Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG TÔM NƯỚC LỢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.23 KB, 27 trang )

QCVN 02:2015/BNNPTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QCVN ……….: 2015/BNNPTNT
DỰ THẢO (lần 2)

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG TÔM NƯỚC LỢ
Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y và bảo vệ môi trường.
-----***-----

NATIONAL TECHNICAL REGULATION
ON BRACKISH WATER SHRIMP HATCHERIES
Conditions for veterinary hygiene and environmental protection

HÀ NỘI, 2015
---1---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
LỜI NÓI ĐẦU

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02: 2015/BNNPTNT do Viện Nghiên cứu
Nuôi trồng Thủy sản II biên soạn, Tổng Cục Thủy Sản trình ban hành, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành kèm theo thông tư số ……./2015/TTBNNPTNT ngày…….. tháng …… năm 2015.

---i---


QCVN 02:2015/BNNPTNT



QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG TÔM NƯỚC LỢ
Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y và bảo vệ môi trường.
-----***-----

NATIONAL TECHNICAL REGULATION
ON BRACKISH WATER SHRIMP HATCHERIES
Conditions for veterinary hygiene and environmental protection
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Phạm vi điều chỉnh: Quy chuẩn này quy định những điều kiện bảo đảm vệ
sinh thú y và bảo vệ môi trường cho các cơ sở sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon
Fabricus, 1798) và tôm thẻ chân trắng (TTCT) (Litopenaeus vannamei Boone, 1931).
1.2. Đối tƣợng áp dụng: Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt
Nam và nước ngồi có liên quan đến hoạt động sản xuất giống tôm sú và TTCT trong
phạm vi cả nước.
1.3. Giải thích từ ngữ:

Trong quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.3.1 Cơ sở sản xuất giống tôm sú là nơi diễn ra các hoạt động ương từ ấu trùng
(Nauplius) của tôm sú lên tôm sú giống (Post Larvae 15- PL15) để cung cấp cho thị
trường do cá nhân hoặc tổ chức làm chủ.
1.3.2 Cơ sở sản xuất giống TTCT là cơ sở chuyên nuôi TTCT bố mẹ để cung cấp
ấu trùng (Nauplius) cho các cơ sở ương giống hoặc là cơ sở nhận nguồn ấu trùng các cơ
sở khác để ương lên TTCT giống (Post Larvae 12-PL12) để cung cấp cho thị trường do
cá nhân hoặc tổ chức làm chủ.
1.3.3 Nguồn nước sạch: Là nguồn nước bao gồm nước máy, nước ngầm, nước
giếng, nước sông suối tự nhiên và nước biển tự nhiên không bị nhiễm các chất độc hại
hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật hoặc các chất độc hại khác vượt quá giới hạn quy định đối với
giống tôm nước lợ.

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1 Địa điểm xây dựng
2.1.1 Vị trí xây dựng.
2.1.1.1 Nằm ở khu vực quy hoạch phát triển sản xuất giống tôm nước lợ của địa
phương. Đối với các tỉnh chưa có quy hoạch phát triển sản xuất giống tơm nước lợ cần
phải có văn bản đồng ý của UBND và ngành Nông nghiệp của tỉnh.

---1---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
2.1.1.2 Có nguồn nước mặn và ngọt đủ đáp ứng yêu cầu của cơ sở sản xuất giống tôm sú
và TTCT
2.1.1.3 Có nguồn cung cấp điện đáp ứng yêu cầu sử dụng điện, có đường giao thơng bộ
hoặc đường thủy, không nằm trong vùng bị ảnh hưởng bởi chất thải công nghiệp cũng
như chất thải của các hoạt động kinh tế khác.
2.1.2 Mặt bằng
Mặt bằng vững chắc, cấu trúc địa tầng ổn định, khơng nằm trong vùng bị xói lở.
2.1.3. Nguồn nước ngọt.
2.1.3.1 Nguồn cung cấp nước ngọt: gồm nước máy, nước ngầm, nước giếng, nước sông
suối tự nhiên không bị nhiễm các chất độc hại hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật hoặc các chất
độc hại khác vượt quá giới hạn quy định đối với giống tôm nước lợ.
2.1.3.2 Chất lượng nguồn nước ngọt phải đảm bảo các yếu tố thủy lý, thủy hóa và thủy
sinh phù hợp với quy trình sản xuất giống của tơm sú và TTCT (Phụ lục 1).
2.1.4 Chất lượng nguồn nước mặn.
2.1.4.1 Nguồn cung cấp nước mặn: Từ biển, kênh rạch và nước ót không bị nhiễm các
chất độc hại hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật hoặc các chất độc hại khác vượt quá giới hạn quy
định đối với giống tôm nước lợ.
2.1.4.2 Chất lượng nước mặn phải đảm bảo các yếu tố thủy lý, thủy hóa và thủy sinh
phù hợp với quy trình sản xuất giống của tơm sú và TTCT (Phụ lục 2).

