ĐẠI CƯƠNG VỀ AlKALOID
MỞ DẦU SƠ LƯỢT VỀ DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID
Định nghĩa:
- Messner: HCHC, Có p.ứng kiềm, có N, từ thực vật.
- Max Polonovski: + HCHC, Có N, đa số có dị vịng.
+ Có p.ứng Kiềm.
+ Phản ứng với các thuốc thử chung Alkaloid.
+ Thực vật (động vật).
+ Dược tính rõ rệt.
Hai định nghĩa này khác nhau gồm: Thường có dược tính rõ rệt, Cho
phản ứng với cac thuốc thử chung của alcaloid, và có động vật.
- Chất không phải alkaloid: chất tổng hợp, truyền thống, peptid, nucleoid.
+ Danh pháp:- theo tên thực vật: Tên chi hoăc tên loài + in
- Theo tên tác dụng: emetin, morphin.
- tên người: Tên người + in (nicotin).
Phân bố:
- Chủ yếu là: Thực vật bậc cao, ngành hạt kín. Ko gặp trong thực vật bậc
thấp ( Rêu, địa y, tảo).
- Một số bộ phận.
+ Trong cây alkaloid thường ở một số bộ phận nhất định.
+ Hỗn hợp-Alkaloid chính trong đó có một chất cao nhất.
+ 1 họ - cùng nhóm: (Solanaceae – nhóm khung tropan)
+ 1 Alkaloid – nhiều họ: (berberin)
- Hàm lượng thấp, thay đổi theo điều kiện dinh dưỡng và sinh lý của cây.
+ ( Quy ước: K.có : < 0,01 %. Ít : < 1 %. Nhiều : ≥ 1%.)
- Alkaloid có mặt: Động vật, thực vật, nấm, vi khuẩn.
BÀI 1. PHÂN LOẠI
I.
PHÂN LOẠI CHUNG
1. Theo bậc Nitơ: N bậc 1 2 3 4. (bậc 1 không cần học vì rất hiếm
gặp, tập trung học 2,3,4).
2. Theo đường sinh tổng hợp: pseudo. Proto. Alc thực
3. Cấu trúc hóa học: purin, tropan, quinolin, indol….
II.
Phân loại theo bậc N
+ Chủ yếu bậc 2, 3: - trong môi trường acid => ở dạng muối => dễ
tan trong nước => phân cực.
- Trong môi trường base => dạng không phân
cực => tan trong dung môi ko phân cực). Bâc 4 (Berberin)
1) Các amid alkaloid
Trung tính
Colchicin
Capsaicin
Ricinin
2) Phân loại Theo Sinh Tổng Hợp
Loại alkaloid
Alkaloid thực (tổng hợp từ acid amin tạo ra sp
có N trong dị vịng).
Proto (tiền) Alkaloid (Tổng hợp từ acid amnin
ko có N trong dị vịng N ở mạch nhánh).
Pseudo Alkaloid (ko xuất phát từ acid amin
N từ
acid
amin
Có
N dị vịng?
Có
Có
Khơng
Khơng
Có (chủ yếu)
nhưng tổng hợp thì N vẫn nằm trong dị vịng).
Proto Alkaloid: Colchicin (cây tỏi độc), Ephedrine (cây ma hoàng),
Capsaicin (ớt)…
Pseudo Alkaloid: Conessin (cây mộc hoa trắng), Cafein (cà phê), Taxol
(cây thông đỏ)…
Alkaloid thực: Rất nhiều nên học 2 cái trên, cái còn lại là Alc thực Vd : Nicotin
(thuốc lá), Berberin ( Vàng đắng), Morphin ( Thuốc phiện).
3) Phân loại theo cấu trúc hóa học:
Proto alkaloid
- Phenyl-alkylamin
- Indol-alkylamin
- Tropolon
VD:(Capsaicin,
Ephedrin, Colchicin)
Alkaloid thực
- Pyrol, pyrolidin
- Tropan
- Indol, indolin
- Quinolin, isosquinolin
- Pyridin, piperidin
Pseudo Alkaloid
- Terpenoid
- Steroid
- Purin
- Peptid
VD: (cafein, conessin,
solanidin, taxol, aconidin,
ergotamin)
4) Mất N thay thế bằng nhóm hydrocacbon số lượng mất 1, 2, 3
tương ứng các bậc I, II, III.
Bậc 4 là bậc 3 vẫn thêm được 1 nhóm Hydrocacbon (Berberin,
Banafin, Palmatin) bậc 4 tan trong nước.
Amid có tính trung tính , (Colchicine, Tazol).
R3-N <=H+
III.
===
R4-N+
Dạng khơng ion hóa
Dạng ion hóa
Dạng Base
Dạng muối
Thân dầu
Thân nước
Tan/ DM kém phân cực
Tan/ DM phân cực
Đặc điểm chung về cấu trúc
1. Cấu Trúc hóa học
- Loại vòng:
Thường: Dị vòng N
Proto alkaloid: Vòng Cacbon
- Số vòng:
OH- ==>
Thường: 2-5 vòng
Proto alkaloid: 1 vòng duy nhất.
- Số N:
Thường: 1-2 Nitơ ( trừ cafein).
Đôi khi: > 2 Nitơ (dạng dimer).
- Bậc N:
Thường: Bậc III (=N-); Bậc II (-N-).
Một số: Bậc IV, N-oxyd (N =>O).
Tính chất vật lý:
- Độ âm điện:
Alkaloid kém phân cực hơn Alcol.
- Điểm sôi: Thấp hơn Alcol tương ứng.
