Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài chính doanh nghiệp về tỉ suất lợi nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.45 KB, 15 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ NGHỆ AN

BỘ MƠN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
TÊN ĐỀ TÀI
Lựa chọn một công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam, tính tốn các chỉ
tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn của công ty trong năm 2020 và nêu ý nghĩa của các hệ số
đó. Vận dụng tính lợi nhuận tiêu thụ từng loại sản phẩm và tổng lợi nhuận tiêu thụ năm kế
hoạch theo tình huống giả định cho sẵn

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Tú
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Huyền
Lớp: Kế toán k7

Nghệ An, 01tháng 11 năm 2021.
1


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................................ ii
DANH MỤC BIỂU BẢNG ................................................................................... iii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI ...................................................................................... 2
A. BÀI TẬP PHÂN TÍCH .................................................................................. 2
1.1. Giới thiệu khái quát doanh nghiệp............................................................ 2
1.2. Các chỉ tiêu lợi nhuận của cơng ty năm 2020 ........................................... 2
B. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG .............................................................................. 7
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................11

i




DANH MỤC VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Tên đầy đủ

BCTC

Báo cáo tài chính

CTCP

Cơng ty cổ phần

KNTT

Khả năng thanh tốn

HPG

Hịa Phát

ii


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1. Bảng tính các chỉ tiêu lợi nhuận của công ty .............................................. 4
Bảng 2. Bảng kết quả kinh doanh của HPG ............................................................. 5
Bảng 3. Bảng cân đối kế tốn của HPG.....................................................................6

Bảng 4. Bảng tính tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp ................. 7

iii


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Báo cáo tài chính (BCTC) là sự phản ánh trung thực nhất về tình hình hoạt
động tài chính cũng như thực trạng vốn hiện thời của doanh nghiệp, đồng thời đồng
vai trò rất quan trọng cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo
tài chính là vấn đề hết sức quan trọng trong việc đánh giá tình hình doanh nghiệp.
Thơng qua việc phân tích báo cáo tài chính cho phép đánh giá được khái quát và
toàn diện các mặt hoạt động của doanh nghiệp, thấy rõ những điểm mạnh, điểm yếu
và những tiềm năng của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp thì việc phân tích báo
cáo tài chính giúp doanh nghiệp đánh giá tình hình tài chính và kết quả hoạt động
kinh doanh, từ đó đưa ra các dự báo và kế hoạch tài chính cùng các quyết định tài
chính thích hợp và kiểm soát các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó
đưa ra các biện pháp quản lý thích hợp để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.
Đối với người ngoài doanh nghiệp là những người cho vay và các nhà đầu tư... thì
thơng qua việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp để đánh giá khả năng
thanh toán, khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
để có quyết định cho vay, thu hồi nợ hoặc đầu tư vào doanh nghiệp.
Vì vậy, em quyết định chọn CTCP Tập đồn Hịa Phát để phân tích và đánh
giá để từ đó đưa ra những nhận định về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
trong năm 2020.

1


PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI
A. BÀI TẬP PHÂN TÍCH

Chọn doanh nghiệp: CTCP Tập đồn Hịa Phát (HPG)
Lựa chọn một cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, tính tốn
các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn của công ty trong năm 2020 và nêu ý nghĩa
của các hệ số đó.
1.1.

Giới thiệu khái quát doanh nghiệp
CTCP Tập đồn Hịa Phát là doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp hàng đầu

Việt Nam, khởi đầu với lĩnh vực buôn bán các loại máy xây dựng và mở rộng sang
các lĩnh vực nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nơng
nghiệp. Trong đó, sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng trên 80% doanh
thu và lợi nhuận của Tập đoàn, nổi bật là các sản phẩm thép xây dựng và ống thép
với thị phần lần lượt là 32.5% và 31.7%. Hiện nay, Tập đồn Hịa Phát có 11 cơng
ty thành viên hoạt động trên phạm vi tồn quốc, và 01 văn phịng tại Singapore.
Hòa Phát lọt vào Top 50 Doanh nghiệp thép lớn nhất thế giới với doanh thu
trên 100,000 tỷ đồng mỗi năm. Tập đồn có thêm sản phẩm chiến lược mới là thép
cuộn cán nóng (HRC), cơng suất 3 triệu tấn/năm. Hòa Phát trở thành khách hàng
Việt Nam lớn nhất của Úc với 700 triệu USD. Tập đoàn tham gia vào lĩnh vực sản
xuất chế biến thức ăn chăn nuôi với tổng cơng suất 600,000 tấn/năm, chăn ni
heo, bị và gia cầm thông qua Công ty Cổ phần Phát triển Nông nghiệp Hịa Phát.
1.2.