2.2. Cơ sở hạ tầng và các hạng mục cơng trình chính
2.2.1 Các hệ thống cơng trình chính
2.2.1.1 Hệ thống xử lý nước cấp như ao chứa, ao lắng, hệ thống lọc nước.
Cơ sở sản xuất giống tôm sú hoặc TTCT cần được bố trí hợp lý giữa các khâu trong quá
trình sản xuất giống, thuận tiện cho việc di chuyển các trang thiết bị, vật tư và máy
móc… theo Phụ lục 3.
Bể chứa (lắng) nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng nước bằng cách loại bỏ những vật
chất vô cơ như: bùn, cát mịn của nước biển. Bể lắng được xây dựng sát với nguồn cung
cấp nước mặn, có thể dùng bể hình vng hay hình chữ nhật, thể tích 20 – 30m3, cao 1 –
1,5m hoặc ao thể tích 20-30m2, có lót bạt để chống thất thoát nước với độ sâu 2-2,5m.
Bể lọc nước được thiết kế đảm bảo nước sau khi lọc phải đảm bảo tiêu chuẩn cung cấp
cho toàn bộ hoạt động của trại sản xuất giống tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Bể chứa
nước đã lọc thường xây dựng cao hơn bể ương và đảm bảo thể tích đủ cung cấp cho
tồn bộ các bể ương tôm giống vận hành đồng loạt (thời điểm sản xuất cao điểm của cơ
sở).
Bể lọc và chứa nước lọc phải có mái che để ổn định các yêu tố môi trường trước khi cấp
vào bể ương.

---2---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
Một khối trại cơ bản đảm bảo sản xuất 40 triệu tôm giống như Phụ lục 5.
2.2.1.2 Hệ thống tôm bố mẹ, bể đẻ, bể ương nuôi ấu trùng và bể nuôi thức ăn.
Hệ thống bể nuôi tôm bố mẹ, bể giao vĩ và bể cho đẻ phải đặt trong nhà bao che. Nhà
bao che phải có cửa sổ được bố trí hợp lý để phân bố ánh sáng đều. Chiều cao bể nuôi
tôm bố mẹ, bể giao vĩ và bể cho đẻ là 1 – 1,2 m. Nền nhà chứa hệ thống bể nuôi tôm bố
mẹ, bể giao vĩ và bể cho đẻ được láng bằng xi măng, dễ thoát nước, dễ vệ sinh và khử
trùng.
Hệ thống bể ương ni ấu trùng được bố trí riêng biệt và có nhà bao che, có cửa sổ được

bố trí hợp lý để phân bổ ánh sáng đều trong phòng. Chiều cao bể ương nuôi ấu trùng là
1,1 – 1,2m. Nền nhà chứa bể ương nuôi ấu trùng phải được láng bằng xi măng, dễ thoát
nước, dễ vệ sinh và khử trùng. Thể tích bể ương ấu trùng tối thiểu là 4,5m3/bể
Nhà ni sinh khối tảo phải bố trí riêng biệt, đảm bảo vệ sinh. Phòng lưu trữ tảo giống
phải được trang bị điều hòa nhiệt độ, đèn neon và thiết bị lọc, sục khí sạch.
Hệ thống ấp trứng Artemia phải bố trí riêng biệt, đảm bảo vệ sinh.
2.1.1.3 Hệ thống Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng cho cơ sở sản xuất.
Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng cho cơ sở sản xuất tôm giống phải được chế tạo bằng
vật liệu không rỉ sét và không tạo ra chất độc hại, dễ vệ sinh và khử trùng. Dụng cụ
chuyên dùng phải được sử dụng riêng cho từng mục đích sử dụng, từng loại bể và từng
khu nhà sản xuất (nhà nuôi tảo, nhà ương nuôi ấu trùng, nhà nuôi tôm bố mẹ…).
2.1.1.4 Hệ thống bể chứa nước thải và đường ống dẫn nước thải đến nơi xử lý nước thải.
Hệ thống các cơng trình xử lý nước thải phải có ống dẫn và đảm bảo thu gom được nước
từ mọi nguồn cần thải và không gây ô nhiễm cho sản xuất. Nước thải phải được xử lý,
đảm bảo đạt tiêu chuẩn thải theo qui định của QCVN 40:2011/BTNMT của Bộ Tài
Nguyên Môi Trường quy định giá trị tối đa của các thông số ô nhiễm trong nước thải
công nghiệp khi xả ra nguồn tiếp nhận chất thải, cột B (nguồn tiếp nhận khơng dùng cho
mục đích sinh hoạt) (Phụ lục 6). Khoảng cách tối thiểu từ khu sản xuất đến khu xử lý
thải là 10m.
2.2.2 Kho nguyên vật liệu
2.2.2.1 Kho nguyên vật liệu trong cơ sở sản xuất phải được lắp đặt ở các khu vực riêng
biệt. Khu vực chứa đựng hóa chất, thuốc phịng trị bệnh phải đảm bảo kín, khơng tỏa
mùi ra xung quanh; Khu vực để thức ăn, chế phẩm sinh học phải thơng thống, ngăn
được cơn trùng và động vật gây hại xâm nhập, tránh lây nhiễm.
2.2.2.2 Kệ để nguyên vật liệu trong kho làm bằng vật liệu phù hợp, cao cách mặt đất tối
thiểu 0,3m, cần bố trí kệ cho các loại sản phẩm riêng biệt để tránh nhầm lẫn trong hoạt
động sản xuất.
2.2.2.3 Kho chứa xăng, dầu phải được đặt cách xa nguồn cung cấp nước vào ao chứa,
lắng và lọc để tránh gây ô nhiễm cho cơ sở sản xuất giống, có trang bị đầy đủ các thiết
bị phòng cháy, chữa cháy theo đúng quy định.

