn diễn ra ở nhiều nơi.
Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên.
Tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn, đẩy lùi mà
còn tiếp tục diễn biến phức tạp, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, đe dọa sự ổn định và
phát

triển

của


đất

nước.

VD: Vụ án Châu Thị Thu Nga và đồng phạm phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty Cổ phần
Tập đoàn Ðầu tư xây dựng nhà đất – Housing Group.
Sức chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của cơng tác tư tưởng còn hạn chế...
Sự yếu kém trong quản lý, điều hành của nhiều cấp, nhiều ngành.

Nguyên nhân:
Khách quan:
Do ảnh hưởng tiêu cực của quá trình đổi mới, chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị
trường, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Do sự chống phá của các thế lực thù địch, âm mưu chia rẻ nội bộ Đảng và phá hoại mối quan hệ gắn bó giữa
Đảng với nhân dân, làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng.
Ảnh hưởng của mặt trái nền kinh tế thị trường, chịu ảnh hưởng từ sự sụp đổ của mơ hình Chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô và Đông Âu.
Công tác tổng kết thực tiễn còn chậm, thiếu hiệu quả, dẫn đến chưa kịp đổi mới, bổ sung giải quyết vấn đề mới
phát sinh.
Chủ quan:
Do ý thức kém của một số cán bộ Đảng viên trong tu dưỡng và rèn luyện, kèm theo đó là những hạn chế trong
công tác xây dựng Đảng.
14


Do đời sống của một bộ phận nhân dân còn khó khăn, sự suy thối về phẩm chất đạo đức của một số bộ phận
cán bộ đảng viên mất niềm tin vào Đảng, Nhà nước, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trong q trình vận dụng cịn giáo điều, thiếu kinh nghiệm, làm chưa đến nơi đến chốn, kỷ cương, kỷ luật khơng
nghiêm, nói khơng đi đơi với làm.


Giải pháp:
Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh cả về chính
trị, tư tưởng, tổ chức cán bộ, phương thức lãnh đạo là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng.
Cần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống của một bộ phận không nhỏ
cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo các cấp.
Xây dựng đội ngũ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp Trung ương, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Xác định là thực hiện đúng bổn phận của mình, suốt đời đấu tranh cho dân tộc, cho tổ quốc, đặt lợi ích của cách
mạng lên trên hết.
Hết sức giữ kỷ luật và giữ bí mật của Đảng.
Kiên quyết thi hành những nghị quyết của Đảng.
Cố gắng làm kiểu mẫu cho quần chúng trong mọi việc: Học tập chính trị, quân sự, văn hóa .
Phải gần gũi quần chúng, học hỏi quần chúng, cũng như phải lãnh đạo quần chúng.
Phát huy tốt vai trò của nhân dân tham gia vào xây dựng Đảng.

-Mỗi cán bộ đảng viên cần phải nghiêm túc thực hiện cơng tác phê bình và tự phê bình
Câu 5: Nhà nước trong sạch vững mạnh:
a) Kiểm soát quyền lực nhà nước:
Để giữ vững bản chất của nhà nước bảo đảm cho nhà nước hoạt động có hiệu quả phịng
chống thóai hóa biến chất trong đội ngũ cán bộ nhà nước hcm rất chú trọng vấn đề kiểm
soát quyền lực nhà nước.
* Tính tất yếu của kiểm sốt quyền lực nhà nước:
- Theo HCM các cơ quan nhà nước cán bộ nhà nước dù ít hay nhiều đều năm giữ quyền
lực trong tay quyền lực này là do nhân dân ủy thác cho nhưng một khi đã nắm giữ quyền
lực cơ quan nhà nước hay cán bộ nhà nước đều có thể trở nên lạm quyền vì thế để đảm
bảo tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân cần phải kiểm soát quyền lực.
15