Alcol > Alc 1 > Alc 2 > Alc 3 > ether
- Tính kiềm: Alc có tính kiềm yếu hơn Amoniac.
NH4OH > alc IV > alc I > alc II > alc III (- NR2)
pKa = 9,3
tính kiềm yếu nhất
BÀI 2. TÍNH CHẤT ALKALOID.
I.
Lý Tính.
1. Thể chất:
+ Chứa Oxy thường ở trạng thái rắn ngoại trừ (arecolin (hạt cau), và
pilocarpidin (cây Pilocarpus).
- Có nhiệt độ nóng chảy rõ ràng, kết tinh được.
- Thăng hoa: Rắn => khí (cafein, ephedrine (cây ma hồng)), Rắn => lỏng.
+ Khơng có Oxy tồn tại ở trạng thái lỏng (nicotin) ngoại trừ (conessin
{mộc hoa trắng}, Sempervirin {cây lá ngón}).
- Có thể bay hơi được, cất kéo được (nicotin là hợp chất vừa bay hơi được và
cất kéo được).
- Alkaloid thường: khơng màu khơng mùi, có vị đắng.
Ngoại trừ: Berberin (hoàng đằng), Palmatin (hoàng đằng) : có màu vàng.
Nicotin có mùi.
Piperin (Hồ tiêu) và capsaisin (Ớt): vị cay, aconitin (ơ đầu): khơng
đắng.
2. Năng xuất quay cực.
- Thường có khả năng quay cực: thường ở dạng tả tuyền (L) (tồn tại trong cây)
nhưng khi tổng hợp thì chuyển về dạng hữu tuyền D (đã tổng hợp). Dạng tả
tuyền có hoạt tính mạnh hơn dạng hữu tuyền.
- Một số TH dạng hữu tuyền (D) trong cây.
+ Tubocurarin, pilocarpine, cinchonin.
- Dạng L hoạt tính mạnh hơn dạng D trừ (D-tubocurarin > L-tubocurarin)
3. Trạng Thái Tự Nhiên.
Dạng tồn tại tự nhiên: Dạng muối.
Alkaloid thường ở dạng bậc 2 và 3.
Tính
chất
Độ tan
Alkaloid dạng Base
- Kém tan trong nước.
- Tan trong DM kém Phân cực (ether,
cloroform).
Alkaloid dạng muối
- Kém tan trong DM kém phân cực
- Dễ tan trong nước (phân cực) (ethanol,
methanol).
Dạng Base:
Một số - Cafein, coniin, colchicine, nicotin, codein, ephedrine, pilocarpine => Tan trong nước
ngoại lệ - Morphine, Strychnin (mã tiền): Kém tan trong ether.
về độ tan - Alkaloid phenol (Morphine base, cephaelin base): Tan trong dung dịch kiềm (là: dung
dịch nước thêm kiềm, và quyết định độ tan là do OH phenol).
Dạng muối:
- Berberin (bậc 4): cả 2 dạng base và muối đều tan trong nước.
Một số
- Berberin sunfat tan trong nước <> Berberin clorid và berberin nitrat kém tan trong
ngoại lệ
nước.
về độ tan
- Lobelin clorid, Reserpin clorid, apoatropin clorid: tan trong CHCl3 (cloroform).
4. Hố tính.
*Tính kiềm đặc trưng của Alkaloid*: (Hầu hết alkaloid có tính base yếu)
+ Ngoại lệ, có những alkaloid khơng có phản ứng kiềm ( tính base rất yếu:
colchicine, theobromin, Ricinin).
+ (ngoại trừ Morphine có (acid yếu) tính kiềm yếu => mạnh,: colchicine
alkaloid trung tính.
+ Hầu hết Alkaloid có tính Base yếu. ngoại trừ: ( Nicotin, N bậc 4, N-oxydalkaloid)
* NaOH >Nicotin, Bậc 4 (berberin) > NaHCO3> quinin ,ephedrin > NH4OH >
Bậc 2 > Bậc 3(bậc 3 tính kiềm yếu nhất trong dãy)
* Nicotin (Alkaloid có 2 Nitơ) và các Alkaloid bậc 4 > NH4OH (về độ kiềm)
=> phải sử dụng NaOH để chiết: tính base rất mạnh.
* [alc.H]+.X¯ + OH¯ [alc] + (X¯/H2O)
(Alc.H+ X-) + HCL => ( Alc.H+ Cl-) (muối mới) + ( H X- ) =>( ở đây tạo ra
muối mới nhưng mà gốc alkaloid của nó vẫn giữ nguyên tính chất)
* OH¯ > Alc (về tính kiềm) và nếu thêm H+ trở (về tính acid).
Kiềm mạnh: Ephedrin, quinin, nicotin, berberin base > NH4OH => Nên cần
dung kiềm mạnh dùng NaOH để chiết.
II.
ĐỊNH TÍNH và CHIẾT XUẤT CƠ BẢN:
1. Chiết xuất cơ bản:
Dung môi
- Dược liệu
Alc muối
Nước, cồn
Nước acid
Cồn acid
Alc muối
NH4OH
Dịch chiết 1
Alc muối
Alc Base
NH4OH
CHCl3
Nước acid
Dịch chiết 2
Alc base
Alc muối
VD: morphin – meconic + NH4OH => morphin (baso) + NH4meconic (muối
mới).
Dùng Nước Acid: Vì Alc đang ở dạng Base tác dụng vs acid sẽ chuyển về
dạng muối và tan trong nước. Trong đó acid có vai trị tạo muối cịn nước là
dung môi phân cực.