Các chỉ tiêu lợi nhuận của cơng ty năm 2020

1.1.1. Số vịng quay tồn bộ vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là việc phản ánh trình độ sử dụng các yếu
tố đầu vào (vốn cố định và vốn lưu động) của doanh nghiệp để đạt được kết quả
cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí tiết kiệm nhất. Trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, vốn được sử dụng nhằm thu được lợi nhuận trong tương

lai. Nói cách khác, mục đích của việc sử dụng vốn là thu lợi nhuận, cho nên hiệu
2


quả sản xuất kinh doanh thường được đánh giá dựa trên so sánh tương đối giữa lợi
nhuận và vốn bỏ ra hay hiệu quả sử dụng vốn
CT: Số vòng quay vốn kinh doanh=

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑡ừ 𝑏á𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑣à 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑐ấ𝑝 𝑑ị𝑐ℎ 𝑣ụ
𝑉ố𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔

1.1.2. Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh bằng lợi nhuận
trước lãi vay và thuế trên vốn lưu động, phản ánh kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ hoạt động so trên vốn lưu động. Tỷ suất lợi nhuận càng cao thể
hiện doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động một cách hiệu quả, mang lại tỷ suất sinh
lời lớn.
CT:

Tỷ

suất

LN

trước

lãi

vay




thuế

trên

VKD

=

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑣à 𝑡ℎ𝑢ế
𝑉ố𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔

1.1.3. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế TNDN trên vốn kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế TNDN trên vốn kinh doanh bằng lợi nhuận
trước thuế TNDN trên vốn lưu động, phản ánh kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ hoạt động so trên vốn lưu động sau khi đã loại bỏ yếu tố địn bẩy
tài chính. Tỷ suất lợi nhuận càng cao thể hiện doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động
một cách hiệu quả, mang lại tỷ suất sinh lời lớn.
CT: Tỷ suất LNTT trên VKD=

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế 𝑇𝑁𝐷𝑁
𝑉ố𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔

1.1.4. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh
Tương tự với tỷ suất lợi nhuận trước thuế TNDN trên vốn kinh doanh, tỷ suất
lợi nhuận phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động so
trên vốn lưu động sau khi đã loại bỏ yếu tố địn bẩy tài chính và thuế TNDN trên
vốn lưu động đã dùng trong kỳ hoạt động kinh doanh.

CT: Tỷ suất LNST trên VKD=

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế
𝑉ố𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔

1.1.5. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu
3


Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích
để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết
định mua cổ phiếu của công ty nào. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử
dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đơng, có nghĩa là cơng ty đã cân đối một cách hài
hịa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong
quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ
phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn.
CT: Tỷ suất LNST trên VCSH (ROE) =

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế
𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢

Bảng 1. Bảng tính các chỉ tiêu lợi nhuận của công ty
Chỉ tiêu

Giá trị

Vốn lưu động

4,772


Số vòng quay kinh doanh

18.88

Tỷ suất LNTT và lãi vay / VKD

19%

Tỷ suất LNTT / VKD

17%

Tỷ suất LNST / VKD

2.83

Tỷ suất LNST / VCHS

0.23

4


Bảng 2. Bảng kết quả kinh doanh của HPG
Chỉ tiêu (Đvị: tỷ đồng)

2020

Doanh thu thuần


90,119

Giá vốn hàng bán

71,214

Lợi nhuận gộp

18,904

Doanh thu hoạt động tài chính

1,005

Chi phí tài chính

2,837

Chi phí bán hàng

1,091

Chi phí quản lý doanh nghiệp

690

Lợi nhuận thuần

15,292


Lợi nhuận khác

65

Lợi nhuận trước thuế

15,357

Lợi nhuận sau thuế

13,506

Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ

13,450

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNÐ)

3,846

5


Bảng 3. Bảng cân đối kế toán của HPG
Chỉ tiêu (Đvị: tỷ đồng)

2020

Tài sản ngắn hạn


56,747

Tiền và các khoản tương đương tiền

13,696

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

8,127

Các khoản phải thu ngắn hạn

6,125

Hàng tồn kho

26,287

Tài sản ngắn hạn khác

2,513

Tài sản dài hạn

74,764

Tài sản cố định

65,562


Bất động sản đầu tư

564

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

171

Tổng cộng tài sản

131,511

Nợ phải trả

72,292

Nợ ngắn hạn

51,975

Nợ dài hạn

20,316

Vốn chủ sở hữu

59,220

Vốn đầu tư của chủ sở hữu


33,133

Thặng dư vốn cổ phần

3,212

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

21,792

Tổng cộng nguồn vốn

131,511

6


B. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Bảng 4. Bảng tính tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp
Tên SP

A

B

Số lượng sản xuất (chiếc)

5,000


10,000

Số lượng tồn (chiếc)

1,500

1,000

Đơn giá bán (đồng)

125,000

150,000

Gía thành sản xuất (đồng)

100,000

115,000

Số lượng (chiếc) (1)

7,000

12,000

Dự kiến tiêu thu 95% SP (chiếc) (2)

8,150


12,400

125,000

150,000

1,009,375,000

1,852,500,000

95,000

110,000

781.750.000

1,369,000,000

39.08.500

68.450.000

820.837.500

1.437.450.000

Dự kiến số lượng sản xuất năm tới

Gía bán không đổi (đồng)
Tổng doanh thu (đồng) (3)