* Hình thức kiểm sốt quyền lực nhà nước:
- Theo HCM trước hết cần phát huy vai trò trách nhiệm của đảng cộng sản việt nam,
đảng là đảng cầm quyền lãnh đạo nhà nước và xã hội. Chính vì vậy Đảng có quyền và
trách nhiệm kiểm sốt quyền lực của nhà nước. Để kiểm sốt có kết quả tốt theo HCM
cần có hai điều kiện là việc kiểm sốt phải có hệ thống và người đi kiểm sốt phải là
những người có uy tín người cịn nêu rõ hai cách kiểm soát là từ trên xuống và từ dưới
lên.
- Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước dựa trên cách thức tổ chức bộ máy nhà nước và
việc phân công phân nhiệm giữa các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước bước đầu cũng
đã đc HCM đề cập đến.
- ND là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước đây là hình thức được HCM đề cập rất cụ
thể phải tổ chức sự kiểm soát mà muốn kiểm sốt đúng thì cũng phải có quần chúng mới
giúp được Đảng cầm quyền cần chú ý phát huy vai trò kiểm sốt quyền lực của ND. Nếu
k có ND giúp sức thì đảng k làm đc việc gì hết.
b) Phịng chống tiêu cực trong nhà nước:
- Đặc quyền đặc lợi: Cán bộ, cơng chức tự cho mình quyền được hưởng những đặc ân từ
cơng việc, chức vụ của mình trong NN: cậy quyền, cậy thế; hách dịch, lạm quyền; lợi
dụng chức quyền để làm lợi cho cá nhân (sa vào chủ nghĩa cá nhân)
- Tham ơ, lãng phí, quan liêu:
+ Chỉ những kẻ “lấy của công dùng vào việc tư, quên cả thanh liêm, đạo đức”.
+ Là giặc nội xâm, giặc ở trong lòng; là bạn đồng minh của thực dân, phong kiến.
+ “Tham ô là hành động xấu xa nhất, tội lỗi đê hèn nhất trong xã hội. Nó làm hại đến sự
nghiệp xây dựng nước nhà, hại đến công việc cải thiện đời sông của nhân dân, hại đến
đạo đức cách mạng của người cán bộ…”
+ Lãng phí: lãng phí thời gian, sức lao động, tiền của.
+ Quan liêu: là bệnh gốc, tiếp tay cho bệnh tham ô, lãng phí

16



- “Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo” là những thói hư tật xấu của một bố bộ
phận quan chức nhà nước. Hồ Chí Minh kịch liệt lên án tệ kéo bè, kéo
cánh, tệ nạn lạm dụng quan hệ và chức quyền tùy ý đưa con cháu, họ
hàng lên nắm giữ vị trí trong cơ quan nhà nước.
* Hồ Chí Minh chỉ ra 1 số biện pháp đề phòng, khắc phục các tiêu cực trong bộ máy
nhà nước:
- Nâng cao trình độ dân chủ trong xh, thực hành dân chủ rộng rãi, phát huy quyền làm
chủ của nd. Đây là giải pháp căn bản và có ý nghĩa lâu dài
- Pháp luật của nhà nước, kỉ luật của đảng phải nghiêm minh
- Cần coi trọng gdục, lấy gdục cảm hóa làm chủ yếu.
- Cán bộ phải đi trc làm gương, cán bộ giữ chức vụ càng cao trách nhiệm nêu gương
càng lớn.
- Phải huy động sức mạnh của cn yêu nước vào cuộc chiến chống lại tiêu cực trong con
ng, trong XH và trong bộ máy nhà nc.
* Ý nghĩa:
- TTHCM về phòng, chống tiêu cực trong nhà nước là kết quả của qúa trình vận động
sáng tạo và phát triển của CN Mác-Lênin ở VN.
- Là cơ sở, nền tảng để Đảng ta đề ra các chủ trương đường lối đúng đắn phù hợp với
tình hình CMVN.
- Được chứng minh tính đúng đắn qua các thắng lợi của cách mạng kháng chiến cứu
quốc.
- Quan điểm khơng chỉ có ý nghĩa về mặt chính trị mà cịn gắn với sự phát triển của tồn
đất nước, có giá trị tới ngày nay.
Câu 6: Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: Đây là chuẩn mực đạo đức gắn liền
vs hđ hàng ngày của mọi ng, là biểu hiện cụ thể của trung vs nước, hiếu vs dân.
-> Vì vậy, Chuẩn mực đạo đức này đc Bác Hồ đề cập nhiều nhất, thường xuyên
nhất, từ Đường Cách mệnh cho đến di chúc cuối cùng .
17