Dùng dịch chiết alc muối: để làm thuốc thử chung => vì tạo tủa có thể quan
sát.
2. ĐỊNH TÍNH:
a) Phản ứng với thuốc thử chung (quan sát tủa).
- Các thuốc thử chung.
- Cơ chế của thuốc thử chung Alkaloid là tạo tủa vơ định hình với Iot.
+ Iot: bouchardat, Dragendroff, Valse-mayer, Lugol.
Một trong bốn thuốc thử dương tính kết luận có Alkaloid do độ nhậy
mỗi thuốc thử sẽ khác nhau với từng loại Alkaloid.
Bouchardat: nâu đỏ.
Dragendorff: đỏ cam.
Valse-Mayer: bông trắng => vàng ngà.
Marmé: trắng => vàng (tinh thể).
Bertrand (bền): Trắng => trắng ngà.
Tannin: trắng.
Giải độc Alkaloid: dùng Tannin, Lugol (tạo tủa vs Alkaloid)
Tủa tinh thể: acid picric (Hager), acid styphnic, acid picrolonic (vàng => đỏ
cam).
Ví dụ về độ nhậy.
Valse-Mayer
Quinin:
8 ppm
Morphine
400 ppm
Cafein
Bouchardat
Dragendorff
100 ppm
1700 ppm
Lưu ý:
- Độ nhậy thay đổi tuỳ loại thuốc thử và tuỳ loại Alkaloid.
- Tủa có thể tan lại trong thuốc thử (nên nhỏ cho ít ít thôi).
+ Thuốc thử thừa, trong MeOH, EtOH: Marmé
+ Thuốc thử thừa, trong MeOH, EtOH, AcOH: Valse-Mayer
+ MeOH, EtOH, AcOH, NH4OH: Tannin.
- Khi tủa có thành phần ổn định.
Định lượng bằng phương pháp cân gián tiếp: Bertrand.
b) Thuốc thử đặc hiệu: của Alkaloid (pư tạo màu)
Erdmann
(Conessin)
Vàng => Xanh => Lục
Frohde
(Morphine)
Tím
Mandelin
(Strychnin)
Tím xanh => đỏ
Merke
(Codein)
Xanh Ngọc
Marquí
(Morphine)
Tím đỏ
Wasicky
(Indol)
Xanh tím => đỏ
Cacothelin (Brucin)
Đỏ máu
Lưu ý:
- Các thuốc thử đặc hiệu hình thành nên phản ứng oxy hố khử, để tạo nên phản
ứng oxy hố khử cần có các Tác nhân là acid đặc => Thực hiện trong mơi
trường khan chứ có nước (nó văng lên nguy hiểm).
- Màu thường kém bền nên cần thực hiện nhanh.
- Trường hợp đặc biệt là: Alkaloid tồn tại dạng muối sunfat mới cho phản
ứng đặc hiệu.
+ Phản ứng Oxy-Berberin:
Berberin sunfat (loãng)
oxy-berberin (đỏ)
Javel (mới)
mất màu đỏ
Javel thừa
Berberin
- Trong javel là có nhóm HCLO - (nước acid), và Berberin vì dùng nước
acid nên không cần thực hiện trong môi trường khan.
+ Phản ứng của Quinin:
Alkaloid (canh ki na) chiết với H2SO4 loãng, test huỳnh quang, thêm Br2 =>
mất huỳnh quang NH3 thừa màu xanh ngọc là Thaleoquinin, màu đỏ là
Erythroquinin.
Quinin và Oxy- Berberin phải dùng phương pháp nước acid (H2SO4
loãng) .( ko đi theo pp chung là H2SO4 đặc).
- + Vì sao berberin định tính với thuốc thử đặc hiệu, lại dùng dịch chiết nước
acid: Vì berberin là một trường hợp đặc biệt, khi ở dạng dịch chiết nước acid
berberin tồn tại dạng muối sunfat mới cho phản ứng đặc hiệu.
Một số phản ứng màu đặc hiệu của một số loại Alkaloid.
Alkaloid
P/ứ màu
Tropan
Vitali-Morin
Strychnin
Sulfo-chromic
Brucin
Cacothelin
Cafein
Murexid
Berberin
Oxyberberin
Quinin
Thaleoquinin
Quinin
Erythroquinin
Quinin
Huỳnh quang
Định tính Alkaloid: Cách tiền hành và nguyên tắc lưu ý.
- Vi hố mơ: làm phản ứng hố học ngay trên mô thực vật (làm tiêu bản).
+ Alkaloid và protein đều cho tủa với thuốc thử Bouchardat
+ Alkaloid tan/cồn tartric; protein khơng tan /cồn tartric
c) Định tính Alkaloid làm gì
- Dược liệu có chứa Alkaloid khơng (1)
Vi hố mơ (1)
- Trong dược liệu có Alkaloid x, y, z hay khơng (2)
Phản ứng hố học
(1; 2) + nếu trả lời phản ứng vơi TT chung hay TT đặc hiệu chỉ chả lời
được 1 câu.
- Có phải dược liệu A, B, C hay không (3)
Sắc ký (1;2;3)
d) Nguyên tắc chung.
Thuốc thử tủa vơ định hình: kém bền/kiềm (mt thử: trung tính đến acid nhẹ).
Thuốc thử đặc hiệu: Có tính oxy-hố mạnh.
(Acid sulfuric đđ, acid nitric đđ, Sulfochromic).
Môi trường thực hiện là mơi trường khan (do acid có tính háo nước) =>
sử dụng dịch chiết CHCl3.
