Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm thiết bị làm sạch lông tổ yến thô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ VĂN HANH

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM THIẾT
BỊ LÀM SẠCH LƠNG TỔ YẾN THƠ

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 601401

SKC006 689

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ VĂN HANH

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ THƯ
NGHIỆM THIẾT BỊ LÀM SẠCH LÔNG TỔ YẾN THÔ

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 601401
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐẶNG THIỆN NGƠN

Tp. Hồ Chí Minh, thángI 05 năm 2020



ii


iii


iv


v


vi


vii


viii


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ & tên: Lê Văn Hanh ;

Giới tính: Nam

Ngày tháng năm sinh: 12/06/1990 ;


Nơi sinh: Thanh Hóa

Quê quán: Thanh Hóa ;

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ thường trú: Phường Trảng Dài, Thành Phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
Điện thoại di động: 0988.080.439
Email:
AI. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học
Hệ đào tạo: Liên thông ;

Thời gian đào tạo từ: 09/2012 đến 10/2014

Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Ngành học: Công Nghệ Chế Tạo Máy
Tên đồ án, luận án hoặc mơn thi tốt nghiệp: Tính tốn, thiết kế và chế tạo càng lắc–
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 09/2014 tại Trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh.
3. Cao học
Hệ đào tạo: Chính quy;

Thời gian đào tạo từ 10/2018 đến 10/2020

Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Ngành học: Kỹ Thuật Cơ Khí
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm

thiết bị làm sạch lông tổ yến thô
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thiện Ngôn
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 05/2020 tại Trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh.
BI. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI

HỌC
Thời gian
2014– 2016
2016- 2018
2018– đến nay

ix


MỤC LỤC
TRANG BÌA....................................................................................................................................................... i
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI................................................................................................................... ii
BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN CỦA HỘI ĐỒNG....................................................................... iii
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.................................................................... iv
LÝ LỊCH KHOA HỌC................................................................................................................................ ix
MỤC LỤC.......................................................................................................................................................... x
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................................................... xv
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................... xvi
TÓM TẮT..................................................................................................................................................... xvii
ABSTRACT................................................................................................................................................ xviii
DANH MỤC HÌNH ẢNH........................................................................................................................ xix
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................................................... xxii
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề................................................................................................................................................. 1

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...................................................................................... 2
2.1 Ý nghĩa khoa học.............................................................................................................................. 2
2.2 Ý nghĩa thực tiễn.............................................................................................................................. 2
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài................................................................................................................. 2
3.1 Mục tiêu chung.................................................................................................................................. 3
3.2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................................................................. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài............................................................................... 3
4.1 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................................... 3
4.2 Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn............................................................................................................................. 3
x


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................. 5

1.1 Giới thiệu................................................................................................................................................ 5
1.1.1 Chim yến, tổ yến.......................................................................................................................... 5
1.1.2 Giá trị dinh dưỡng của tổ yến................................................................................................. 6
1.1.3 Quá trình hình thành tổ yến..................................................................................................... 6
1.1.3.1 Cách làm tổ của chim yến.................................................................................................... 6
1.1.3.2 Cấu trúc tổ yến.......................................................................................................................... 7
1.1.4 Khai thác tổ yến........................................................................................................................... 8
1.2 Làm sạch tổ yến thơ........................................................................................................................... 9
1.3 Các nghiên cứu trong và ngồi nước........................................................................................ 11
1.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước.................................................................................................. 11
1.3.1.1 Làm sạch bằng bong bóng oxy nano hịa tan trong nước...................................... 11
1.3.1.2 Làm sạch bằng sóng siêu âm............................................................................................ 14
1.3.1.3 Làm sạch bằng ngâm phun................................................................................................ 16
1.3.2 Nghiên cứu trong nước........................................................................................................... 17
1.3.2.1 Nguyên lý phun sục khí...................................................................................................... 17

1.3.2.2 Nguyên lý siêu âm làm sạch bề mặt.............................................................................. 18
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................. 20
2.1 Nội dung nghiên cứu....................................................................................................................... 20
2.2 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................... 20
2.2.1 Phương pháp kế thừa............................................................................................................... 20
2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin.......................................................................................... 20
2.2.3 Phương pháp tính tốn thiết kế............................................................................................ 20
2.2.4 Phương pháp thực nghiệm.................................................................................................... 20
2.2.4.1 Vật liệu và trang thiết bị thực nghiệm........................................................................... 21

2.2.4.2 Phương pháp đo đạc thực nghiệm.................................................................................. 22
xi
2.2.5
Phương pháp kiểm tra đánh giá .....................


CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...........................................................................
3.1

Vòi phun .......................................................................................................

3.1.1

Định nghĩa .....................................................

3.1.2

Chức năng của vòi phun ................................

3.1.3


Phân loại vòi phun .........................................

3.1.4

Ưu nhược điểm của vịi phun và ứng dụng ...

3.2

Tính tốn áp suất vịi phun ............................................................................

3.3

Vịi phun hình nón đẩy .................................................................................

3.3.1
3.4
3.4.1
3.5

Cấu tạo, thơng số kỹ thuật .............................

Vịi phun hình dẹp ........................................................................................

Cấu tạo, thơng số kỹ thuật .............................

Vịi phun hình dẹp ........................................................................................

3.5.1


Cấu tạo, thơng số kỹ thuật .............................

3.5.2

Tính tốn lực đầu ra vịi phun ( F ) ................

3.6

Lực đẩy bọt khí .............................................................................................

3.7

Sự ngấm nước của tổ yến ..............................................................................

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................
4.1

Đề xuất nguyên lý, thiết bị, công nghệ làm sạch tổ yến ...............................

4.1.1

Yêu cầu thiết kế .............................................

4.1.2

Đề xuất công nghệ làm sạch lông tổ yến thô .

4.1.3

Đề xuất nguyên lý làm sạch tổ yến thô ..........


4.1.4 Đề xuất kết cấu thiết bị làm sạch tổ yến thô .....................................................
4.1.4.1 Đề xuất phương án cấp khí ............................................................................
4.1.4.2 Đề xuất hệ thống đường dẫn khí ....................................................................
4.2

Thiết kế, chế tạo thiết bị làm sạch lông tổ yến thô .......................................
xii


4.2.1 Lựa chọn vòi phun.................................................................................................................. 36
4.2.1.1 Yêu cầu vòi phun................................................................................................................. 36
4.2.1.2 Phương án hình thành vịi phun..................................................................................... 36
4.2.2 Lựa chọn nắp đậy rổ đựng tổ yến và thiết bị......................................................................... 40
4.2.2.1 Yêu cầu về nắp đậy rổ tổ yến.......................................................................................... 40
4.2.2.2 Các phương phương án nắp đậy..................................................................................... 40
4.2.3 Thiết kế bộ điều khiển điện cho máy làm sạch............................................................. 41
4.2.3.1 Yêu cầu thiết kế bộ điều khiển........................................................................................ 41
4.2.3.2 Sơ đồ mạch điện................................................................................................................... 42
4.2.4 Bố trí tổng thể thiết bị làm sạch tổ yến............................................................................ 43
4.2.5 Chế tạo thiết bị làm sạch lông tổ yến thô....................................................................... 43
4.2.5.1 Chế tạo khung........................................................................................................................ 43
4.2.5.2 Chế tạo bồn chứa.................................................................................................................. 44
4.2.5.3 Chế tạo rổ đựng tổ yến....................................................................................................... 45
4.2.5.4 Chế tạo hệ thống dẫn khí và vịi phun.......................................................................... 45
4.2.5.5 Chế tạo khung đỡ rổ tổ yến.............................................................................................. 46
4.2.5.6 Chế tạo nắp đậy rổ đựng tổ yến và nắp đậy bồn chứa........................................... 46
4.2.5.7 Kết quả chế tạo...................................................................................................................... 47
4.3 Thử nghiệm thiết bị làm sạch lông tổ yến thô....................................................................... 48
4.3.1 Thử nghiệm không tải............................................................................................................ 48

4.3.1.1 Mục đích.................................................................................................................................. 48
4.3.1.2 Bố trí thiết bị chạy thử....................................................................................................... 48
4.3.1.3 Sơ đồ chạy thử....................................................................................................................... 49
4.3.1.4 Kết quả chạy thử................................................................................................................... 50
4.3.2 Thử nghiệm có tải thiết bị làm sạch lơng tổ yến thơ.................................................. 50
4.3.2.1 Mục đích.................................................................................................................................. 50
xiii


4.3.2.2 Bố trí thử nghiệm có tải..................................................................................................... 50
4.3.2.3 Sơ đồ thử nghiệm có tải..................................................................................................... 51
4.3.2.4 Thực nghiệm làm sạch tổ yến thơ bằng thiết bị phun khí..................................... 51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................................... 57
1. Kết luận................................................................................................................................................... 57
2. Kiến nghị................................................................................................................................................ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................. 58
PHỤ LỤC.................................................................................................................................................. 58

xiv


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm
2020
(Ký và ghi rõ họ tên)