*) Giải thích khái niệm
-Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, chăm chỉ, cg, dẻo dai. / +Lđ có kế hoạch, sang
tạo, có hiệu quả, có năng suất cao./ +Lđ với tinh thần tự lực cánh sinh, k lười biếng, ko ỷ
lại, ko dựa dẫm... VD: Bác cuốc đất, trồng rau, nuôi gà, nhổ cỏ....
- Kiệm là :+ Tiết kiệm (tiết kiệm tgian, tiết kiệm công sức, tiết kiệm của cải…) của nước,
của dân; “k xa xỉ, k hoang phí, k bừa bãi , k phơ trương hình thức, k liên hoan chè chén
lu bù./+ Tiết kiệm sức lđ ,thì giờ, tiền của của dân ,của nước ,của bản thân mk. /+ Tiết
kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cáu to. /+Tiết kiệm k phải là bủn
xỉn. Tiết kiệm phải kiên quyết k xa xỉ. Cần với kiệm phải đi đôi với nhau như 2 chân của
con người. HCM yêu cầu “phải cần kiệm xây dựng nước nhà”.u
- Liêm là: +“trong sạch, k tham lam”, ko tham địa vị ,tiền tài,sung sướng, ko ham ng tâng
bốc mk/ +Là liêm khiết, luôn tôn trọng giữ gìn của cơng và của dân. /+ Ko xâm phạm 1
đồng xu, hạt thóc của nhà nc, của ndan. *Những hành vi trái vs chữ Liêm: Dìm ng giỏi
để giữ địa vị danh tiếng của mk là đạo vị ; Cậy quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút,
hoặc trộm của cơng làm của tư....
- Chính nghĩa là k tà, là thẳng thắn, đứng đắn. Ngta đưa ra 1 số yêu cầu: Đối với mình –
k đc tự cao, tự đại, ln chịu khó htap, tự kiểm điểm để tiến bộ/. Đối với người– k nịnh
người trên, k khinh ng dưới, thật thà, k dối trá,lừa lọc, xem thường ng khác./ Đối với việc
– phải để việc công lên trên, lên trước việc tư việc nhà, , việc thiện nhỏ mấy cũng làm,
việc ác nhỏ mấy cũng tránh.
- Chí cơng vơ tư là cơng bằng, cơng tâm, k thiên tư, thiên vị/ Khi làm việc gì cũng đừng
nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mk nên đi sau, phải lo trước thiên hạ, vui sau
thiên hạ. / Nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ CN cá nhân.
VD: Cả c.đời Bác là 1 minh chứng tiêu biểu cho "Chí cơng vơ tư"
* Mối liên hệ giữa cần kiệm liêm chính chí cơng vơ tư:

18


- Cần với kiệm phải đi đôi với nhau như 2 chân của con ng. Vì theo HCM cần mà k kiệm

thì làm chừng nào thì làm chừng nào xào chừng ấy, kiệm mà k cần thì k tăng thêm k pt’
đc. Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, tiết kiệm là tay trái của hp.
- Liêm phải đi đơi với kiệm. Vì theo HCM có kiệm mới liêm đc, vì xa xỉ mà sinh ra tham
lam.
HCM quan niệm: “1 dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, là 1 dân tộc giàu về chất, mạnh về
tinh thần, là 1 dt văn minh tiến bộ”.
- Cần kiệm liêm là gốc rễ của chính, như 1 cây ko chỉ cần có gốc rễ mà cịn phải có cành
lá,hoa quả ms hồn chỉnh.
- Cần ,kiệm, liêm,chính là nền tảng của đời sống ms, nền tảng của thi đua yêunnước, là
cái cần để làm việc, làm ng, làm cán bộ, để phụng sự đoàn thể, g/c và nhân dân,phụng sự
Tổ Quốc và nhân loại.
=> Cần, kiệm, liêm ,chính là tứ đức của con ng. Những đức tính đó ko thể thiếu đc, thiếu
1 đức tính thì cx ko thành người.
Thực hiện đc "Cần,kiệm,liêm,chính" sẽ dẫn đến Chí cơng vơ tư. Ngc lại, đã chí cơng vơ
tư 1 lịng vì nc vì dân thì nhất định sẽ thực hiện đc cần ,kiệm, liêm,chính.
*) Ý nghĩa :
-Đvs cá nhân: +Là thước đo tính ng của ng cán bộ Đảng viên ,bồi dưỡng phẩm chất
đạo đức này giúp ng Đảng viên vững vàng vượt qua khó khăn, thử thách, hoàn
thành n.vụ đc giao.
HCM căn dặn :"...Đảng ta là 1 Đảng cầm quyền . Mỗi Đảng viên và cán bôn
phải thực sự thấm nhuần đạo đức c/m ,thật sự cần ,kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ
tư..."
-Đvs Đảng: Tạo sức mạnh cho Đảng, giúp Đảng hoàn thành n.vụ trc giai cấp dtoc.
"Xd Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh "là đạo đức, là văn mjnh"'
(HCM)
19