- Màu thường kém bền (quan sát nhanh), thay đổi tuỳ theo các điều kiện phản
ứng (to, pH và nhất là độ tinh khiết của mẫu Alkaloid).
Phản ứng Vitalin- Morin: một số phản ứng của Alkaloid có khung Tropan
khơng cho phản ứng Vitalin- Morin do bản chất là định tính acid Tropic.
e) Sắc kí lớp mỏng:
Lưu ý:
- Chỉ dùng cho dịch chiết CHCl3 (Alc base) do bảng mỏng sắc kí kị nước.
- Phát hiện vết: UV / thuốc thử Dragendorff.
- Pha động: dung môi thường thêm kiềm, để 99% alkaloid ở dạng base.
- Mẫu định tính: dùng dịch chiết CHCl3 (cloroform).
- Pha tĩnh: Bản mỏng Silica-gel F254 (pha thường) hoặc RP-18 (pha đảo)
- Thêm kiềm: Để hạn chế hiện tượng kéo vết người ta thêm kiềm vào dung mơi
vì trong dung mơi có mơi trường trung tính, dẫn đến khi chạy sắc ký lên, dẫn
đến Alc base một phần chuyển thành dạng muối) nên mục đích cho base vào
pha động (dung môi) là để tránh chuyển dạng khi chạy sắc kí).
III. ĐỊNH LƯỢNG:
1. Phương pháp cân:
- Áp dụng khi: Khi hàm lượng chất cao và không áp dụng được 3 PP cịn lại.
+ Khơng định lượng bằng pp acid-base trong khi alkaloid quá yếu.
+ Alkaloid chưa rõ về cấu trúc hố học khơng thể dùng PP đo quang.
+ Hỗn hợp phức tạp của nhiều Alkaloid không thể dùng sắc ký lỏng hiệu
năng cao (HPLC).
+ PP cân: Khi Muốn đánh giá sơ bộ về hàm lượng trung dược liệu chứa
Alkaloid.
- Mức độ tin cậy
- Kém chính xác (% alkaloid quá ít; tạp thừa), Khắc phục bằng phương
pháp cân gián tiếp.
Quy trình cân:
Chiết Alc acid hoặc base => loại tạp (tannin, chất béo….) => đổi pH nhiều lần
(chuyển dạng) => Alc base => cân trực tiếp, gián tiếp
Cân trực tiếp:
Cân gián tiếp ( Ưu tiên khi alkaloid thấp)
Cafein, nicotin
Bertrand.(alc)4
Palc (cân gián tiếp)
Bertrand
Khối lượng Alc = Lượng Bertrand.(alc)4 – Lượng Bertrand
2. Phương pháp thể tích ( Acid-base) áp dụng khi alkaloid trên 50%.
- Áp dụng khi:
+ Alc có tính kiềm mạnh: Chuẩn độ trực tiếp (berberin, nicotin)
+ Alc có tính kiềm yếu: Chuẩn độ gián tiếp.
+ Alc có tính kiềm rất yếu (Cafein, Colchicin): Tiến hành trong mơi
trường khan (ACOH: acid acetic băng, acid perchlorid, tím tinh thể) chỉ
thị là methyl đỏ/cam.
- Chuẩn độ trực tiếp.
- Chuẩn độ gián tiếp (chuẩn độ thừa).
Alkaloid base
thừa
Acid (HCl, H2SO4 lỗng)
Kiềm
Trường hợp Alkaloid có tính kiềm q yếu thì cần áp dụng phương
pháp cân hoặc phương pháp thể tích trong môi trường khan.
3. Phương pháp đo quang.
Áp dụng khi:
+ Khi chất có cấu trúc hố học rõ ràng, có khả năng hấp thụ ánh sáng trong phổ
tử ngoại - khả kiến (thường có vịng liên hợp)
+ Hàm lượng chất hoạt tương đối ít.
+ Dịch chiết trong suốt hoặc có màu nhạt.
+ Dịch chiết cần định lượng chứa nhiều thành phần khác nhau.
- Áp dụng định luật Lambert-beer.
- Dựa trên cơ sở là nồng độ hoạt chất tỉ lệ thuận với độ hấp thụ quang.
4. Sắc kí lỏng hiệu năng cao
Áp dụng khi:
+ Áp dụng với hàm lượng hoạt chất ít
+ Hoạt chất khơng có khả năng hấp thụ quang
+ Dịch chiết đục hoặc màu quá đậm gây cản trở quang dẫn đến sai số cao.
+ Áp dụng khi vừa muốn định lượng và định tính trong cùng 1 lần đo.
- Dưa trên cơ sở là diện tích pic tỉ lệ thuận của hoạt chất.
5. Sắc kí lớp mỏng:
Áp dụng khi:
+Xếp vào bán định lượng độ chính xác thấp. Nên mục đích xác định là lượng
chất nhiều hay ít.
+ Áp dụng cho khảo sát nhanh với điều kiện thiếu máy móc
- Xếp vào bán định lượng độ chính xác thấp. Nên mục đích xác định là lượng
chất nhiều hay ít.
IV. CHIẾT XUẤT:
MỘT SỐ LƯU Ý CƠ BẢN:
Bước đầu tiên khi đi chiết xuất là làm ẩm dược liệu :Thường Alkaloid trong cây
tồn tại dang muối kết hợp với phức tồn tại bền và nằm sâu trong tế bào nên dung
mơi khó đi vào, do đó làm ẩm giúp dược liệu trương nở nên dung môi dễ đi vào.
- Dung môi làm ẩm là chính dung mơi chiết.
