Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Những quy trình làm ra gốm sứ mỹ nghệ Bát Tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.43 KB, 11 trang )

Những quy trình làm ra gốm sứ mỹ nghệ Bát tràng
Để làm ra đồ gốm người thợ gốm phải qua các khâu chọn, xử lí và pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn,
Người thợ gốm quan niệm hiện vật gốm không khác nào một cơ thể sống, một vũ trụ thu nhỏ trong đó
A) Q trình tạo cốt gốm
1)Chọn đất

Điều quan trọng đầu tiên để hình thành nên các lò gốm là nguồn đất sét làm gốm. Những trung tâm
các nơi khai thác các nguồn đất mới. Từ Bát Tràng ngược sông Hồng lên vùng Sơn Tây, Phúc Yên, rẽ qua

Đất sét Trúc Thơn có độ dẻo cao, khó tan trong nước, hạt mịn, màu trắng xám, độ chịu lửa ở khoảng
2)Xử lí, pha chế đất

Trong đất nguyên liệu thường có lẫn tạp chất, ngồi ra tuỳ theo u cầu của từng loại gốm khác nh

Bể thứ nhất ở vị trí cao hơn cả là "bể đánh" dùng để ngâm đất sét thô và nước (thời gian ngâm khoả

Sau đó, múc hồ lỗng từ bể lắng sang bể thứ ba gọi là "bể phơi", người Bát Tràng thường phơi đất ở
Nhìn chung, khâu xử lí đất của người thợ gốm Bát Tràng thường không qua nhiều công đoạn phức tạp.
3)Tạo dáng


Phương pháp tạo dáng cổ truyền của ngườ
đất nhuyễn dẻo mới "đánh cử" đất và "ra hương" chủ yếu bằng hai ngón tay bên phải. Sau q trình ké
nữa. "Be chạch" cũng là một hình thức vuốt sản phẩm trên bàn xoay nhẹ đà và chủ yếu do thợ đàn ơng

Người thợ "đắp nặn" gốm là người thợ có trình độ kĩ thuật và mĩ thuật cao. Có khi họ đắp nặn một s

Việc tạo hình sản phẩm gốm theo khuôn in (khuôn thạch cao hay khuôn gỗ) được tiến hành như sau
sản phẩm định tạo. Cách tạo dáng này trong cùng một lúc có thể tạo ra hàng loạt sản phẩm giống nha
4)Phơi sấy và sửa hàng mộc



Tiến hành phơi sản phẩm mộc sao cho khô,

Sản phẩm mộc đã định hình cần đem "ủ vóc" và sửa lại cho hồn chỉnh. Người thợ gốm đặt sản phẩ
thì gọi là "làm hàng bàn".Theo u cầu trang trí, có thể đắp thêm đất vào một vài vùng nào đó trên sản

5)Q trình trang trí hoa văn và phủ men
a) Kỹ thuật vẽ

Thợ gốm Bát Tràng dùng bút lông vẽ trực t
Hai kiểu này tuy đẹp nhưng không phải là truyền thống của Bát Tràng. Những loại này không được coi l


b) Chế tạo men

Men là men đặc sắc của gốm Bát Tràng, ngồi ra cịn có men màu nâu, thành phần loại men này ba

Thợ gốm Bát Tràng thường quen sử dụng cách chế tạo men theo phương pháp ướt bằng cách cho ng
c) Tráng men

Khi sản phẩm mộc đã hoàn chỉnh, người th
năng của mỗi loại men định tráng nên từng loại xương gốm, nồng độ men, thời tiết và mức độ khó của
qua nhiều thế hệ, thậm chí đã từng là bí quyết trong nghề nghiệp ở đây.

d) Sửa hàng men

Người thợ gốm tiến hành tu chỉnh lại sản phẩm lần cuối trước khi đưa vào lò nung. Trước hết phải xe
B) Quá trình nung



Khi cơng việc chuẩn bị hồn tất thì đốt lị tr
bầu để nung gốm, sau này, xuất hiện thêm nhiều loại lò nung khác, càng ngày càng hiện đại và đơn gi
1) Lò nung

Lò ếch là kiểu lò gốm cổ nhất được sử dụng một cách phổ biến ở khắp mọi nơi, hiện nay mất hết dấ
giữa, hàng chuột chạy và hàng mặt.Trong q trình lâu dài sử dụng lị ếch, để khắc phục nhược điểm c