-Đvs dtoc: là thước đo văn minh tiến bộ của 1 dtoc.
"1 dtoc biết cần, kiệm, biết liêm là 1 dtoc giàu về v.chất, mạnh mẽ tinh thần, là

1 dtoc văn minh tiến bộ " (HCM)
Câu 7: Lực lượng đại đoàn kết dân tộc
a)

Chủ thể khối đại đoàn kết dân tộc: là tồn dân
- Quan niệm Hồ Chí Minh về Dân và “Nhân dân”:

+ “Dân” vừa được hiểu với nghĩa là con ng VN cụ thể, vừa là tập hợp đông đảo quần
chúng nhân dân và cả hai đều là chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đoàn kết
toàn dân tộc tức là phải tập hợp đoàn kết tất cả mọi người vào 1 khối thống nhất, k phân
biệt dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đảng phái, tơn giáo, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, ở
trong nước hay ngoài nước cùng hướng vào mục tiêu chung, “ai có tài, có đức, có lịng
phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đồn kết với họ”.
+ ND là: SĨ- NÔNG-CÔNG-THƯƠNG
=> Dân , Ndan vừa là 1 tập hợp đông đảo quần chúng, vừa là mỗi ng VN cụ thể .
- Hồ Chí Minh nhận thức vai trò, sức mạnh của nhân dân trong CM:
Trong bầu trời gì q bằng ND, trong thế giời khơng có lực lượng
nào mạnh bằng ll of ND,..
+Dân là gốc rễ, là nền tảng của khối Đại Đoàn Kết dtoc.
+Dân là chỗ dựa vững chắc của đảng CS, của hệ thống chính trị
VN.
+Dân là ng.gốc sức mạnh vô tận, vô địch của khối Đại Đồn Kết
quyết định thành cơng của c/m.
-Mục đích đoàn kết toàn dân:
+Đấu tranh cho sự nghiệp thống nhất, độc lập của Tổ quốc.
+Xd nước nhà phồn vinh.
đuối tượng đồn kết: Tồn dân. (Ko pb giới tính, lứa tuổi ,g/cấp, dtoc, tơn giáo, đảng
phái,... Ai có tài có đức ,có sức, có lịng phụng sự Tổ quốc ...)

20



VD: HCM chủ trương đoàn kết với 54 dtoc ae sống trên lãnh thổ VN: Xóa bỏ mọi thành
kiến, hỗ trợ lẫn nhau, cùng sống trên lãnh thổ V thì đều là con cháu 1 nhà.....
- Mẫu sồ chung của đại đoàn kết dtoc:
+Đlap, thống nhất của Tổ Quốc , tự do ,hp của ndan.
+Đứng vững trên lậpttrường của g/c CN xđ rõ vị trí, vtro của các tầng lớp.
b)

Nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân tộc:

- Lực lượng làm nền tảng cho khối đại đkết dt theo quan điểm HCM là cơng nhân, nơng
dân và trí thức.. Dưới dự lãnh đạo của Đảng : "Đại Đoàn Kết là trc hết phải đoàn kết đại
đa số ndan, mà đại đa số ndan là CN,ND, và các tầng lớp ndan lđ. Đó là nền, gốc của Đại
Đồn Kết. Nó cũng giống như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững ,gốc
tốt ,cịn phải đồn kết các tầng lớp ndan khác.
Chú trọng yếu tố "hạt nhân" là Đoàn kết thống nhất trong Đảng=> ĐK để đoàn kết ngoài
XH.
- Yếu tố “hạt nhân”: là sự đoàn kết, thống nhất trong đảng vì đó là đk cho sự đkết XH. Sự
đkết của Đảng càng được củng cố thì sự đồn kết tồn dt càng được tăng cường.
Liên hệ: Chính Phủ kệ gọi toàn dân chung sức chống dịch COVID 19.
Chính phủ thực hiện giãn cách XH, cách ly địa phương, để giảm lây lan trong XH, nhiều
người mất việc nên Chính phủ đã chi 62.000 tỷ.đ để hỗ trợ ng dân VN. (Ng có cơng vs
c/m: 500k VNĐ/1tháng ; Hộ cận nghèo,hộ nghèo: 250k/1 tháng ; Lđ tự do: 1tr/1tháng;
Hộ kdoanh dưới 100tr/năm : 1tr/1tháng ; Lđ mất việc 14 ngày trở lên : 1.8tr/tháng;
Doanhnnghiệp gặp khó khăn : Vay lãi suất 0% để trả lương..)
c)

Ý nghĩa: - Tư tưởng HCM về đại đoàn kết toàn dân tộc là kết quả của quá trình vận dụng
sáng tạo và phát triển CN Mác-Lênin ở VN.

- Góp phần bổ sung làm phong phú kho tàng lý luận Mác-Lênin.
- Là cơ sở nền tảng để Đảng ta đề ra các chủ trương đường lối đúng đắn phú hợp
với tình hình CM.

21


B. DẠNG HỎI 2 (luôn là câu 2 trong đề thi): vận dụng (5Đ)
Câu 1: Quan điểm HCM về độc lập dân tộc. Ý nghĩa trong đổi mới, liên hệ hiện
nay?
a. Khái quát quan điểm Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc:
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả
các dân tộc :
- Năm 1919, bản Yêu sách của nhân dân An Nam do Nguyễn Ái Quốc gửi
tới Hội nghị Vécxây nhằm địi chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền
bình đẳng về mặt pháp lý và quyền tự do, dân chủ, quyền tự quyết của
dân tộc Việt Nam.
- Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc soạn cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo mà tư tưởng
cốt lõi là độc lập dân tộc.
- Ngày 02/09/ 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tác phẩm : Tuyên ngôn độc
lập, khẳng định quyền được hưởng tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam.
- Ngày 19/ 12/1946, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến , Người ra lời
hiệu triệu: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không
chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ.”
- Năm 1965, Hồ Chí Minh đã nêu lên một chân lý thời đại: “Không có gì
q hơn độc lập, tự do” trong hồn cảnh đế quốc Mỹ ồ ạt tấn công Việt
Nam.
2. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân:
- Thực chất cho thấy đây chính là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa

xã hội. Bản chất của chủ nghĩa xã hội là xóa bỏ áp bức dân tộc mà
khơng xóa bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai cấp thì nhân dân vẫn
chưa được giải phóng hồn tồn.
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để:
- Dân tộc có đầy đủ chủ quyền quốc gia về chính trị, kinh tế, an ninh…
nhất là về chính trị. Độc lập cịn phải gắn với quyền bình đẳng, quyền
tự quyết của dân tộc. Người nhấn mạnh: “Độc lập mà người dân không
22


có quyền tự quyết về ngoại giao, khơng có qn đội riêng, khơng có tài
chính riêng... thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì”.
4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ:
- Đây là tư tư ởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động Cách mạng của Hồ
Chí Minh, được thể hiện qua một vài dẫn chứng như :
+ Hồ Chí Minh đã viết “Đồng bào Nam Bộ là đất nước Việt Nam, sông có
thể cạn, núi có thể mịn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi.” trong
Bức thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946).
+ Năm 1954, sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước bị chia thành 2 miền, Hồ
Chí Minh đã nêu cao tinh thần thống nhất đất nước.
+ Tháng 2 năm 1958, Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước Việt Nam là một,
dân tộc Việt Nam là một”.
+ Trong Di chúc , Người thể hiện: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân
dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi...Tổ quốc ta nhất định sẽ thống
nhất...”
b. VẬN DỤNG
*) THÀNH TỰU
- ĐCSVN lãnh đạo nhân dân đồn kết đồng lịng, đồng sức, phát huy
sức mạnh yêu nước, bảo vệ ĐLDT, XDCNXH để đất nước ta giành
được độc lập và quyền tự quyết

VD: Trong thời dịch covid mọi người dân đã nâng cao tinh thần yêu nước với
khẩu hiệu: “ở nhà là yêu nước”
- Đất nước đã giành độc lập về mọi mặt: chính trị,
kinh tế, xã hội. Độc lập tự chủ và chủ động mở cửa
hội nhập….
VD: hiện nay VN đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 quốc gia, thiết lập
quan

hệ

kinh

tế

với

220

thị

trường.