1. Phương pháp 1 (Chiết bằng cồn hoặc nước)
- Bước1: Do MeOH là dung môi đa năng nên có thể chiết kiệt những gì có
trong dược liệu (tạp phân cực, Alc, và kém phân cực).
- Mục đích dùng cơ quay là: do MeOH (methanol) và ethanol là dung mơi đa
năng nó sẽ hồ tan DCM hoặc Cloroform dẫn đến tạo một dung dịch đồng nhất
- và nó sẽ ko tách lớp.
Gồm:Tạp pc (gôm péc tin chất nhày, tinh bột,) kém
pc: (diệp lục, chất béo) và Alc muối tự nhiên
Bột dược liệu
Alc base
MeOH
Methanol và ethanol là dung môi đa năng.
Tạp pc, kém pc, Alc
muối tự nhiên
Dịch chiết MeOH
SKC
Silica-gel
Cắn khô, Alc base
Cô quay
Cô ở đây là để loại MeOH.
Tạp pc, kém pc, Alc
muối tự nhiên
Cắn MeOH
Dd:HCl 2%
(Dd nước acid)
Loại bỏ tủa
Dịch lọc Alc muối (clorua)
Tạp KPC
Tạp pc,
Alc clorua
Cô quay
Thu DCM
Alc base/ DCM
Lọc qua MgSO4
Loại nước
Kiềm hoá (đo độ PH)
Alc base/ DCM
Chiết = DCM hoặc Cloroform
2. Phương pháp Cồn- Acid, Nước – Acid:
a) Phương pháp cồn acid
- Do cồn là Dung Môi đa năng nên dịch chiết cồn acid vẫn đủ các tạp PC và
KPC, Alc muối.
- Vì sao cần trung hồ pH 5-6: Để nhằm đảm bảo khi cơ thì acid vẫn lỗng, vì
trường hợp trên ( của PP cồn hoặc nước ) có cơ đi chăng nữa mơi trường vẫn
trung tính. Nhưng với PP này, dịch chiết cồn acid khi cô dung dịch acid sẽ trở
nên đậm đặc làm phá vỡ hoạt chất (do bị oxy hoá – khử) trong dịch chiết.
- Hạn chế sử dụng pp Nước-Acid vì nước kéo theo nhiều tạp phân cực và có độ
nhớt cao khi chiết hiệu suất thấp do khó ngấm vào dược liệu và khó xử lí phía sau.
Alc.muối/dược liệu
Alc muối, tạp PC, tạp KPC
H2SO4 2-5%, HCl,Tatric, AcOH
Dịch chiết cồn acid
Alc muối, tạp PC, tạp KPC
Trung hồ pH 5-6. (để nhằm qua trình cơ đảm bảo acid vẫn lỗng)
Cơ thu hồi cồn (+ nước acid).( chuyển từ lỏng => hỗn dịch đặc. DO
đó cơ cồn nhằm khi cho Et2O vào để đảm bảo sự tách lớp, nếu không cô
cho đặc sẽ ko tách lớp.
Alc muối, tạp PC, tạp KPC
Alc.muối mới/ dịch acid
Lắc với Et2O (C2H5OC2H5)
Là một dung môi kém phân cực.
Bỏ tạp tan/Et2O
Tạp KPC
Nằm ở phía trên
Alc.muối mới/dịch acid
Chuyển dạng
Alc.muối => Alc.Base
+Kiềm
Alc muối, tạp PC
+ Lắc với dung mơi hữu cơ để hịa tan base khi được kiềm hóa
Alc.Base/DMHC
thu hồi
d.mơi
hữu cơ
Cơ thu
hồidungNhằm
3. Chiết alkaloid base (sử
dụng
mơi hữu
cơ/mt
kiềm)
2
- Làm ẩm bằng kiềm có ý nghĩa là trương nở dược liệu và chuyển alkaloid từ
Cắn Alkaloid base
dạng muối về dạng base.
Tạp PC
Lắc với Et20 dung môi kém PC (TKPC) => lúc này mình lấy bã (và trong
bã lúc này là tạp PC và alc muối) và thực hiện theo cách 2.
Nằm lại trong bã
Dược liệu
(Alc.muối), tạp PC, KPC
1
Dmhcơ/kiềm
Làm ẩm
Bằng kiềm
Alc.base, tạp KPC
Dược liệu
Alc base/dmhcơ
Mục đích: chiết
Cơ
giảm
áp
Acid
lỗng
Lắc
với
Cắn
Alc.muối/nước
Alkaloid
base
Kết
Tinh
Phân
Dmhcơ/kiềm
tinh
chế
lập
Từng
TừngAlkaloid
alkaloid base
muốiriêng
riêng
2
Lọc, loại
Tạp PCDmhcơ/kiềm
Lấy bã và bã lúc này là tạp PC và alc
muối. sau đó đi kiềm/dmhc
1-1
Lắc với
Acid lỗng
Mục đích: chiết
Lọc, loại
tạp KPC
Alc base/dmhcơ
1-1
-
Alc.muối/nước
Xem acl có chuyển dạng hay khơng: có chuyển dạng
Nếu có thì loại tạp gì: loại tạp không phân cực
V: ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP CHIẾT:
Sau đó Bã lúc nãy sẽ được chiết với dung mơi hữu cơ
kém PC thì tạp pc khơng tan trong dung môi hữu cơ kém
pc => lọc và loại được tạp PC
1. Phương pháp 1 (Chiết bằng cồn hoặc nước)
Ưu điểm.
Nhược điểm.
- Thiết bị Dễ áp dụng với quy mô đời sống chỉ
cần ( đơn giản đem dược liệu đi ngâm rượu).