LÊ VĂN HANH


xv


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, em
đã tích lũy cho bản thân kiến thức cơ bản cũng như các kỹ năng để giải quyết các vấn đề kỹ
thuật gặp phải trong thực tiễn. Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp
“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm thiết bị làm sạch lơng tổ yến thơ”. Luận văn được
hồn thành và đạt được kết quả như mong muốn, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành
và sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học PGS. TS. Đặng Thiện Ngôn, Giảng viên khoa Cơ Khí
Chế Tạo Máy trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM. Thầy đã dành nhiều thời gian, tâm
huyết, tận tình hướng dẫn, góp ý và động viên em trong suốt thời gian thực hiện luận văn.

Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố
Hồ Chí Minh trong thời gian hai năm qua đã chỉ dạy, trang bị những kiến thức nền tảng giúp
chúng em có đủ tự tin để thực hiện luận văn này.
Sau cùng, em xin kính chúc các quý Thầy/Cô trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật
Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ có thật nhiều sức khỏe để tiếp tục sự nghiệp trồng người, đào
tạo ra nguồn nhân tài có chất lượng. Chúc các Anh/Chị nhóm Nghiên cứu trọng điểm Kỹ
thuật Cơ khí và Mơi trường hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu trong thời gian tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn!

xvi


TÓM TẮT
Tổ yến là nguồn cung cấp dinh dưỡng tốt cho con người đặc biệt là người bệnh cần bổ
sung chất dinh dưỡng trong quá trình điều trị và phục hồi bệnh, thích hợp cho người già và
trẻ em để tăng cường hệ miễn dịch và cung cấp nhiều chất đề kháng cho cơ thể.

Hiện nay việc làm sạch lông tổ yến thô bằng phương pháp thủ công tốn rất nhiều thời
gian và nhân cơng từ đó dẫn đến chi phí sản xuất cao, tính cạnh tranh trên thị trường giảm.
Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm thiết bị làm sạch lông tổ
yến thô” được tiến hành bán tự động hóa hoạt động làm sạch lông tổ yến thô nhằm đáp ứng
được nhu cầu làm sạch tổ yến ngày một lớn hơn. Nội dung luận văn tốt nghiệp gồm các phần:
 Nghiên cứu tổng quan, khảo sát việc làm sạch lông tổ yến thô.
 Nghiên cứu đề xuất công nghệ rửa tổ yến thô bằng kỹ thuật phun khí
 Tính tốn thiết kế, chế tạo thiết bị rửa tổ yến thô bằng kỹ thuật phun khí
 Kiểm nghiệm, xác định, đánh giá khả năng hoạt động của thiết bị làm sạch tổ

yến thô và xác định các chế độ hoạt động phù hợp.
Với giải pháp đề xuất làm sạch lông tổ yến thô bằng kỹ thuật phun khí em đã thiết kế
và chế tạo thành công thiết bị làm sạch lông tổ yến thô ứng dụng kỹ thuật phun khí
Kết quả thực nghiệm cho thấy, thiết bị được chế tạo có tính khả thi, có thể ứng dụng
trong thực tế, thiết bị hoạt động tốt và ổn định.

xvii


ABSTRACT
Bird's nest is a good source of nutrition for humans, especially patients who need
additional nutrients during the treatment and recovery process and also be suitable for the
elders and children in order to strengthen the immune system and provide more resistance to
our body
Actually, the cleaning raw bird's nest feather by manual method that takes a lot of time and
labor that cause lead to high production costs and reduced competitiveness in the market.

Graduation thesis of " Research on Design, Fabrication, and Testing of a Equipment for
Cleaning Raw Bird's Nest " has been conducted by semi-automate method for the cleaning
of raw bird's nest feather to satisfy the demand of cleaning bird's nest higher. The content of

the thesis consists of:
-

Research overview, surveying on the cleaning of raw bird's nest feather.

-

Research propose the technology of washing raw bird's nest by air spray technique

-

Calculation design, manufacture washing equipment of raw bird's nest by air spray
technique

-

Testing, identify and evaluate the capacity operation of raw bird's nest washing
equipment and determine appropriate operating modes.