---3---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
2.2.3 Nhà vệ sinh
2.2.3.1 Cơ sở sản xuất giống tôm sú và TTCT phải lắp đặt nhà vệ sinh bằng các loại vật
liệu kiên cố, hầm tự hoại bằng cement hoặc các loại vật liệu khác không tự thấm ra môi
trường xung quanh. Khoảng cách tối thiểu đến hệ thống sản xuất là 10m.
2.2.3.1 Giấy và các vật liệu khác sử dụng cho nhà vệ sinh phải được thu gom và chuyển
vào các bãi rác sinh hoạt hoặc chôn lấp đảm bảo vệ sinh môi trường.
2.2.4 Rác và nước thải sinh hoạt
2.2.4.1 Cơ sở sản xuất giống tôm sú và TTCT phải lắp đặt thùng chứa rác thải sinh hoạt
và thu gom về bãi rác công cộng hoặc chôn lấp đảm bảo vệ sinh môi trường.
2.2.4.2 Cơ sở sản xuất giống tôm sú và TTCT phải thu gom nước thải sinh hoạt và phải
xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường quy định về nước
thải sinh hoạt (Phụ lục 4).
2.3

Hoạt động sản xuất giống tôm sú và TTCT

2.3.1 Chuẩn bị bể đẻ, ương
2.3.1.1 Bể đẻ được che bạt, bố trí dây sục khí khoảng 1 dây/m2. Cấp nước biển đã qua
xử lý sát trùng, pH = 7,8-8,3, nhiệt độ = 27-320C, độ mặn = 30-33‰, hàm lượng oxy
hòa tan là 5-8mg/l vào bể đẻ đến mức 0,8-1,0m.
2.3.1.2 Bể nuôi ấu trùng cần phải được chuẩn bị và làm sạch tối thiểu 24 giờ trước khi
thả Naupli. Cấp nguồn nước đã được xử lý phù hợp và lắp đặt hệ thống sục khí.
2.3.1.3 Nếu trại sản xuất hoạt động liên tục và kéo dài trên 3 tháng cần thiết phải khử
phun chlorine trên sàn, đường ống dẫn nước, dây sục khí và các dụng cụ sử dụng… ở
nồng độ chlorine 20 – 30 ppm. Sau khi xử lý khử trùng bằng chlorine cần phải để bể và
dụng cụ đã xử lý nơi khô ráo, tránh ẩm ướt.

2.3.2 Yêu cầu về tôm bố mẹ
2.3.2.1 Tôm sú bố mẹ phải đáp ứng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8399:2012 tôm biển –
Tôm sú bố mẹ - yêu cầu kỹ thuật (Phụ lục 8, Phụ lục 9, Phụ lục 10).
TTCT bố mẹ phải được nhập từ nguồn tơm sạch bệnh, dịng sạch bệnh (dịng SPF) hoặc
dịng kháng bệnh (dịng SPR), có chứng chỉ nguồn gốc xuất xứ và kiểm dịch của cơ
quan có thẩm quyền. Chất lượng tơm bố mẹ cho nuôi vỗ thành thục và cho đẻ phải theo
đúng yêu cầu kỹ thuật (Phụ lục 14, Phụ lục 16).
2.3.3 Yêu cầu về thuốc phòng trị bệnh, chế phẩm sinh học, hóa chất
Thuốc phịng trị bệnh, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hố chất sử dụng trong sản xuất
giống tơm sú, TTCT phải có trong danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành.
2.3.4 Yêu cầu về thức ăn sử dụng cho tôm bố mẹ và tôm giống

---4---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
Thức ăn sử dụng cho tôm bố mẹ phải được chuẩn bị và vệ sinh cẩn thận, không nhiễm
khuẩn.
2.3.5 Yêu cầu về môi trường bể đẻ, bể ương
2.3.5.1 Bể đẻ được che bạt, bố trí dây sục khí khoảng 1 dây/m2. Cấp nước biển đã qua
xử lý sát trùng, pH = 7,8-8,3, nhiệt độ = 27-320C, độ mặn = 30-33‰, hàm lượng oxy
hòa tan là 5-8mg/l, mức nước 0,8-1,0m.
2.3.5.2 Bể ương ấu trùng cấp nước đã qua xử lý đạt mức 0,8 – 1,0m, độ mặn 28 - 32‰.
Nhiệt độ 26 – 300C, pH từ 8,2 – 8,6, sục khí liên tục.
2.3.6 Yêu cầu về quản lý sức khỏe
2.3.6.1 Cơ sở sản xuất giống tôm sú, TTCT phải thực hiện các biện pháp phòng bệnh,
chữa bệnh, chống dịch bệnh theo quy định hiện hành; Phải thơng báo ngay tình hình
dịch bệnh xảy ra tại cơ sở mình cho các cơ quan quản lý để kịp thời có biện pháp xử lý
thích hợp.

