Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề ôn tập địa lý 10 HKI phần địa lý dân cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.81 KB, 14 trang )

ÔN TẬP ĐỊA 10
Chương v: ĐỊA LÍ DÂN CƯ
BÀI 22 + 23 + 24. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
1. Nhận biết
Câu 1. Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa
A. số trẻ em nam và nữ sinh ra so với tổng số dân.
B. giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
C. giới nữ so với số dân trung bình ở cùng thời điểm.
D. giới nam so với số dân trung bình ở cùng thời điểm.
Câu 2. Nhóm 0 - 14 tuổi là nhóm tuổi
A. trong tuổi lao động. B. dưới tuổi lao động.
C. ngoài tuổi lao động.
D. hoạt động kinh tế.
Câu 3. Sức sản xuất cao nhất của xã hội tập trung ở nhóm tuổi
A. dưới tuổi lao động.
B. trong tuổi lao động.
C. trên tuổi lao động.
D. dưới và trên tuổi lao động.
Câu 4. Loại cơ cấu dân số nào thể hiện được tinh hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn
lao động của một quốc gia?
A. Cơ cấu dân số theo lao động.
B. Cơ cấu dân số theo giới.
C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
D. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa.
Câu 5. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hố phản ánh
A. trình độ dân trí và học vấn của dân cư.
B. tỉ lệ người biết chữ trong xã hội.
C. số năm đến trường trung bình của dân cư.
D. đời sống văn hóa và trình độ dân trí của dân cư.
Câu 6. Kiểu tháp tuổi nào sau đây thể hiện tuổi thọ trung bình cao?
A. mở rộng.


B. ổn định.
C. thu hẹp.
D. khơng thể xác định được.
Câu 7. Cơ cấu dân số được phân ra thành hai loại chính là
A. sinh học và trình độ. B. giới và tuổi.
C. lao động và trình độ. D. sinh học và xã hội.
Câu 8. Loại cơ cấu dân số nào sau đây khơng thuộc nhóm cơ cấu xã hội?
A. cơ cấu dân số theo nhóm tuổi.
B. cơ cấu dân số theo lao động.
C. cơ cấu dân số theo dân tộc.
D. cơ cấu dân số theo ngôn ngữ, tôn giáo.
Câu 9. Nhân tố nào quyết định sự biến động dân số trên thế giới?
A. Sinh đẻ và tử vong.
B. Số trẻ tử vong hằng năm.
C. Số người nhập cư.
D. Số người xuất cư.
Câu 10. Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến tỉ suất tử thô trên thế giới có xu hướng giảm?
A. Sự phát triển kinh tế.
B. Tiến bộ về y tế và khoa học kĩ thuật.
C. Thu nhập được cải thiện.
D. Hịa bình trên thế giới được đảm bảo.
Câu 11. Nhân tố nào sau đây ít tác động đến tỉ suất sinh?
A. Phong tục tập qn và tâm lí xã hội.
B. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
C. Chính sách phát triển dân số.
D. Thiên tai (động đất, núi lửa, lũ lụt…).
Câu 12. Thời gian dân số thế giới tăng thêm một tỉ người biến động theo xu thế nào?
A. rút ngắn.
B. kéo dài.
C. ổn định.

D. không ổn định.
Câu 13. Hiệu số giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô được gọi là
A. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
B. gia tăng cơ học.
C. số dân trung bình ở thời điểm đó.
D. nhóm dân số trẻ.
Câu 14. Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư được gọi là
A. gia tăng dân số.
B. gia tăng cơ học.
C. gia tăng tự nhiên.
D. quy mô dân số.
Câu 15. Quốc gia nào hiện có quy mơ dân số đứng đầu thế giới?
A. Trung Quốc.
B. Ấn Độ.
C. Hoa Kì.
D. In - đô - nê- xi – a.
Câu 16. Đâu là động lực phát triển dân số thế giới?
A. Gia tăng cơ học.
B. Gia tăng dân số tự nhiên.


C. Tỉ suất sinh thô.
D. Gia tăng dân số tự nhiên và cơ học.
Câu 17. Khu vực nào sau đây có mật độ dân số cao nhất thế giới?
A. Đơng Á.
B. Nam Á.
C. Tây Âu.
D. Bắc Mỹ.
Câu 18. Khu vực có mật độ dân số thấp nhất thế giới là
A. Tây Á.

B. Bắc Phi.
C. Châu đại Dương.
D. Trung Phi.
2
Câu 19. Mật độ dân số (người/km ) được tính bằng
A. số lao động tính trên đơn vị diện tích.
B. số dân trên một đơn vị diện tích.
C. số người sinh ra trên một quốc gia.
D. dân số trên một diện tích đất canh tác.
Câu 20. Đơ thị hóa là một q trình
A. tích cực nếu gắn liền với nơng nghiệp.
B. tiêu cực nếu gắn liền với cơng nghiệp.
C. tích cực nếu gắn liền với cơng nghiệp hóa.
D. tiêu cực nếu quy mô các thành phố quá lớn.
Câu 21. Phân bố dân cư phải
A. phù hợp với điều kiện sống.
B. phù hợp với giới tính.
C. phù hợp với tuổi.
D. phù hợp với trình độ văn hóa.
Câu 22. Châu lục có dân số đông nhất là
A. châu Phi.
B. châu Mĩ.
C. châu Á.
D. châu Âu.
Câu 23. Châu lục có dân số thấp nhất là
A. châu Đại Dương.
B. châu Mĩ.
C. châu Á.
D. châu Âu.
Câu 24. Nhân tố có ý nghĩa quyết định đến phân bố dân cư là