Lò đàn xuất hiện vào giữa thế kỉ 19. Lị đàn có bầu lị dài 9 mét, rộng 2,5 mét, cao 2,6 mét được ch
liệu vào trong bích. Riêng bích đậu người ta mở lỗ đậu (lỗ giòi rộng hơn nửa mét). Nhiệt độ lị đàn có th

Lị bầu, hay lị rồng, xuất hiện vào đầu thế kỉ 20. Lò bầu chia ra làm nhiều ngăn, thường có từ 5 đến
Lị hộp hay lị đứng: Khoảng năm 1975 trở lại đây người Bát Tràng chuyển sang xây dựng lò hộp để

Lò con thoi (hay lò gas), lò tuynen (lò hầm, lò liên tục): Trong những năm gần đây, Bát Tràng xuất hi
2) Bao nung

Trước đây, các lò gốm Bát Tràng dùng một loại gạch vuông ghép lại làm bao nung. Loại gạch này sa

Gần đây bao nung thường được làm bằng đất sét chịu lửa có mầu xám sẫm trộn đều với bột gạch ho
đến 20 lần.
Nếu sản phẩm được đốt trong lò con thoi hoặc lị tuynen, thường khơng cần dùng bao nung.
3) Nhiên liệu

Đối với loại lị ếch có thể dùng các loại rơm, rạ, tre, nứa để đốt lị, sau đó Bát Tràng dùng kết hợp rơ


Khi chuyển sang sử dụng lò đứng, nguồn nhiên liệu chính là than cám cịn củi chỉ để gầy lị. Than cám
4) Chồng lị

Sản phẩm mộc sau q trình gia cơng hồn

lửa kém nên sản phẩm thường để trần khơng cần có bao nung ở ngồi). Ở bầu cũi lợn (bầu đầu tiên) nơ

Làng Bát Tràng xưa có các phường Chồng Lò, mỗi phường thường gồm 7 người (3 thợ cả, 3 thợ đệm
Đình (Mỹ Đức, Hà Tây) chuyên phục vụ chơ các lị gốm Bát Tràng.
5) Đốt lị

Nhìn chung đối với các loại lò ếch, lò đàn, lò bầu thì quy trình đốt lị đều tương tự nhau và với kinh n
chín. Càng về cuối sản phẩm chín càng nhanh. Khi sản phẩm trong bích đậu đã sắp chín thì người thợ c

Sau khi nung xong người ta bịt hết các cửa lò, lỗ giòi, lỗ xem lửa để làm nguội từ từ. Q trình làm n

Đối với lị đứng, việc đốt lò trở nên đơn giản hơn nhiều vì khi hồn tất khâu chồng lị cũng có nghĩa
lị được đánh giá phân loại và sửa chữa lại các khuyết tật (nếu có thể được) trước khi đem ra phân phối

Ngày 11/10/2012, tại Bộ Xây dựng, Hội đồng KHKT chuyên ngành Bộ Xây dựng đã họp nghiệm thu đề tài


Chủ tich Hội đồng Nghiệm thu – TS. Nguyễn Trung Hịa chủ trì cuộc họp

Theo báo cáo của ThS. Nguyễn Thị Tâm - chủ nhiệm đề tài, cùng với sự phát triển của ngành vật liệu xây dựng, c
nhiễm, tái sử dụng chất thải, tiết kiệm năng lượng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, phát triển bền vững và bảo vệ
lý cuối đường ống; các giải pháp quản lý được đúc kết từ thực điều tra, khảo sát, đo đạc hiện trạng công nghệ và

Các ủy viên phản biện và thành viên Hội đồng đều đánh giá cao tính thực tiễn, tính cấp thiết của đề tài. Các thành

Kết luận cuộc họp, Chủ tịch Hội đồng – TS. Nguyễn Trung Hịa hồn tồn nhất trí với các ý kiến phản biện và nh

Hệ thống xử lý nước thải gốm sứ
September 13, 2014 Xử lý nước thải công nghệ xử lý nước thải gốm sứ, Hệ thống xử lý nước
thải gốm sứ, xử lý nước thải gốm sứ