2.3.6.2 Cơ sở sản xuất giống tơm sú, TTCT phải xây dựng nội quy, biện pháp bảo đảm
điều kiện vệ sinh thú y và bảo vệ môi trường theo các quy định hiện hành.
2.3.7 Yêu cầu về chất lượng tôm giống khi xuất khỏi cơ sở.
2.3.7.1 Tôm sú giống (PL15) khi xuất khỏi cơ sở phải được kiểm dịch đầy đủ của cơ
quan chức năng tại địa phương và đảm bảo theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8398:
2012 Tôm biển – Tôm sú giống PL15 – Yêu cầu kỹ thuật.
2.3.7.2 TTCT giống (PL12) khi xuất khỏi cơ sở phải phải được kiểm dịch đầy đủ của cơ
quan chức năng tại địa phương và đảm bảo theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
10257:2014 Tôm thẻ chân trắng – tôm giống – Yêu cầu kỹ thuật.
2.4 lực lƣợng lao động kỹ thuật
2.5.1 Trình độ của nhân viên kỹ thuật
Nhân viên kỹ thuật phải được đào tạo và có chứng chỉ phù hợp với chuyên môn, đáp
ứng được yêu cầu và nhiệm vụ được giao.
2.5.2 Công nhân và các yêu cầu về chuyên môn, kỹ thuật
Người làm việc tại cơ sở sản xuất phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo quy
định. Thực hiện tốt các nội quy của cơ sở sản xuất giống tôm sú và TTCT .
3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
3.1 Quy chuẩn này là cơ sở cho các tổ chức, cá nhân sản xuất giống tôm sú và TTCT
thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất giống và phục vụ đăng ký, chứng nhận cơ sở
sản xuất giống đủ điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y và bảo vệ môi trường.
3.2 Quy chuẩn này là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra, đánh giá và xác
nhận điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y và bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất giống
tôm sú và TTCT đối với các tổ các tổ chức, cá nhân.

---5---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN


Các tổ chức, cá nhân được quy định tại mục 1.2 có trách nhiệm tuân thủ các
quy định của Quy chuẩn này.
5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

5.1 Tổng Cục Thủy sản
5.1.1 Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan hướng dẫn, triển
khai và tổ chức thực hiện Quy chuẩn này.
5.1.2 Căn cứ vào yêu cầu quản lý tại từng thời điểm, có trách nhiệm kiến nghị Bộ
Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn sửa đổi bổ sung Quy chuẩn này.
5.2 Cơ sở sản xuất giống tôm nước lợ
5.2.1 Trong quá trình sản xuất giống, cơ sở phải theo dõi, ghi chép các thông tin liên
quan tới sản xuất theo phụ lục 2 của Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22
tháng 5 năm 2013 của Bộ Nông Nghiệp & PTNT về quản lý giống thủy san (Phụ
lục 7).
5.2.2 Cơ sở sản xuất giống phải tự công bố tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng tôm
giống và chịu trách nhiệm về tôm giống do cơ sở sản xuất ra.
5.2.3 Lập hồ sơ quản lý và lưu giữ hồ sơ tối thiểu là 3 năm (theo thông tư số
26/2013/TT-BNNPTNT) (Phụ lục 7).

---6---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
Phụ lục 1. Chất lƣợng nƣớc ngọt để sản xuất giống tôm nƣớc lợ
TT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12

Chỉ tiêu
Độ mặn
pH
Độ trong
Độ cứng (CaCO3)
Hàm lượng oxy hoà tan
Hàm lượng NH3 trong điều kiện:
pH = 6,5 và toC = 200C
pH=8,0 và toC = 200C
Hàm lượng sắt Fe(OH)2, Fe2(OH)3 tổng số
Hàm lượng nitrat
Hàm lượng thuỷ ngân
Tổng số Coliforms
Nguyên sinh động vật và ký sinh trùng gây
bệnh
Vi khuẩn yếm khí

Đơn vị tính

cm
mg/l
mg/l

mg/l

Mức chỉ tiêu
<5
6,5-8,0
≥ 30
 500
5

mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml
Cá thể

 1,49
 0,93
 0,5
 50
 0,002
 20
khơng có

Cá thể/ml

 10

(Nguồn: QCVN 02-15:2009/BNNPTNT)

---7---



QCVN 02:2015/BNNPTNT

Phụ lục 2. Chất lƣợng nƣớc mặn cung cấp cho cơ sản xuất tôm giống nƣớc lợ
TT

Chỉ tiêu

1
2
4
5

Độ mặn
pH
Hàm lượng oxy hoà tan
Hàm lượng NH3 trong điều kiện: pH=8,0
và toC = 200C