- Sau hơn 30 năm tiến hành đổi mới đất nước có
những bước khởi sắc về mọi mặt: kinh tế, văn hóa,
23




hội

Ví dụ: Theo số liệu cơng bố của Tổng cục

Thống kê, năm 2019 tổng sản phẩm t rong nước
(GDP) năm 2019 tăng 7,02%, vượt chỉ tiêu Quốc hội
giao (khoảng 6,6-6,8%) và cũng cao hơn dự báo của
nhiều tổ chức quốc tế.
- Niềm tin đối với Đảng trong lòng nhân dân ngày càng được củng cố,
tăng cường
- Chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân

ngày

càng

đc

nâng

cao



cải

thiện

VD:Nếu như trước đây, các vật dụng như tivi, tủ
lạnh, máy giặt... đối với người lao động là những
thứ đắt đỏ thì nay, tìm đến nhiều phòng trọ NLĐ

sinh sống, những vật dụng này đã được trang bị đầy
đủ.
- Vị thế của VN ngày càng được khẳng định trên trường quốc tế .
*) Hạn chế
- Một bộ phận ko nhỏ cán bộ đảng viên nhân dân dần có sự phai nhạt về mục tiêu ,lý
tưởng của Đảng, nhà nước, biểu hiện lối sống tư tưởng ích kỷ , thực dụng…
- Tệ nạn quan liêu tham nhũng của một bộ phận ko nhỏ cán bộ dảng viên công chức
VD:
+ Trịnh Xuân Thanh và Vũ Đức Thuận cùng bị truy tố cả hai tội tham ô tài
sản cà cố ý làm trái quy định của nhà nứoc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm
trọng

24


+ Cựu thứ trường bộ quốc phòng VN Nguyễn Văn Hiến bị tuyên phạt 4 năm tù
trong vụ án liên quan đến sai phạm tại khu “đất vàng” ở đường Tôn đức
thắng, quận 1 TPHCM
+ Cán bộ thanh tra bộ xây dựng Nguyễn Thị Kim Anh bị bắt quả tang nhận hối
lộ tại tỉnh Vĩnh phúc vào năm 2019
- Tồn tại nhiều vấn đề xã hội bức bối: Thiếu việc làm
dẫn đến thất nghiệp, tệ nạn xã hội, đời sống khó
khăn của một bộ phận người dân, khoảng cách giàu
nghèo gia tăng
- Sự du nhập của các yếu tố tiêu cực trong văn hóa
ngoại lai, ảnh hưởng xấu đến bản sắc văn hóa VN,
lãng quên, thờ ơ với lịch sử, văn hóa truyền thống
của đất nước
- Một số giá trị văn hóa bị xói mịn làm xã hội mất ổn
định, bản sắc văn hóa bị mai một

-Tâm lý chạy theo đồng tiền làm xuất hiện hiện tượng cạnh tranh ko lành mạnh, bán
hàng rởm kém chất lượng
VD:Hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh:Chỉ dẫn gây nhầm lẫn:
Sản phẩm trà chanh Nestea của Nestle và trà chanh Freshtea của Công ty Thuý
Hương.
Sản phẩm trà chanh Nestea hiện được ưa chuộng trên thị trường nhưng khơng ít khách
hàng, nhất là khách hàng ở các tỉnh, bị nhầm lẫn với Freshtea của công ty Thuý Hương
Về chính trị:
-Một số thế lực thù địch vẫn chưa từ bỏ ý định với nước ta , tranh chấp lãnh thổ
diễn ra ở một số nơi gây bất ổn về chính trị
Ví Dụ: Trung Quốc vẫn khơng ngừng âm mưu thủ đoạn xâm chiếm biển Đông của Việt
Nam.
25


×