Hệ thống xử lý nước thải gốm sứ được công ty môi trường ngọc lân tư vấn về miễn phí xử
lý khí thải – nước thải – rác thải nguy hại LH : 0905 555 146
Hệ thống xử lý nước thải gốm sứ : Việc nghiên cứu công nghệ và thiết kế xây dựng he thong xu
ly nuoc thai gốm sứ nhằm bảo vệ môi trường trong sạch là điều hết sức cần thiết trong giai đoạn
phát triển hiện nay và trong tương lai. Những năm gần đây, cùng với các ngành công nghiệp,
ngành trồng trọt chăn nuôi ngành gốm sứ của nước ta cũng tương đối phát triển và sản phẩm của
chúng cũng ngày càng phong phú đa dạng, chất lượng không ngừng nâng cao, thị trường đang
dần mở rộng. Theo mục tiêu phát triển kinh tế của nước ta, ngành công nghiệp gốm sứ là một
trong những ngành kinh tế trọng điểm, ngành công nghiệp này đã và đang phát triển mạnh mẽ


đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong nước và phục vụ cho xuất khẩu. xử lý nước thải Bên cạnh
những lợi nhuận kinh tế cao ngành công nghiệp gốm sứ cũng gây tác hại tiêu cực cho môi trường
sinh thái. Đó chính là mặt trái của q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Hậu quả của nó là môi
trường đang ngày càng bị phá hủy nghiêm trọng, mất tính đa dạng sinh học, thay đổi khí hậu
tồn cầu…
Đất rót và đất in từ xưởng số 2 được chuyển qua xưởng số 1 để sản xuất gốm thô. Khi đưa vào
quy trình sản xuất gốm thơ, đất được trộn với silicat, sản phẩm gốm thô được đem phơi, lưu kho,
cung cấp cho khách hang. Sản phẩm: bình cấm hoa các loại, chậu đựng hoa các loại, voi các loại,
đôn các loại,… Nước thải sản xuất – Nguồn phát sinh: từ q trình vệ sinh nhà máy và máy móc
thiết bị sau mỗi giờ làm việc. – Thành phần gây ô nhiễm trong môi trường nước thải sản xuất là
chất rắn lơ lửng (thông số SS). Các chất rắn lơ lửng khi thải ra môi trường sẽ làm mất vẻ mỹ
quan, cản trở sự truyền sáng từ đó ngăn cản q trình trao đổi oxy trong mơi trường nước. Nước
thải sinh hoạt – Nguồn phát sinh: từ hoạt động sinh hoạt của cơng nhân. – Thành phần, tính
chất:xử lý nước thải
Thông số ô nhiễm nước thải gốm sứ

1. Công nghệ hệ thống xử lý nước thải gốm sứ:

Nước thải ở mỗi dây chuyền sản xuất được thu gom bằng hệ thống mương thu nước. Phía trước

bể gom chúng tơi đặt song chắn rác để loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn trong nước thải. Tại
bể này thì một phần cặn có kích thước lớn (cát, đá vụn) được lắng xuống. Sau đó, nước thải được
bơm lên bể điều hòa nhằm ổn định lưu lượng và nồng độ. Tại bể điều hịa, chúng tơi bố trí máy
khuấy trộn chìm nhằm mục đích hịa trộn đồng đều nước thải trên tồn diện tích bể, ngăn ngừa
hiện tượng lắng cặn ở bể, sinh ra mùi khó chịu. Từ bể điều hồ nước được bơm sang bể phản
ứng. Tại bể phản ứng, hóa chất keo tụ được châm vào bể với liều lượng nhất định và được kiểm
soát chặt chẽ bằng bơm định lượng hóa chất. Dưới tác dụng của hệ thống cánh khuấy với tốc độ
lớn được lắp đặt trong bể, hóa chất keo tụ được hịa trộn nhanh và đều vào trong nước thải, hình
thành các bơng cặn nhỏ li ti khắp diện tích bể. Hỗn hợp nước thải này tự chảy qua bể keo tụ tạo
bông. Dưới tác dụng của chất trợ keo tụ và hệ thống motor cánh khuấy với tộc độ chậm, các
bông cặn li ti sẽ chuyển động, va chạm, dính kết và hình thành nên những bơng cặn có kích
thước và khối lượng lớn gấp nhiều lần các bông cặn ban đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình lắng ở bể lắng. Hỗn hợp nước và bông cặn ở bể keo tụ tạo bông tự chảy sang bể lắng 1.
Phần bùn trong nước thải được giữ lại ở đáy bể lắng. Lượng bùn này được bơm qua bể chứa bùn.
Nước thải tiếp tục được chảy qua bể Aerotank, ở bể này hàm lượng chất hữu cơ trong nước thải
giảm rất nhiều nhờ sự phân hủy sinh học của các vi sinh hiếu khí. Trong bể có hệ thống sục khí
để cấp một lượng oxy cần thiết cho vi sinh hoạt động. Nước thải tiếp tục được bơm qua bể lắng
2. Bể lắng 2 cũng thực hiện chức năng lắng như bể lắng 1. Bùn được giữ lại ở đáy bể lắng. Một
phần được tuần hoàn lại bể Aerotank, một phần được đưa đến bể chưa bùn. Tại đây, hàm lượng
SS, BOD, COD đã được xử lý tương đối triệt để. Tiếp theo, nước trong chảy qua bể trung gian
được bơm lên bể lọc áp lực với các vật liệu lọc để loại bỏ các hợp chất hữu cơ hòa tan, các
nguyên tố dạng vết, những chất khó hoặc khơng phân giải sinh học. Nước thải sau khi qua bể lọc