6

Nhiệt độ

7

pH

8


Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

50

9

Ơxy hồ tan (DO)

mg/l

≥5

10

COD (KMnO4)

mg/l

3

11

Amơni (NH+4) (tính theo N)

mg/l

0,1


12

Florua (F-)

mg/l

1,5

13

Sulfua (S2-)

mg/l

0,005

14

Xianua (CN-)

mg/l

0,005

15

Asen (As)

mg/l


0,01

16

Cadimi (Cd)

mg/l

0,005

17

Chì (Pb)

18

Đơn vị tính

mg/l
mg/l
0

C

Mức chỉ tiêu
 25
7,5-8,5
5
 0,1
30

6,5-8,5

mg/l

0,05

3+

mg/l

0,1

6+

Crom III (Cr )

19

Crom VI (Cr )

mg/l

0,02

20

Đồng (Cu)

mg/l


0,03

21

Kẽm (Zn)

mg/l

0,05

22

Mangan (Mn)

mg/l

0,1

23

Sắt (Fe)

mg/l

0,1

24

Thủy ngân (Hg)


mg/l

0,001

25

Váng dầu, mỡ

mg/l

khơng có

26

Dầu mỡ khống

mg/l

khơng phát hiện
thấy

27

Phenol tổng số

mg/l

0,001

28


Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ
µg/l

0,008

Aldrin + Dieldrin

---8---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức chỉ tiêu

Endrin

µg/l

0,014

B.H.C

µg/l

0,13


DDT

µg/l

0,004

Endosunfan

µg/l

0,01

Lindan

µg/l

0,38

Clordan

µg/l

0,02

Heptaclo

µg/l

0,06


Paration

µg/l

0,40

Malation

µg/l

0,32

2,4D

mg/l

0,45

2,4,5T

mg/l

0,16

Paraquat

mg/l

1,80


31

Tổng hoạt độ phóng xạ 

Bq/l

0,1

32

Tổng hoạt độ phóng xạ 

Bq/l

1,0

33

Coliform

MPN/ 100ml

1000

TT

29

30


Hố chất bảo vệ thực vật phospho hữu cơ

Hóa chất trừ cỏ

(Nguồn: QCVN 10:2008/BTNMT về Chất lượng nước biển ven bờ)
)

---9---


QCVN 02:2015/BNNPTNT

Phụ lục 3. Sơ đồ bố trí cơ sở sản xuất giống tơm nƣớc lợ
Ghi chú:
1. Nhà thí nghiệm, làm việc, kho vật tư thiết bị
2. Nhà ở
3. Bể lọc và bể chứa nước mặn, nước ngọt
4. Nhà để máy bơm
5. Nguồn cung cấp nước mặn
6. Nguồn cung cấp nước ngọt
7. Khu bể nuôi tảo
8. Khu bể ương ấu trùng
9. Khu bể đẻ 10. Khu bể nuôi vỗ tôm bố mẹ
11. Bể ngầm xử lý nước thải
Đường thoát nước thải
Đường cấp nước mặn
Đường cấp nước ngọt
(Nguồn: Chương trình dạy nghề sản xuất giống tôm sú, MĐ01: xây dựng trại sản
xuất giống).


---10---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
Phụ lục 4. Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho
phép trong nƣớc thải sinh hoạt
TT

Đơn vị

Thông số

Giá trị C
A

B



5-9

5-9

30

50

50

100


1.

pH

2.

BOD5 (20 0C)

mg/l

3.

Tổng chất rắn lơ lửng
(TSS)

mg/l

4.

Tổng chất rắn hòa tan

mg/l

500

1000

5.


Sunfua (tính theo H2S)

mg/l

1.0

4.0

6.

Amoni (tính theo N)

mg/l

5

10

7.

Nitrat (NO3-) (tính theo N)

mg/l

30

50

8.


Dầu mỡ động, thực vật

mg/l

10

20

9.

Tổng các chất hoạt động bề
mặt

mg/l

5

10

10.

Phosphat (PO43-)
(tính theo P)

11.

Tổng Coliforms

mg/l
MPN/

100 ml

6

3.000

10
5.000

(Nguồn: QCVN 14:2008\BTNMT về nước thải sinh hoạt)

---11---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
Phụ lục 5. Tỷ lệ các loại bể cho 01 khối trại sản xuất 40 triệu tôm giống/năm
TT LOẠI BỂ

VẬT LIỆU KÍCH THƯỚC

1

Bể Lắng và
xử lý

Cement
hoặc ao lót
bạt

- 2 Bể 4x5x2m hoặc

- 2 ao lót bạt
4x5x2,5m

2

Bể chứa

Cement

3
4

Bể lọc cát
Bể chứa nước
đã lọc
Bể ương ấu
trùng

Cement
Cement

- 01 bể 4x5x1,5m
- 01 bể 4x5 x 2,5m
- 2 – 4 bể 1 x1 x 1m
- 2 bể 5 x 6 x 1,5m

5

Cement
hoặc

composite

- 10 bể 2x3x1,2m

---12---

THỂ
Ghi chú
TÍCH
Bể cement
80m3
Ao lót bạt:
100m3
40-50m3
2m3
90m3
70 m3


QCVN 02:2015/BNNPTNT
Phụ lục 6. Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải của cơ sở sản
xuất giống tôm nƣớc lợ
Thông số