With the proposed solution of cleaning raw bird's nest feather by air spray technique, I
have designed and manufactured successfully the cleaning equipment of the raw bird's nest
feather using air spray technique.
Experimental results demonstrate that this equipment is manufactured that is feasible
and can be applied in practice, the device has operated well and been stable.

xviii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Làm sạch lơng tổ yến thủ cơng................................................................................................. 2

Hình 1.1: Chim yến....................................................................................................................................... 5
Hình 1.2: Tổ yến............................................................................................................................................ 5
Hình 1.3: Yến làm tổ trên vách đá........................................................................................................... 7
Hình 1.4: Mặt ngồi và mặt trong của tổ yến...................................................................................... 7
Hình 1.5: Thân tổ yến................................................................................................................................... 8
Hình 1.6: Khai thác tổ yến trong tự nhiên............................................................................................ 8
Hình 1.7: Khai thác tổ yến trong nhà..................................................................................................... 9
Hình 1.8: Các bước làm sạch tổ yến bằng phương pháp thủ cơng.............................................. 10
Hình 1.9: Bong bóng thường và bong bóng micro........................................................................... 11
Hình 1.10: Khả năng bám vào vật thể của bong bóng micro-nano............................................. 12
Hình 1.11: Sơ đồ ngun lý máy làm sạch oxy nano....................................................................... 12
Hình 1.12: Cấu tạo của bể rửa tổ yến vụn............................................................................................ 13
Hình 1.13: Tổ yến vụn ngay sau khi được rửa bằng công nghệ oxy micro nano..................13
Hình 1.14: Máy Máy làm sạch tổ yến bằng Oxy micro nano CABOZI MP16X-II (Trung
Quốc)................................................................................................................................................................... 14
Hình 1.15: Sơ đồ nguyên lý làm sạch siêu âm.................................................................................... 15
Hình 1.16: Máy rửa siêu âm cơng nghiêp JP-360ST 135L............................................................ 15
Hình 1.17: Sơ đồ ngun lý làm sạch bằng ngâm phun.................................................................. 16
Hình 1.18: Máy làm sạch theo nguyên lý ngâm phun RestopWA-1000................................... 17
Hình 1.19: Sơ đồ nguyên lý phun sục khí làm sạch trái thanh long........................................... 17
Hình 1.20: Dây chuyển rửa thanh long Khải Hồn.......................................................................... 18
Hình 1.21: Máy rửa sử dụng sóng siêu âm dùng trong cơng nghiệp......................................... 19
Hình 2.1: Đồng hồ VOM............................................................................................................................ 21
Hình 2.2: Cân điện tử UTE 30KG/5G................................................................................................... 21
Hình 2.3: Đồng hồ áp suất YN60............................................................................................................ 22
Hình 2.4: Cảm biến áp suất Promotions................................................................................................ 22
Hình 3.1: Vịi phun........................................................................................................................................ 24
Hình 3.2: Vịi phun làm sạch khí gia cơng kim loại......................................................................... 24
Hình 3.3: Vịi phun tăng áp........................................................................................................................ 26
xix



Hình 3.4: Cấu tạo vịi phun hình nón đẩy............................................................................................. 27
Hình 3.5: Cấu tạo vịi phun hình dẹp..................................................................................................... 28
Hình 3.6: Cấu tạo vịi phun hình nón rỗng........................................................................................... 28
Hình 3.7: Lực đẩy bọt khí........................................................................................................................... 29
Hình 4.1: Quy trình cơng nghệ làm sạch lơng tổ yến thơ bán tự động...................................... 30
Hình 4.2: Ngun lý làm sạch bằng phun khí..................................................................................... 31
Hình 4.3: Thiết bị cấp khí của thiết bị làm sạch tổ yến thơ........................................................... 31
Hình 4.4: Sơ đồ ngun lý và máy thổi khí trục vít AT-50S.......................................................... 32
Hình 4.5: Sơ đồ mơ tả ngun lý hoạt động và máy nén khí........................................................ 33
Hình 4.6: Kết cấu và cách bố trí vịi phun............................................................................................ 35
Hình 4.7: Kết cấu và cách bố trí vịi phun của phương án 2......................................................... 36
Hình 4.8: Vịi phun hình nón đẩy............................................................................................................ 37
Hình 4.9: Vịi phun trên ống nhựa mềm................................................................................................ 38
Hình 4.10: Góc phun và vùng bao phủ.................................................................................................. 39
Hình 4.11: Góc phun và vung bao phủ và vùng giao thoa............................................................. 39
Hình 4.12: Cụm nắp đậy rổ tổ yến và thiết bị..................................................................................... 41
Hình 4.13: Nắp đậy bể và nắp đậy tổ yến được tách rời................................................................. 41
Hình 4.14: Mạch điều khiển...................................................................................................................... 42
Hình 4.15: Bố trí thiết bị vào vị trí làm việc....................................................................................... 43
Hình 4.16 Các thành phần của máy........................................................................................................ 43
Hình 4.17: Khung thiết bị........................................................................................................................... 44
Hình 4.18: Bồn chứa của thiết bị............................................................................................................. 45
Hình 4.19: Rổ đựng tổ yến......................................................................................................................... 45
Hình 4.20: Hệ thống dẫn khí..................................................................................................................... 46
Hình 4.21: Khung rổ đựng tổ yến............................................................................................................ 46
Hình 4.22: Kết cấu nắp đậy tổ yến và thiết bị..................................................................................... 47
Hình 4.23: Thiết bị làm sạch lơng tổ yến thơ...................................................................................... 47
Hình 4.24: Thiết bị được cấp điện và khí............................................................................................. 48