Kế hoạch giá thành sản xuất (đồng)
Giá thành sản phẩm (đồng) (4)
Chi phí bán hàng (đồng) (5)
Chi phí QLDN(đồng) (6)
Giá tiêu thụ (đồng) (7)

859.550.000

Tổng chi phí

159.200.000
7

2.121.700.000
- 419.650.000


Diễn giải chi tiết:
(1)

Số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất: giả định lấy số lượng cụ thể đối với

từng loại sản phẩm: A là 7,000 chiếc, B là 12,000 chiếc
(2)

Theo đầu bài: Dự kiến tiêu thụ hết số sản phẩm kết dư đầu năm và phấn đấu

tiêu thụ tiếp 95% sản phẩm sản xuất của cả 2 loại sản phẩm trong năm kế hoạch
thì:
Sản phẩm A = 1500+ (95%× 7000) = 8.150 chiếc

Sản phẩm B = 1.000+(95%× 12.000) = 12.400 chiếc
(3) Doanh thu từng loại sản phẩm
Sản phẩm A = 8.150 × 125.000 = 1.018.750.000 đồng
Sản phẩm B = 12.400 × 150.000 = 1,860.000.000 đồng
(4) Giá thành sản phẩm
Sản phẩm A = 1.500×100.000 + (8.150 -1.500) × 95.000 = 781.750.000 đồng
Sản phẩm B = 1.000 × 115.000 + (12.400 -1.000) × 110.000 = 1.369.000.000
đồng
Theo đầu bài: Dự kiến chi phí bán hàng tính bằng 5% giá thành sản xuất sản
phẩm tiêu thụ; Chi phí quản lý doanh nghiệp tính bằng 5% giá thành sản xuất sản
phẩm tiêu thụ trong năm kế hoạch.
(5) Chi phí bán hàng = 5% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ trong năm kế
hoạch
Sản phẩm A = 5% × 781.750.000 = 39.087.500 đồng
Sản phẩm B = 5% × 1.369.000.000 = 68.450.000 đồng
(6) Tổng chi phí sản xuất = 5% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ trong năm
kế hoạch
Sản phẩm A = 5% × (95.000 × 8.150) = 38,712.500 đồng
Sản phẩm B = 5% × (110.000 × 12,400) = 68.200.000 đồng

8


(7) Giá thành tiêu thụ
Zt = 𝑍𝑠𝑥 + CPQL +CPBH
Sản phẩm A = 781.750.000 + 38.712.500 + 39.087.500 = 859.550.000đồng
Sản phẩm B = 1.369.000.000 + 68.200.000 + 68.450.000 = 2.121.700.000
đồng
(8) PttA = 𝑆𝐴− 𝑍𝑆𝑥𝐴 – CPBH – CPQL
= 1.018.750.000 – 781.750.000 – 39.087.500- 38.712.500

= 159.200.000 đồng
PttB = 𝑆𝐵 − 𝑍𝑆𝑋𝐵 – CPBH – CPQL
= 1.860.000.000 – 1.369.000.000 – 68.450.000 – 68.200.000.0đồng
= -419.650.000 đồng

9


C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.1 Kết luận
Từ những vấn đề lí luận và thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty
cổ phần HPG đã trình bày ở trên, có thể khẳng định rằng, trong nền kinh tế thị
trường ngày càng phát triển, hội nhập quốc tế ngày càng mãnh mẽ địi hỏi mỗi
doanh nghiệp nói chung và tập đồn HPG nói riêng muốn tồn tại và phát triển,
đều phải nâng cao sức cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình. Phân tích tài chính đóngvai trị quan trọng và tầm quan trọng trong quản
lý tài chính cũng như quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
là công cụ quản lý đặc lực của doanh nghiệp.
Với sự cố gắng và nỗ lực trong chủ đề trên, cùng với sự giúp đỡ tận tình của
cơ giáo Nguyễn Thị Thanh Tú và các tài liệu tham khảo của công ty cổ phần
HPG, hy vọng bài tiểu luận của em đạt két quả tốt. Vì thời gian cũng như khả
năng có hạn nên bài tiểu luận khơng thể tránh khỏi sự thiếu sót. Rất mong được
sự góp ý của cơ và các thầy cơ trong khoa cũng như các bạn cùng lớp.
1.2 Kiến nghị
Qua phân tích thực trạng tài chính của tập đồn, có thể thấy nhìn chung tình
hình tài chính là mạnh. Song để tốt hơn nữa và góp phần cho sự phát triển bền
vững của tập đồn thì theo em nên:
Thứ nhất: Mở rộng hơn thị trường quốc tế, đặc biệt là các quốc gia trong khối
ASEAN, nhằm tận dụng các hiệp ước thuế quan, đồng thời nâng cao vị trí của
tập đồn trên thương trường quốc tế.

Thứ hai: Chú trọng công tác lập kế hoạch tài chính để hoạt động này thực sự
mang tính hướng đích và tạo sự chủ động cho hoạt động tài chính của tập đo

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
2. />3. Báo cáo tài chính HPG

11



×