TT

1

Nhiệt độ


2

pH

3

Đơn vị

o

Cột B

C

40

-

5,5 đến 9

BOD5 (20oC)

mg/l

50

4

COD


mg/l

150

5

Chất rắn lơ lửng

mg/l

100

6

Amoni (tính theo N)

mg/l

10

7

Tổng nitơ

mg/l

40

8


Tổng phốt pho (tính theo P )

mg/l

6

9

Clo dư

mg/l

2

10

Coliform

vi khuẩn

5000

/100ml
(Nguồn: trích từ QCVN 40: 2011/BTNMT về nước thải công nghiệp)
Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt

---13---



QCVN 02:2015/BNNPTNT
Phụ lục 7. Hƣớng dẫn nội dung ghi chép hồ sơ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 5 năm
2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
A. NỘI DUNG GHI CHÉP TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG
I. Ghi chép về sử dụng giống thủy sản bố mẹ:
1. Thời gian nhập giống thủy sản bố mẹ;
2. Có được kiểm dịch hay khơng kiểm dịch, kết quả kiểm dịch;
3. Nguồn gốc giống thủy sản bố mẹ;
4. Thời gian tuyển chọn đưa vào nuôi vỗ;
5. Số lượng cá thể tham gia sinh sản; đực, cái;
6. Khối lượng;
7. Một số yếu tố môi trường (Oxy, pH, To, S 0/00,…);
8. Tình hình sức khỏe;
9. Kết quả kiểm tra bệnh;
10. Phòng bệnh và biện pháp xử lý bệnh nếu có;
11. Tham gia sinh sản lần thứ mấy? Ngày cho sinh sản.
12. Sử dụng thức ăn của công ty ……(tên, loại số lượng, thời gian sử dụng);
13. Hóa chất xử lý hãng sản xuất…….. (tên, loại, số lượng, thời gian sử dụng);
14. Thuốc (tên, loại, số lượng, thời gian sử dụng).
II. Q trình sản xuất từng lơ
1. Thời gian;
2. Tỷ lệ đẻ;
3. Tỷ lệ nở, mật độ ương;
4. Số lượng giống sản xuất được;
5. Phòng bệnh và biện pháp xử lý bệnh nếu có;
6. Tình trạng sức khỏe của con giống trước khi xuất bán;
7. Sử dụng thức ăn: ……(tên, loại số lượng, thời gian sử dụng);
8. Hóa chất xử lý của công ty: …. ……(tên, loại số lượng, thời gian sử dụng);
9. Ngày xuất bán;

10. Địa chỉ khách hàng mua giống.
---14---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
B. NỘI DUNG GHI CHÉP TRONG QUÁ TRÌNH ƢƠNG, DƢỠNG GIỐNG
1. Q trình ương, dưỡng từng lơ giống, nguồn gốc;
2. Chứng từ mua ấu trùng, giống;
3. Số lượng, kích cỡ;
4. Một số yếu tố môi trường nuôi (Oxy, pH, To, S 0/00,…);
5. Diện tích từng ao ương hoặc thể tích bể ương;
6. Sử dụng thức ăn, thuốc, hóa chất (tên, loại số lượng, thời gian sử dụng);
7. Tình hình bệnh dịch và các biện pháp xử lý nếu có;
8. Thời gian ương nuôi, số lượng giống đạt được, tỷ lệ sống;
9. Địa chỉ và số lượng giống xuất bán cho khách hàng.

---15---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
PHỤ LỤC RIÊNG CHO CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG TƠM SÚ
Phụ lục 8. u cầu đối với tơm sú bố mẹ cho sinh sản.
TT

1

2

3


4

5

6

7

Chỉ tiêu
Ngoại hình

Yêu cầu kỹ thuật
Cơ thể cân đối; vỏ cứng, nhẵn, khơng có vật bám, không
bị thô ráp hoặc nứt.
Các phần phụ: chân, râu, thùy, đuôi, chủy nguyên vẹn,
không bị tổn thương; râu A2 khơng bị mịn, khơng ngắn
hơn chiều dài tồn thân; Bộ phận sinh dục ngồi hồn
chỉnh.
Màu sắc
Tự nhiên, tươi sáng, bóng mượt.
Khơng đen mang, đỏ thân.
Sức khỏe và
Bắt mồi bình thường, khơng có dấu hiệu nhiễm bệnh,
trạng thái hoạt bơi nhanh nhẹn, khi bơi cơ thể thẳng, đi xịe, phản xạ
động
nhanh với tiếng động, ánh sáng, nếu khuấy động nước
chúng bật lùi nhanh, liên tục…..
Khối lượng (g) Tôm cái không dưới 150 gram/cá thể.
Tôm đực không dưới 120 gram/cá thể.
Buồng trứng