áp lực sẽ đi qua bể lọc Ultrafiltration(UF) nhằm loại bỏ các vi sinh vật, loại bỏ màu và các chất
rắn hịa tan tron nước.

3. Ưu điểm cơng nghệ
Đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành của pháp luật; · Xử
lý các chất dinh dưỡng (nito,phospho) trong nước thải. Đây là đặc điểm nổi bật so với các công

nghệ khác. Các công nghệ khác thường không đạt các chỉ tiêu này; · Đây là công nghệ thân thiện
với môi trường, không dùng hóa chất trong q trình xử lý; · Thời gian thi cơng, lắp đặt ngắn; ·
Chi phí vận hành và bảo trì thấp, hiệu quả xử lý ổn định. · Yêu cầu về không gian nhỏ hơn các
thiết bị xử lý nước thải truyền thống. · Tiết kiệm diện tích sử dụng; · Chi phí vận hành, bảo trì
bảo dưỡng thấp; · Hịa hợp với các cơng trình hiện hữu.

4. Nhược điểm công nghệ
Nhân viên vận hành cần được đào tạo về vận hành trạm xử lý nước thải ứng dụng công nghệ vi
sinh và công nghệ khử trùng không dùng hóa chất; · Chất lượng nước thải sau xử lý có thể bị ảnh
hưởng nếu một trong những cơng trình đơn vị trong trạm khơng được vận hành đúng các yêu cầu
kỹ thuật.
Liên hệ cong ty moi truong ngoc lân để được tư vấn các công nghệ xử lý hiện đại, giá thành phải
chăng, phục vụ chu đáo, chế độ bảo hành tốt cho các Hệ thống xử lý nước thải gốm sứ.
Chúc các bạn có một ngày làm việc vui vẻ và hiệu quả !

Ô nhiễm ở Bát Tràng: SOS

Cách trung tâm thủ đô chừng 10 km là làng Bát Tràng - một làng nghề truyền
thống chuyên sản xuất gốm, sứ mỹ nghệ và dân dụng, với hơn 500 năm lịch sử
hình thành, phát triển.
Bát Tràng nổi tiếng không chỉ ở trong nước, với những sản phẩm gốm sứ đa dạng về mẫu mã
và chủng loại, nước men đặc biệt mà với giá trị xuất khẩu mỗi năm đạt khoảng 13-14 triệu
USD, gốm sứ Bát Tràng đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của ngành
thủ công mỹ nghệ Việt Nam.
Nhưng, dường như người Bát Tràng đang mải mê theo đuổi lợi ích kinh tế, mà
quên mất môi trường-một vấn đề thiết yếu với cuộc sống trước mắt cũng như lâu dài. Hiện,
Bát Tràng có khoảng 1.150 lị nung gốm, trong đó 2/3 là lị gas hiện đại, còn lại là lò truyền
thống vẫn nung bằng than củi, hằng ngày thải vào khơng khí một lượng khói bụi rất lớn, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến mơi trường và sức khỏe của người dân. Từ năm 2000, Xí nghiệp
X54 của Qn khu Thủ đơ đã nghiên cứu thành cơng và đưa vào sử dụng lị nung gốm bằng

gas ở Bát Tràng, vừa giảm được 50-60% lượng khói bụi và khí CO2, vừa tiết kiệm được gần
30% chi phí so với lị đốt bằng than. Tuy nhiên, do chi phí xây dựng, lắp đặt lị ga khá cao
(khoảng 100-150 triệu đồng/lị), nên nhiều gia đình chưa đầu tư xây. Vì vậy, mơi trường ở Bát
Tràng vẫn cịn nhiều mối nguy hiểm đe dọa.