Hình 4.25: Sơ đồ chạy thử thiết bị.......................................................................................................... 49
Hình 4.26: Bọt khí được tạo ra từ thiết bị chạy thử.......................................................................... 50
Hình 4.27: Thiết bị được cấp điện và khí và bơm nước vào bồn chứa...................................... 51
Hình 4.28: Sơ đồ thử nghiệm có tải của thiết bị................................................................................ 51
xx


Hình 4.29: Tổ yến thơ.................................................................................................................................. 52
Hình 4.30: Tổ yến thơ đã qua sơ chế...................................................................................................... 52
Hình 4.31: Bỏ tổ yến vào khay chứa...................................................................................................... 53
Hình 4.32: Điều chỉnh, khởi động các thơng số làm sạch tổ yến................................................ 53
Hình 4.33: Tổ yến sau khi được làm sạch............................................................................................ 53
Hình 4.34: Tổ yến sau thử nghiệm lần 1............................................................................................... 54
Hình 4.35: Tổ yến sau thử nghiệm lần 2............................................................................................... 55
Hình 4.36: Tổ yến sau thử nghiệm lần 3............................................................................................... 56
Hình 4.37: Đồ thị làm sạch tổ yến........................................................................................................... 56

xxi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Giá trị dinh dưỡng của yến sào (trong 100g).................................................................. 6
Bảng 3.1: Các loại vòi phun cơ bản........................................................................................................ 25
Bảng 4.1: Ưu nhược điểm của cấp khí trực tiếp và cấp khí........................................................... 34
Bảng 4.2: So sánh ưu nhược điểm của 2 phương án kết cấu đường dẫn khí........................... 36
Bảng 4.3: So sánh ưu nhược điểm của 2 phương án phun khí..................................................... 40
Bảng 4.4: So sánh 2 phương án nắp đậy............................................................................................... 41
Bảng 4.5: Thông số kỹ thuật của thiết bị............................................................................................... 48
Bảng 4.6: Bảng thử nghiệm lần 1............................................................................................................ 54
Bảng 4.7: Bảng thử nghiệm lần 2............................................................................................................ 54

Bảng 4.8: Bảng thử nghiệm lần 3............................................................................................................ 55

xxii


MỞ ĐẦU

1.

Đặt vấn đề
Chăn nuôi là một ngành kinh tế quan trọng, chiếm trên 30% giá trị ngành nông nghiệp,

với sự tham gia của trên 10 triệu hộ nông dân và hàng chục nghìn doanh nghiệp thương mại,
chế biến sản phẩm chăn nuôi. Năm 2017, giá trị sản xuất chăn nuôi ước đạt 230 ngàn tỷ
đồng, chiếm trên 5% trong tổng GDP cả nước. Bên cạnh những sản phẩm chăn ni truyền
thống thì đã xuất hiện nhiều loại hình và đối tượng vật ni mới có nguồn gốc hoang dã
như: chim yến, dúi, vịt trời, trùng, trăn, rắn, cá sấu, ... đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn
nhiều lần so với vật nuôi truyền thống. Số lượng và quy mô của đối tượng vật nuôi mới phát
triển mạnh trong 10 năm trở lại đây [1].
Gần đây, nghề dẫn dụ, gây nuôi và khai thác nuôi chim yến (nuôi chim yến) phát triển
khá mạnh ở các nước Đông Nam Á như ở Malaysia, Indonesia, Philippine, Việt Nam và Thái
Lan. Ước tính sản lượng tổ yến của Indonesia vào khoảng 100 tấn/năm, Malaysia và Thái Lan
ở mức từ 60 đến 70 tấn/năm, Việt Nam khoảng 10 tấn/năm tương đương 10% so với tổng sản