Thành thục sinh sản ở giai đoạn IV
của tôm cái
Phát triển lan rộng ra hai bên về phía mang tới hai hốc
mắt, phủ kín phần giáp đầu ngực và kéo dài dọc lưng tới
đi.
Ở đốt bụng thứ nhất, buồng trứng phình rộng và phân
thùy rõ rệt.
Màu sắc: Khi nhìn bằng mắt thường qua lớp vỏ từ phía
lưng có màu xanh đậm, hoặc vàng nâu, nâu đậm; Khi soi
đèn pin ngược từ phía bụng và nhìn bằng mắt thường
qua lớp vỏ từ phía lưng có màu đen.
Túi chứa tinh
Túi chứa tinh cịn ngun vẹn, khơng có vết đen ở mặt
của tơm cái
ngồi.
Hơi phồng, màu trắng sữa
Có thể thấy các bó tinh tập trung thành hai hình hạt gạo
màu trắng bên trong Thelycum.
Mặt bên ngồi Thelycum khơng bị các vết đen
Cơ quan giao vĩ Nguyên vẹn
của tôm đực
(Nguồn: TCVN 8399 : 2012 Tôm biển – Tôm sú bố mẹ - yêu cầu kỹ thuật)

---16---


QCVN 02:2015/BNNPTNT

Phụ lục 9. Mức độ nhiễm bệnh cho phép của tôm sú bố mẹ.
TT

1

Mức độ cảm nhiễm bệnh

Tỷ lệ cảm nhiễm cho phép
(%)

Bệnh do virus
Bệnh MBV (Monodon baculovirus)

Không nhiễm MBV (0%)

Bệnh đốm trắng - WSSV (White spot
syndrome virus)

Không nhiễm WSSV (0%)

Bệnh đầu vàng - YHV/GAV

Không nhiễm YHV/GAV
(0%)

(Yellow head virus/
Gill - associated virus)

2

Bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu
- IHHNV (Infectious hypodermal and
haematopoetic necrosis virus)


Không nhiễm IHHNV (0%)

Bệnh teo gan tụy - HPV
(Hepatopancreatic parvovirus)

Không nhiễm HPV (0%)

Bệnh do vi khuẩn:
Bệnh phát sáng(Vibrio harveyi)

Không nhiễm (0%)

Bệnh gan tụy cấp (V.parahaemolyticus)

Không nhiễm (0%)

Bệnh đen mang

Không nhiễm (0%)

(Vibro spp và tác nhân khác)
(Nguồn: TCVN 8399 : 2012 Tôm biển – Tôm sú bố mẹ - Yêu cầu kỹ thuật)

---17---


QCVN 02:2015/BNNPTNT
Phụ lục 10. Phân biệt các giai đoạn chín sinh dục của buồng trứng
Giai đoạn


Đặc điểm phân biệt

I

Buồng trứng chưa nhìn thấy được bằng mắt thường

II

Buồng trứng có màu xanh nhạt, là một giải mảnh, phát triển từ giữa
khoang giáp đầu ngực tới đi

III

Buồng trứng có màu xanh, là một giải lớn và dài bắt đầu lan ra hai
bên giáp đầu ngực

IV

Buồng trứng có màu xanh đậm, hoặc vàng nâu, nâu đậm khi nhìn
bằng mắt thường qua lớp vỏ từ phía lưng; khi soi ánh sáng đèn pin
ngược từ phía bụng và nhìn bằng mắt thường qua lớp vỏ từ phía lưng
có màu đen, buồng trứng phát triển lan rộng ra hai bên về phía mang
tới hai hốc mắt, phủ kín phần giáp đầu ngực và kéo dài dọc lưng tới
đi. Ở đốt bụng thứ nhất, buồng trứng phình rộng và phân thùy rõ
rệt
(Nguồn: TCVN 8399 : 2012 Tôm biển – Tôm sú bố mẹ - yêu cầu kỹ thuật)

---18---



QCVN 02:2015/BNNPTNT

Phụ lục 11. Yêu cầu kỹ thuật đối với tơm sú giống
Chỉ tiêu
1. Trạng thái hoạt động

2. Ngoại hình

3. Màu sắc
4. Chiều dài thân (mm)

Yêu cầu
- Tôm bơi chậm, hoặc bám vào thành và đáy bể
ương,hoặc chậu.
- Thường bơi, hoặc bám dưới đáy theo chiều ngược
dịng nước và khơng vón tụ.
- Lẩn tránh chướng ngại vật.
- Khi có tác động đột ngột về tiếng động hoặc ánh
sáng, tơm có phản ứng nhanh.
- Có 07 gai trên chuỳ
- Các phần phụ ngun vẹn
- Ði x
- Khơng dị hình
-Thân màu xám tro, hoặc xám đen
- Lưng màu xám bạc.
- Không dị màu.
12 - 15
(Số cá thể khác cỡ quy định chiếm không quá 10%
tổng số)


(Nguồn: TCVN 8398 : 2012 Tôm biển – Tôm sú giống PL15 –Yêu cầu kỹ thuật)

---19---


QCVN 02:2015/BNNPTNT

Phụ lục 12. Mức độ nhiễm bệnh cho phép của tôm sú PL15
STT Tên bệnh
1

2

3

4

Tỷ lệ nhiễm bệnh cho phép (%)