Theo khảo sát mới đây của Sở Tài nguyên-Môi trường và Nhà đất Hà Nội, lượng
bụi ở đây vượt quá mức tiêu chuẩn môi trường 3-3,5 lần, nồng độ các khí CO2 và SO2 trong
khơng khí đều vượt q tiêu chuẩn cho phép từ 1,5-2 lần. Càng đi sâu vào trong làng, ô
nhiễm càng nặng. Khắp nơi bao phủ một lớp bụi đất nung, bụi gốm. Con đường vào làng bụi
mù mịt, nhất là khi có ơtơ chạy qua. Khơng chỉ thải bụi, trung bình mỗi lị nung gốm bằng
than ở Bát Tràng thải ra khoảng 2,5 tấn chất thải rắn cho mỗi mẻ nung. Cùng với đó, phế
phẩm, phế liệu đất nung, gốm, sứ vỡ, hỏng chất thành những đống bên đường mỗi khi mưa
xuống, đường lầy lội, bẩn thỉu. Thêm nữa, hằng ngày, hàng trăm lượt xe công nông, xe tải
chở nguyên vật liệu và thành phẩm ra vào gây ra tiếng ồn đáng kể.
Chị Nguyễn Thị Hà ở xóm 2 Bát Tràng cho biết, so với khoảng 5 năm trước, bây
giờ đã bớt ô nhiễm hơn, do nhiều nhà đã chuyển sang lò gas, nhưng vẫn còn độc hại. Hầu
hết các gia đình làm gốm ở đây đều có nhà ở nội thành. Mọi sinh hoạt và cho con cái học
hành đều ở bên ấy, vì ở đây không chịu nổi. Họ chỉ qua đây xem xét tình hình sản xuất, lấy
hàng. Bên này chỉ có cơ sở sản xuất và cơng nhân.
Bên cạnh đó, trong q trình sản xuất gốm sứ, những hóa chất dùng để nâng cao chất
lượng, bảo quản sản phẩm, để làm chất liệu men, sơn vẽ... đã gây hại trực tiếp cho sức khỏe
của người tham gia sản xuất và tác động lâu dài đến cả những người xung quanh. Chị Thanh
Huyền, ở ngõ 3 xóm 3 Bát Tràng nói: “Làm nghề này độc hại lắm, ngày nào cũng hít bụi và
ngửi hóa chất, nên “đi” lúc nào khơng biết. Bố và hai em trai tơi đều chết vì ung thư... “.
Thực trạng nêu trên khiến nhiều người làm việc hoặc sống ở Bát Tràng đều bị mắc bệnh về
đường hô hấp như viêm họng, viêm phổi, viêm xoang hay đau mắt... Mặc dù mức độ ô nhiễm
là đáng báo động, song người dân chỉ thực hiện các biện pháp đơn giản như phun nước để
giảm bụi, đội mũ kín, đeo khẩu trang... Nếu không sớm áp dụng những phương pháp sản
xuất sạch, nhằm giảm ô nhiễm môi trường, sự phát triển bền vững của Bát Tràng sẽ bị đe

dọa. Trước mắt, để làng nghề Bát Tràng phát triển bền vững, cần thực hiện một số biện pháp
như hỗ trợ các gia đình chuyển từ lị nung truyền thống bằng than củi sang lị gas cải tạo
mơi trường làm việc đầu tư trang thiết bị bảo hộ cho người lao động quy hoạch địa điểm tập
kết phế liệu, phế thải. Đặc biệt, việc tuyên truyền giáo dục ý thức giữ gìn cảnh quan, đường
làng, ngõ xóm cần được thực hiện thường xuyên, giúp mọi người nắm rõ và nghiêm túc thực
hiện.

Ô nhiễm ở Bát Tràng: SOS

Cách trung tâm thủ đô chừng 10 km là làng Bát Tràng - một làng nghề truyền thống chuyên sản xuất
gốm, sứ mỹ nghệ và dân dụng, với hơn 500 năm lịch sử hình thành, phát triển.
Bát Tràng nổi tiếng không chỉ ở trong nước, với những sản phẩm gốm sứ đa dạng về mẫu mã và chủng
loại, nước men đặc biệt mà với giá trị xuất khẩu mỗi năm đạt khoảng 13-14 triệu USD, gốm sứ Bát Tràng
đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam.
Nhưng, dường như người Bát Tràng đang mải mê theo đuổi lợi ích kinh tế, mà qn mất mơi
trường-một vấn đề thiết yếu với cuộc sống trước mắt cũng như lâu dài. Hiện, Bát Tràng có khoảng 1.150
lị nung gốm, trong đó 2/3 là lị gas hiện đại, cịn lại là lò truyền thống vẫn nung bằng than củi, hằng ngày
thải vào khơng khí một lượng khói bụi rất lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe của
người dân. Từ năm 2000, Xí nghiệp X54 của Quân khu Thủ đô đã nghiên cứu thành công và đưa vào sử
dụng lò nung gốm bằng gas ở Bát Tràng, vừa giảm được 50-60% lượng khói bụi và khí CO2, vừa tiết kiệm