- Không dùng dung môi hữu cơ độc hại.
- Giá thành rẻ.
- Khó áp dụng với mọi alkaloid ( chẳng hạn
alkaloid tanin phải chiết bằng acid vơ cơ
nóng).
- Thời gian chiết lâu.
- Không chiết kiệt, kém chọn lọc.
- Dễ lẫn tạp.
2. Phương pháp dung môi hữu cơ/mt kiềm:
Ưu điểm.
Nhược điểm.
- Áp dụng phổ biến hầu hết alkaloid, thời gian
chiết nhanh.
- Có tính chọn lọc, alkaloid base thu được
khá sạch.
- Rất thích hợp cho kiểm nghiệm.
- Tốn nhiều dung mơi, dung mơi độc hại.
- Khó áp dụng ở quy mơ lớn (thiết bị, thời
gian).
- Bã (ngấm dung môi hữu cơ) sau khi chiết có
thể gây ơ nhiễm mơi trường.
3. Phương pháp Cồn-Acid:
Ưu điểm
Nhược điểm
- Dung mơi ít độc hại hơn, giá thành rẻ tiền hơn
nhiều.
- Áp dụng ở quy mô lớn, quy mô công nghiệp
(tránh hỏng thiết bị).
- Bã (ngấm cồn) sau khi chiết ít gây ơ nhiễm
mơi trường.
- Kém chọn lọc (vì cồn là dung mơi đa năng),
dịch chiết thu được kéo theo nhiều tạp
- Khơng thích hợp cho kiểm nghiệm (mất thời
gian nhiều).
- Khó áp dụng phổ biến với hầu hết alkaloid.
+ Lưu ý khi chiết Alcaloid muối (Alc-tannin):
- Nếu cho dư acid có thể tạo muối kém tan hơn .
- Với phức hợp Alcaloid-tannin (bền), acid hữu cơ khơng dùng được phải dùng
acid vơ cơ nóng (H2SO4,HCl nóng) mới có thể tạo Alc.sunfat, Alc.HCl .
- Lựa chọn kiềm (Alcaloid-tannin) là lựa chọn kiềm mạnh NaOH.
4. Lưu ý khi chiết dạng base
- Lựa chọn kiềm cho phù hợp:
+ Tránh dùng kiềm mạnh ngay từ đầu vì có thể làm biến đổi cấu trúc của
alkaloid có tính kiềm yếu.
+ Kiềm có thể ảnh hưởng đến hoạt chất (phá vỡ cấu trúc, thuỷ phân, racemic
hố)
- Lựa chọn dung mơi:
+ Nếu dùng dãy dung mơi có độ phân cực tăng dần, có thể chiết riêng lẻ
từng nhóm alkaloid có độ phân cực tang dần.
+ Dung mơi có thể phá huỷ / biến đổi alkaloid base.
- Loại bỏ chất béo (tránh phản ứng với kiềm).
+ Phản ứng xà phịng hố.
5. Xử lí chiết bằng DMHCơ/ kiềm với dược liệu chứa chất béo
+ Vd: Dược liệu chứa chất béo gặp dung môi kiềm gây phản ứng xà phịng hố
dẫn đến khó chiết xuất và ngấm ngược vào dược liệu. Cần loại chất béo cần gì:
cần loại bằng dung mơi (hữu cơ) kém phân cực trước khi chiết để loại tạp kém
phân cực mà không ảnh hưởng đến Alc.muối trong dược liệu.
6. Quy mô (3 cấp độ) chiết xuất để lựa chọn phương pháp:
a) Quy mơ phịng thí nghiệm:
- Mục đích: định tính, định lượng,
- Yêu cầu: thời gian nhanh.
- Lựa chọn phương pháp: nước-acid và dung môi hữu cơ kém phân cực/ mơi
trường kiềm.
b) Quy mơ cơng nghiệp:
- Mục đích: thu lấy dịch chiết.
- Yêu cầu: thu được alkaloid tinh khiết, dung mơi an tồn than thiện.
- Lựa chọn phương pháp: Cồn – Acid.
c) Quy mơ trong đời sống:
- Mục đích: thu lấy dịch chiết đem đi dùng.
- Yêu cầu: không cao thu được hoạt chất là được.
- Lựa chọn phương pháp: Cồn – Nước ( đơn giản đem dược liệu đi ngâm rượu).
BÀI 3. TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
Thăng hoa: => cafein, ephedrin
Cất kéo hơi nước: Nicotin
Dạng Base mới có thể cất kéo đươc và thăng hoa được, do đó phải
chuyển từ dạng muối sang dạng kiềm).
I.
Morphine (chứa OH phenol)
1. Dạng tồn tại
+ Tồn tại trong cây: Morphine meconat.
+ MT Kiềm mạnh (NaOH, Ca(OH)2):Muối phenolat.
+ MT Kiềm yếu NH4OH: Morphine base.
+ MT Acid: tồn tại ở dạng muối cloric
2. Chiết xuất morphin:
+ 1 ít codein
Morphinat Calci
NH4Cl cho vào và trong điều kiện PH: 8-9 giúp =>
morphin base tủa trong mt kiềm yếu
Morphine base
3a) Đun nhẹ; NH4Cl
3b) Để nguội, lọc thu tủa
Đến Ph: 8-9
Morphinat base thô (tủa)
Cho CaO là kiềm mạnh vào d.môi là nước sôi => dd kiềm =>
2a) + Vôi bột
chuyển dạng base. sau đó lọc bỏ tủa để loại alc base vì alc base
(CaO).
ko tan trong d.mơi nước . Ngồi ra canxi tác động với morphin,
tạo thành morphinat calci (là base) và tan trong dung mơi kiềm vì
2b) Lọc bỏ tủa
có OH.