lượng của các nước trong khu vực. Thị trường nhập khẩu chính là Hồng Kơng chiếm 50%
lượng tổ yến của thế giới, tiếp đến là thị trường các nước Mỹ, Australia, New Zealand, Trung
Quốc, Đài Loan và Ma Cao. Việt Nam là nước có rất nhiều lợi thế cho nghề nuôi chim yến

và từ năm 2004 nghề này đã phát triển thành nghề với mục đích thương mại ở một số tỉnh
Nam Trung bộ, Nam bộ. Và trong 5 năm trở lại đây nuôi chim yến đã phát triển mạnh, rộng

khắp với nhiều loại hình và quy mơ khác nhau. Tổ yến có giá lên đến 2000 -2500 USD/kg
và và hàng năm yến xuất khẩu mang về một khoản ngoại tệ 20-25 triệu USD/năm. Theo báo
cáo năm 2017 đã có 36 tỉnh, thành phố có hoạt động ni chim yến với tổng số lượng 5.069
nhà yến. Trong đó, một số địa phương có mật độ ni chim yến cao như Tiền Giang (697
nhà nuôi chim yến), thành phố Hồ Chí Minh (612 nhà ni chim yến) và Kiên Giang (548
nhà nuôi chim yến) ... [2].
Sản phẩm yến thu hoạch từ các nhà nuôi chim yến, đảo yến là tổ yến thô lẫn nhiều lông
tơ chim yên, cây cỏ nhỏ làm tổ, phân, chất bẩn khác… cần được làm sạch trước khi đóng gói
đưa ra thị trường. Hiện nay, tại các công ty sản xuất yến sào, tổ yến thô được làm sạch thủ công
bằng cách làm mềm tổ yến bằng nước, dùng nhíp làm sạch lơng tơ, chất bẩn bám dính và sau đó
định hình, sấy khơ. Việc làm sạch tổ yến thô thủ công rất mất thời gian, hiệu quả

1


công việc thấp, tốn nhiều nhân công dẫn đến chi phí sản xuất cao.

Hình 1: Làm sạch tổ n thơ thủ công
Bên cạnh các tồn tại trên, việc ngồi thường xuyên và hoạt động mắt liên tục với cường
độ cao dẫn đến một số bệnh nghề nghiệp và rất khó tuyển dụng lao động để phục vụ sản xuất.
Do vậy, nhu cầu về các thiết bị cơ khí hố, bán tự động, tự động hố q trình làm sạch tổ yến
thô thay thế cho phương pháp thủ công để làm giảm làm sạch thời gian làm sạch, tiết kiệm chi
phí, tăng năng suất ,… đáp ứng đúng thời hạn các đơn đặt hàng là rất cấp thiết. Dựa trên các
yêu cầu thực tiễn này, đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thiết bị làm sạch sạch
lông tổ yến thô” đã được triển khai nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của đề tài phần nào sẽ giúp
cơ khí hố cơng việc làm sạch tổ yến thơ tại các công ty yến sào trên cả nước, giúp yến sào Việt
Nam mở rộng và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới.
2.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.1 Ý nghĩa khoa học
- Đề xuất được nguyên lý, kết cấu thiết bị làm sạch lông tổ yến thơ bằng kỹ thuật

phun khí thay thế cho cơng việc làm sạch tổ yến thô thủ công.
- Xác định được chế độ làm việc của thiết bị làm sạch lơng tổ yến thơ sử dụng kỹ

thuật phun khí.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Thiết bị cho phép giảm thời gian làm sạch lông tổ yến thô, giảm nhân công, tăng

năng suất, giảm chi phí giúp mang đến hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệm sản xuất,
kinh doanh các sản phẩm yến.
- Sản phẩm yến có giá thành rẻ hơn nhờ giảm chi phí sản xuất sẽ tạo động lực để tổ

yến Việt Nam có chỗ đứng và tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
- Thiết bị có thể phát triển thành một sản phẩm cơ khí có thể chế tạo hàng loạt và

cung cấp đến từng hộ kinh doanh và các công ty yến sào trong cả nước.
3.

Mục tiêu nghiên cứu đề tài
3.1 Mục tiêu chung
2


×