được gần 30% chi phí so với lị đốt bằng than. Tuy nhiên, do chi phí xây dựng, lắp đặt lò ga khá cao
(khoảng 100-150 triệu đồng/lò), nên nhiều gia đình chưa đầu tư xây. Vì vậy, mơi trường ở Bát Tràng vẫn
còn nhiều mối nguy hiểm đe dọa.
Theo khảo sát mới đây của Sở Tài nguyên-Môi trường và Nhà đất Hà Nội, lượng bụi ở đây vượt
quá mức tiêu chuẩn mơi trường 3-3,5 lần, nồng độ các khí CO2 và SO2 trong khơng khí đều vượt q
tiêu chuẩn cho phép từ 1,5-2 lần. Càng đi sâu vào trong làng, ô nhiễm càng nặng. Khắp nơi bao phủ một
lớp bụi đất nung, bụi gốm. Con đường vào làng bụi mù mịt, nhất là khi có ơtơ chạy qua. Khơng chỉ thải
bụi, trung bình mỗi lị nung gốm bằng than ở Bát Tràng thải ra khoảng 2,5 tấn chất thải rắn cho mỗi mẻ

nung. Cùng với đó, phế phẩm, phế liệu đất nung, gốm, sứ vỡ, hỏng chất thành những đống bên đường
mỗi khi mưa xuống, đường lầy lội, bẩn thỉu. Thêm nữa, hằng ngày, hàng trăm lượt xe công nông, xe tải
chở nguyên vật liệu và thành phẩm ra vào gây ra tiếng ồn đáng kể.
Chị Nguyễn Thị Hà ở xóm 2 Bát Tràng cho biết, so với khoảng 5 năm trước, bây giờ đã bớt ô
nhiễm hơn, do nhiều nhà đã chuyển sang lò gas, nhưng vẫn còn độc hại. Hầu hết các gia đình làm gốm ở
đây đều có nhà ở nội thành. Mọi sinh hoạt và cho con cái học hành đều ở bên ấy, vì ở đây khơng chịu
nổi. Họ chỉ qua đây xem xét tình hình sản xuất, lấy hàng. Bên này chỉ có cơ sở sản xuất và cơng nhân.
Bên cạnh đó, trong q trình sản xuất gốm sứ, những hóa chất dùng để nâng cao chất lượng, bảo quản
sản phẩm, để làm chất liệu men, sơn vẽ... đã gây hại trực tiếp cho sức khỏe của người tham gia sản xuất
và tác động lâu dài đến cả những người xung quanh. Chị Thanh Huyền, ở ngõ 3 xóm 3 Bát Tràng nói:
“Làm nghề này độc hại lắm, ngày nào cũng hít bụi và ngửi hóa chất, nên “đi” lúc nào khơng biết. Bố và
hai em trai tơi đều chết vì ung thư... “.
Thực trạng nêu trên khiến nhiều người làm việc hoặc sống ở Bát Tràng đều bị mắc bệnh về đường hô
hấp như viêm họng, viêm phổi, viêm xoang hay đau mắt... Mặc dù mức độ ô nhiễm là đáng báo động,
song người dân chỉ thực hiện các biện pháp đơn giản như phun nước để giảm bụi, đội mũ kín, đeo khẩu
trang... Nếu không sớm áp dụng những phương pháp sản xuất sạch, nhằm giảm ô nhiễm môi trường, sự
phát triển bền vững của Bát Tràng sẽ bị đe dọa. Trước mắt, để làng nghề Bát Tràng phát triển bền vững,
cần thực hiện một số biện pháp như hỗ trợ các gia đình chuyển từ lị nung truyền thống bằng than củi
sang lị gas cải tạo mơi trường làm việc đầu tư trang thiết bị bảo hộ cho người lao động quy hoạch địa
điểm tập kết phế liệu, phế thải. Đặc biệt, việc tuyên truyền giáo dục ý thức giữ gìn cảnh quan, đường
làng, ngõ xóm cần được thực hiện thường xuyên, giúp mọi người nắm rõ và nghiêm túc thực hiện.



×