Tải bản đầy đủ (.pdf) (206 trang)

bài giảng pp VI xử lý TRONG điều KHIỂN AVR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 206 trang )

NỘI DUNG
PHẦN I:
• Chương I: Tổng quan
• Chương II: Vi điều khiển ATMEGA 8
• Chương III:Ngơn ngữ lập trình
• Chương IV: PORT xuất nhập
• Chương V:TIMER – COUNTER
• Chương VI: NGẮT
PHẦN II: Một số ứng dụng đơn giản sử dụng
Atmega 8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.

5.
6.

Ngô Diên Tập, Kỹ thuật vi điều khiển với AVR, NXB
Khoa học và kỹ thuật , 2003.
Datasheet ATMEGA

Tống Văn On, Hoàng Đức Hải – Họ vi điều khiển 8051,
NXB Lao Động – Xã Hội 2001.
Nguyễn Tăng Cường, Lập trình cho họ vi điều khiển
8051, NXB Khoa học kỹ thuật.
Đỗ Xuân Tiến, “Kỹ thuật VXL & lập trình ASSEMBLY
cho hệ VXL”, NXB KH&KT-2001.




VI ĐIỀU KHIỂN VÀ ỨNG DỤNG

Nguyễn Kim Dung


CHƢƠNG I

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

NỘI DUNG CHƢƠNG I
1.1. Các hệ thống số cơ bản
1.2.Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật số.
1.3. Vi xử lý và Vi điều khiển


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

1.1. Các hệ thống số cơ bản:
a. Các hệ thống số:

Hệ thập phân (Hệ cơ số 10, Decimal):
- Gồm 10 chữ số đơn vị:0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Hệ nhị phân (Hệ cơ số 2, Binary)
- Gồm 2 số đơn vị: 0,1

- Kí hiệu: 0000b 1111b

Hệ bát phân (Hệ cơ số 8, Octal)
Gồm 8 chữ số đơn vị: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

Hệ thập lục phân (Hệ cơ số 16, Hexadecimal):
Gồm 16 số đơn vị: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E,
F.
- Kí hiệu: 0x00 hoặc 0h
0x0F hoặc Fh


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

b. Chuyển đổi giữa các hệ thống số:
• Chuyển đổi hệ thập phân và nhị phân
- Từ thập phân sang nhị phân:
Phương pháp : Thực hiện phép chia số thập phân
cho 2.


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

b. Chuyển đổi giữa các hệ thống số:
• Chuyển đổi hệ thập phân và nhị phân
- Từ thập phân sang nhị phân:
Trọng số của bit:
Vị trí bit: 7 6 5 4 3 2 1 0



Chương 1. Những khái niệm cơ bản

b. Chuyển đổi giữa các hệ thống số:
• Chuyển đổi hệ thập phân và nhị phân
- Từ nhị phân sang thập phân:
Phương pháp :


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

b. Chuyển đổi giữa các hệ thống số:
• Chuyển đổi hệ thập lục phân và nhị phân
- Từ thập lục phân sang nhị phân:
Phương pháp :
Một số thập lục phân là một số gồm 4 bit


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

b. Chuyển đổi giữa các hệ thống số:
• Chuyển đổi hệ thập lục phân và nhị phân
- Từ thập lục phân sang nhị phân:
Ví dụ: A5h  1010 0101
FA  ???
53B  ???


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

- Từ nhị phân sang thập lục phân:

Ví dụ:


Chương 1. Những khái niệm cơ bản



Chuyển đổi giữa thập phân và thập lục phân:


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

c. Chiều dài từ dữ liệu


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

d. Một số phép tốn cơ bản
• Cộng nhị phân

Ví dụ


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

d. Một số phép tốn cơ bản
• Trừ nhị phân:
Máy tính khơng thực hiện được trực tiếp phép trừ. Để thực hiện phép
trừ, máy tính thực hiện phép cộng giữa số bị trừ với số bù 2 của số
trừ.


Số bù 2 của một số A:
- Bước 1: Tìm số bù 1 của A bằng cách đảo tất cả các bit của số A.
- Bước 2: Cộng số bù 1 của A với 1 được số bù 2.
 Số bù 2 của một số A chính là số -A


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

Ví dụ 1:Tìm số bù 2 của số 10011101

Ví dụ 2: Thực hiện phép trừ 100 – 25 = ???


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

Ví dụ 2: Thực hiện phép trừ 100 – 25 = ???


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

Số âm và số dương:
Bit có trọng số lớn nhất là bit dấu với qui ước:
- 0 là dấu “+”.
- 1 là dấu “-”.

Ví dụ 3: Hãy chuyển sang hệ thập phân những số có dấu
sau: 01110101, 11110101.



Chương 1. Những khái niệm cơ bản

Nếu 1byte biểu diễn một số khơng dấu thì giá trị của
nó thay đổi từ 0  255.
Nếu 1 byte biểu diễn một số có dấu thì giá trị của nó
thay đổi từ -128  +127.


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

1.2. Nhắc lại một số kiến thức kỹ thuật số cơ bản:
a. Mức logic:


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

1.2. Nhắc lại một số kiến thức kỹ thuật số cơ bản:
b. Các cổng logic cơ bản và bảng chân lý


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

1.2. Nhắc lại một số kiến thức kỹ thuật số cơ bản:
b. Các cổng logic cơ bản và bảng chân lý


Chương 1. Những khái niệm cơ bản

1.2. Nhắc lại một số kiến thức kỹ thuật số cơ bản:
b. Các cổng logic cơ bản và bảng chân lý



Chương 1. Những khái niệm cơ bản

1.2. Nhắc lại một số kiến thức kỹ thuật số cơ bản:
c. Bộ cộng nửa – Bộ cộng đủ

Bộ cộng nửa


×