(Alc base)
Alc muối,khác
Dịch chiết 1
Morphine meconat
1a) +135 lít nước sơi.
Nhựa Opi 1b)
(15kg)
Khấy kỹ, lọc.
4a) + Nước nóng
4b) HCl + C * (than hoạt;
Lọc nóng
Morphine.HCl (tan)
5. Để nguội
Morphine.HCl kết tinh
1. Dạng tồn tại.
- Dạng Base và dạng muối.
2. Chiết xuất.
Bột vàng đắng
Berberin dạng muối và alc muối khác, Tạp PC, kém PC
H2SO4 0,2%.
Chữ B ở đây là việt tắt cho Berberin
Dung môi vẫn là nước
Berberin.sunfat và các alc muối khác, tạp PC
Ca(OH)2 pH 11
Dung môi ở đây vẫn là nước
- Lọc bỏ tủa: Là loại được các dạng
acl base khác. Vì khơng tan trong
dung mơi là nước.
Dịch B+OH-
Berberin-base (vì dạng base tan trong nước,
do nó có bậc 4).
Berberin dạng base, tạp PC.
HCl pH 3.
Dịch B SO
2
4.
Morphin meconat + acl dang muối, khác
NaCl
Berberin cloric dạng muối nhưng kém tan trong nước.
Nên cho HCl vô tạo tủa, thu lấy tủa, và loại được tạp
PC cịn trong dung mơi.
Tủa B+Cl- thơ (tủa)
II.
Colchicin (tỏi độc)
1. Dạng tồn tại:
- Có alkaloid tính trung tính
2. Độ tan:
- Tan trong dung môi hữu cơ, trong cồn, trong nước => đa năng
3. Chiết xuất:
- Cơ chế: dựa vào độ tan của Colchicin
Bột hạt Tỏi Độc
Cồn 95%
Cắn Cồn
Colchicin, tạp PC, tạp KPC
Hồ trong Na2SO4 vì nó
có tính trung tính giữ
Colchicin ở dạng trung
tính.
Thu dịch CHCl3
DịchCắn
Na2CHCl
SO
3
Cơ4 20%
Loại Tủa ko tan, Tạp PC
Lắc với Ether =>Loại tạp KPC
Lắc với CHCl3, Vì Colchicin
trung tính tan dc trong Dm KPC.
Ngồi ra Colchicin có độ tan nước
và tan tự do ở trong cloroform.
III.
Loại tạp sơ bộ.
- Loại tạp bằng than hoạt: loại tạp kém phân cực (chlorophyll), sử dụng
lượng phù hợp sử dụng dư nó hấp thụ luôn alkaloid.
- Loại tạp bằng nước: loại tạp kém PC. dựa trên độ tan của Chlorophyll tan
trong cồn từ 75% trở lên, và không tan trong cồn 50% trở xuống. Chiết bằng
cồn xong cho nước vào giảm độ cồn Chlorohyll tủa lọc loại và thu lấy dịch chiết
cồn thấp độ.
- Loại tạp bằng celite: loại tạp phân cực.
- Chì acetat (tạo tủa với gơm, chất nhày, pectin): Loại tạp phân cực, tủa với
Morphine => loại chì thừa bằng Na2SO4.
- Thay đổi PH và dung môi: Loại tạp Pc hoặc Kpc.
- Chiết với dung môi hữu cơ trước (Et2O): loại tạp KPC
- Làm khan ( dùng Na2SO4): Loại nước.
BÀI 4. PHÂN LẬP ALKALOID
1. Phân lập dựa vào độ tan và sự kết tinh
- Cơ chế: dựa vào về độ tan và sự kết tinh
- Cô đặc dẫn đến alkaloid chính bị bão hồ và kết tinh xuống
- Tạo ra dạng muối không tan trong nước => lắng xuống.
- Vd: (Conesscin, Berberin, Strychnin (mã tiền), Morphine, Colchicin)
2. Phân lập dựa vào tính kiềm (có đặc điểm PH thay đổi hoặc các chất có
tính kiềm thì nó chính là phân lập dựa vào tính kiềm)
- Độ kiềm khác nhau Alc cũng tủa khác nhau
- Không thu dược alkaloid tinh khiết mà thu được các nhóm alkaloid
3. Phân lập dựa vào độ phân cực
- Dãy dung mơi có độ phân cực từ thấp đến cao.
- N – hexan CHCl3 EtOAc N – butanol.
- Không thu dược alkaloid tinh khiết mà thu dược các nhóm alkaloid
4. Phân lập bằng cách tạo dẫn chất
5. Phân lập bằng sắc ký
DƯỢC LIỆU TINH DẦU
I.
ĐỊNH NGHĨA:
-
Tinh dầu là:
+ Một hỗn hợp của nhiều thành phần, chủ yếu từ thực vật. ( một cấu tử chính
trong hỗn hợp, được đặc trưng cho mùi)
+ Thường có mùi thơm đặc trưng.
+ Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ KPC Và tan được trong cồn.
+ Bay hơi ở nhiệt độ thường, điểm sôi thấp (tinh dầu), nhưng từng thành phần
của tinh dầu (cấu tử) lại có điểm sơi rất cao.
+ Có thể điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cất kéo hơi nước
-
Vị trí:
+ Hợp chất cơ bản: Glucid, Lipit, Protid.
+ Nhóm hợp chất thứ cấp.