Bệnh virus
Bệnh MBV (Monodon Khơng có cá thể nào nhiễm thể ẩn MBV
baculovirus)
Bệnh đốm trắng - WSSV Khơng có cá thể nào nhiễm WSSV
(White spot syndrome
virus)
Bệnh
đầu
vàng
- Khơng có cá thể nào nhiễm YHV/GAV

YHV/GAV
(Yellow head virus /
Gill - associated virus)
Bệnh do vi khuẩn
Bệnh phát sang
Khơng có cá thể nào nhiễm
(Vibrio harveyi,
Vibrio harveyi,
Bệnh gan tụy cấp
Khơng có cá thể nào nhiễm
(Vibrio parahaemolyticus)
Vibrio.parahaemolyticus
Bệnh vi khuẩn dạng sợi
Khơng có cá thể nào nhiễm F.bacteria
(Filamentous bacteria)
Bệnh nấm
Khơng có cá thể nào bị nấm
Lagenidium sp,
Sirolpidium sp, Fusarium
sp, Haliphotoros sp
Bệnh nguyên sinh động vật Nhỏ hơn 5
Protozoa (Zoothammium sp,
Epistylis sp, Vorticella sp,
Acineta sp).
(Nguồn: TCVN 8398 : 2012 Tôm biển – Tôm sú giống PL15- yêu cầu kỹ thuật)

---20---


QCVN 02:2015/BNNPTNT

PHỤ LỤC RIÊNG CHO CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG TTCT
Phụ lục 13. Yêu cầu kỹ thuật chọn TTCT bố mẹ nuôi vỗ thành thục
TT

Yêu cầu kỹ thuật

1

Chỉ tiêu
Trọng lượng (g)

2

Ngoại hình

3

Màu sắc
Trạng thái hoạt
Khoẻ mạnh, hoạt động bình thường
động
Bệnh lý
Khơng có mầm bệnh
- Petasma cịn ngun vẹn, - Thelycum cịn ngun vẹn,
Cơ quan sinh khơng có vết lạ.
khơng có vết lạ.
dục
- Túi chứa tinh hơi phồng, - Buồng trứng từ giai đoạn I
màu trắng sữa
đến giai đoạn III.


4
5
6

Tôm đực
Tôm cái
Không dưới 35
Không dưới 40
- Cơ thể nguyên vẹn, cân đối, vỏ không thô ráp hoặc dập
nứt.
- Râu dài 1,5 – 2 lần chiều dài thân, đầy đủ các phần phụ
bộ.
Tự nhiên như màu của loài

(Nguồn: Quyết định số 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Bộ
Nông Nghiệp và PTNT)

---21---


QCVN 02:2015/BNNPTNT

Phụ lục 14. Yêu cầu kỹ thuật chọn TTCT bố mẹ cho đẻ
T
T

Chỉ tiêu

1


Ngoại hình

2

Màu sắc

3

Trọng
(g)

4

Bệnh lý

5

6

Yêu cầu kỹ thuật
Tôm đực
Tôm cái
- Cơ thể nguyên vẹn, cân đối, vỏ không thô ráp hoặc dập
nứt.
- Râu dài 1,5 – 2 lần chiều dài thân, đầy đủ các phần phụ
bộ.
Tự nhiên như màu của lồi Tự nhiên như màu của lồi

lượng


Khơng dưới 40

Khơng dưới 45

Khơng có mầm bệnh virus (MBV, đốm trắng, đầu vàng,
hội chứng Taura, IHHNV).
- Phát triển lan rộng ở phía
-Túi chứa tinh căng phồng, trên của khoang giáp đầu
Cơ quan sinh
không bị các vết đen.
ngực và kéo dài dọc lưng
dục
- Có màu trắng sữa.
xuống đi.
- Có màu đỏ gạch.
Thời gian sử Tôm bố mẹ nuôi và cho đẻ chỉ được sử dụng không quá 4
dụng
tháng. Sau 4 tháng, đàn tôm bố mẹ phải được thay mới.

(Nguồn: Quyết định số 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Bộ
Nông Nghiệp và PTNT)

---22---


QCVN 02:2015/BNNPTNT

Phụ lục 15. Yêu cầu kỹ thuật của TTCT giống
Chỉ tiêu

Yêu cầu
1.1 Trạng thái hoạt động - Tôm bơi thành đàn và liên tục quanh thành bể ương,
hoặc chậu.
- Thường bơi ngược dịng nước và khơng vón tụ.
- Lẩn tránh chướng ngại vật.
- Khi có tác động đột ngột về tiếng động hoặc ánh
sáng, tơm có phản ứng nhanh.
1.2 Ngoại hình
- Có 04 gai trên chuỳ
- Các phần phụ ngun vẹn
- Ði x
- Khơng dị hình
1.3 Màu sắc
- Tồn thân màu trắng trong.
- Lưng màu trắng pha xanh lá cây
- Không dị màu.
1.4 Chiều dài thân (mm) 11 - 13
(Số cá thể khác cỡ quy định chiếm không quá 10%
tổng số)
(Nguồn: TCVN 10257:2014 Tôm thẻ chân trắng – tôm giống – Yêu cầu kỹ thuật).

---23---


×