Steroid
Steroid đơn giản
Steroid trợ tim
Steroid saponin
Terpenoid
Triterpen
Diterpen
Sesquiterpen
Cyanogenoid
alkaloid
-
Polyphenol
Phenylpropan. (khung
parin)
Quinon
Flavonoid
Xanthon
Lignan
-
Monoterpen
Tinh dầu
Khác nhau giữa hợp chất cơ bản và thứ cấp:
+ Cơ bản: là chất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vật, hầu
như lồi nào cũng có.
+ Thứ cấp: Là chất hỗ trợ cho sự phát triển sinh trưởng và phát triển của cây,
tuỳ loại thực vật sẽ có mỗi loại khác nhau, HC thứ cấp được tổng hợp từ hợp
chất cơ bản và chuyển đổi qua lại lẫn nhau.
-
Terpenoid là sự trùng hợp của isopren
-
Đơn vị Isopren = (5 Cacbon).
+ Monoterpen là 1 sự trùng hợp của 2 isopren.
+ Sesqui là 1.5 sự trùng hợp của 3 isopren.
+ Di là 2 sự trùng hợp của 4 isopren.
+ Tri là 3 sự trùng hợp của 6 isopren.
Chứa N
Phân biệt tinh dầu và chất béo
Tinh dầu
Nguồn gốc
Terpenoid (sự
trùng hợp của
isopren)
Bay hơi
Dễ
Mùi thơm
Có
Lơi cuốn theo hơi nước
Được
Tan/ cồn
Được
Bị savon ( xà phịng hố) hố /KOH Khơng***
Tan/chloral hydrat 25%
Tan
II.
Chất béo
Glycerid (bản chất
của ester)
Rất khó
Khơng
Khơng
Khơng***
+
Khơng
Tinh dầu và dầu béo đều khơng tan trong nước, có màu vàng nhạt dễ bị
nhầm lẫn, và tinh dầu và dầu béo có thể đồng tan vào nhau.
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC.
-
Tổng quan
’ Monoterpene (10 C)
’ Sesquiterpen (15 C)
’ Vòng thơm (C6- C3)
’ chứa N, S
Các thành phần khác
2.1. Các Monoterpen
2.1.1 Monoterpen mạch hở. (không cần học thuộc công thức mà khi đi thi
đưa ra công thức phải nhận biết được)
-
Khơng có oxy. (10C và 16H và ko có O2. Vịng bị hở)
+ Oximen: diếp cá, húng quế, ở loài ong, tinh dầu cần xa.
+ Myrcen: cỏ xạ hương
-
Có oxy. (10C và 16 H và có O2. Vòng bị hở)
+ Các Alcol: nerol và geraniol (tinh dầu hoa hồng và xả hoa hồng, trong đó
geraniol là cấu tử chính,), citronellol, linalol.
+ Các Aldehyd: neral (citral-beta) và geranial (citral-anpha) (tinh dầu xả
chanh), citronellal (tinh dầu xả và citronellal cấu tử chính, xả Java).
II.1.2. Monoterpen 1 vịng (10C và 16H và 1 vòng).
-
Limonen, phellandrene, carvon
-
- terpinene, - terpinene, -terpinene
-
Menthol và menthon (tinh dầu bạc hà), ascaridole, 1-8- cineol (tinh dầu
tràm, bạch đàn)
II.1.3. Monoterpen 2 vòng.
-
-pinen và -pinen (tinh dầu thông), borneol (đại bi), camphor (tinh dầu
long não)
II.2. Các ’ Sesquiterpen (15C và 24H và ko có oxi).
-
Khơng chứa oxy: Zingiberen (gừng), Curcumen (nghệ), Farnesen.
-
Hợp chất Azuleen: Nhận biết: vòng 7 cạnh gắn với vòng 5 cạnh.
VD: Guajazulen, Vetivazulen, chammazulen.
Có Màu xanh da trời.
-
Secquiterpen lacton:
+ Khơng phải là tinh dầu chính danh.
+ Khơng bay hơi ở nhiệt độ thường.
+ Chiết xuất được bằng dung môi hữu cơ.
+ Sesquiterpen lacton tổng hợp thành Azulen trong cây,
VD gồm các chất: Sausurea lacton; santonin (cây Ngải biển); Artemisinin
(thanh hao hoa vàng và điều trị sốt rét).
II.3. Dẫn chất có vịng thơm.
-
p-cymen, thymol, carvacrol, vanillin, eugenol, Me-eugenol, Me-chavicol
Vd: Đại hồi (trans anethol), Quế (Aldehyd cinnamic), Long não (methyl
salicylate), Đinh hương và hương nhu (Eugenol)
II.4. Dẫn chất chứa N, S
VD: Alliin và Allicin (tinh dầu Tỏi). Tinh dầu tỏi và tỏi thường có tác
dụng điều trị cảm cúm.
II.5. Thành phần khác:
III.
Ester của acid hữu cơ mạch ngắn: rất dễ bay hơi và cũng có mùi đặc
trưng (acid formic, butyric, valeric).
TÍNH CHẤT
-
Thể chất lỏng
-
Màu sắc: không màu => vàng nhạt (oxy hoá => sậm màu).
(xanh: camomille, đỏ: thymus, nâu sậm: quế, hương nhu)
-
Mùi vị: thơm – (tinh dầu giun)
Cay – (tinh dầu Quế, Hồi)
-
Tỷ trọng: Thường < 1
+ ( Quế, Đinh hương, Hương Nhu: vì cấu tử chính có tỉ trọng lớn và hàm
lượng lớn > 1).
-
Độ tan: Không tan trong nước (1 số tan/sulfit, bisulfit, recorcin)