A. điều kiện tự nhiên.
B. lịch sử khai thác lãnh thổ.
C. chuyển cư.
D. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 25. Các quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới hiện nay theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là
A. Trung Quốc, Ấn Độ, Nga.
B. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Bra-xin.
D. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản.
Câu 26. Công thức nào sau đây dùng để tính tỉ suất sinh thô?
A. S% = s. 100/DS.
B. S‰ = s. 1000/DS.
C. S%= s. 100/DTB.
D. S‰ = s. 1000/DTB.
Câu 27. Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với
A. dân số trung bình ở cùng thời điểm.
B. dân số nữ so với tổng số dân cùng thời điểm.
C. số người trong độ tuổi sinh đẻ cùng thời điểm. D. số nữ trong độ tuổi từ 18 - 40 cùng thời điểm.
Câu 28. Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với
A. số người có nguy cơ tử vong cao cùng thời điểm. B. dân số trung bình ở cùng một thời điểm.
C. số người thuộc nhóm dân số già cùng thời điểm. D. số trẻ em và người già cùng thời điểm.
Câu 29. Những nước có cơ cấu dân số già có tỉ lệ người
A. trong độ tuổi lao động trên 55%.
B. dưới độ tuổi lao động trên 35%.
C. trên độ tuổi lao động trên 10%.
D. trên độ tuổi lao động trên 15%.
Câu 30. Chỉ số phản ánh trình độ ni dưỡng và sức khỏe của trẻ em là
A. tỉ suất sinh và tử của trẻ em.
B. tỉ lệ biết chữ, số năm đến trường.
C. tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh.

D. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
Câu 31. Mật độ dân số là
A. dân số nữ trên tổng diện tích lãnh thổ.
B. dân số nam trên tổng diện tích lãnh thổ.
C. số lao động trên một đơn vị diện tích.
D. số dân cư trú trên một đơn vị diện tích.
Câu 32. Đơn vị tính của mật độ dân số là
A. người. km2.
B. người/km2.
C. người. km.
D. người/km.
Câu 33. Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư được gọi là
A. gia tăng dân số.
B. gia tăng tự nhiên.
C. gia tăng cơ học.
D. quy mô dân số.
Câu 34. Bùng nổ dân số trong lịch sử phát triển của nhân loại diễn ra ở
A. tất cả các nước trên thế giới.
B. các nước đang phát triển.
C. các nước kinh tế phát triển.
D. tất cả các nước, trừ châu Âu.
Câu 35. Dân số lao động là
A. người lao động có một nghề nghiệp.
B. những người lao động có thu nhập.


C. những người lao động có hưởng lương.
D. những người trong độ tuổi lao động
Câu 36. Tỉ suất sinh thô là tương quan giưa số trẻ em được sinh ra trong năm so với
A. người trong độ tuổi sinh đẻ ở cùng thời điểm. B. dân số trung bình ở cùng thời điểm.

C. số phụ nữ từ 18 - 40 tuổi ở cùng thời điểm.
D. số phụ nữ trong tổng dân số ở cùng thời điểm.
Câu 37. Thước đo được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh là
A. tổng tỉ suất sinh.
B. tỉ suất sinh đặc trưng. C. tỉ suất sinh chung.
D. tỉ suất sinh thô.
Câu 38. Tuổi thọ trung bình của dân số một nước là số năm
A. tối đa mà người dân một nước có thể sống được trong nước đó.
B. tối thiểu mà người dân một nước có thể sống được trong nước đó.
C. bình quân của một người dân sinh ra có thể sống được trong nước đó.
D. mà một người dân có thể sống được và được xem là sống lâu ở một nước.
Câu 39. Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với
A. dân số trung bình ở một nước cùng thời điểm.
B. số người thuộc nhóm dân số già ở cùng thời điểm.
C. số trẻ em và người già trong xã hội ở cùng thời điểm.
D. những người có nguy cơ tử vong cao trong xã hội ở cùng thời điểm.
Câu 40. Chỉ số dự báo nhạy cảm nhất, phản ánh trình độ ni dưỡng và sức khoẻ của trẻ em là
A. tỉ suất sinh thô ở trẻ em.
B. tỉ suất tử vong trẻ em.
C. tỉ suất tử thô và sinh thô.
D. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
Câu 41 Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được xác định bằng hiệu số giữa
A. tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử vong ở trẻ em.
B. tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.
C. tỉ suất sinh thô và gia tăng sinh học.
D. tỉ suất tử thô và gia tăng cơ học.
Câu 42. Trong thời kì 2000 - 2005 tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thuộc về khu vực
A. Đông Nam Á.
B. Châu Phi.
C. Nam Mĩ.

D. Nam Á.
Câu 43. Các nước có dân số lớn tập trung chủ yếu ở châu lục nào?
A. Châu Phi.
B. Châu Âu.
C. Châu Á.
D. Châu Mĩ.
Câu 44. Tỉ suất sinh thô của thế giới hiện nay có xu hướng
A. tăng lên.
B. chưa thay đổi.
C. giảm xuống.
D. tùy theo khu vực.
Câu 45. Gia tăng cơ học là sự chênh lệch giữa
A. số người xuất cư và số người nhập cư.
B. số người xuất cư và số trẻ em sinh ra.
C. số trẻ em sinh ra và số người nhập cư.
D. số người xuất cư và số người tử vong.
Câu 46. Cơ cấu sinh học của dân số gồm cơ cấu theo
A. lao động và theo giới. B. lao động và theo tuổi. C. tuổi và theo trình độ. D. tuổi và theo giới.
Câu 47. Tháp dân số (tháp tuổi) là một biểu đồ
A. thanh ngang.
B. cột đứng.
C. cột chồng.
D. kết hợp.
Câu 48. Tiêu chí nào sau đây được sử dụng để thể hiện tình hình phân bố dân cư?
A. Quy mơ dân số.
B. Mật độ dân số.
C. Cơ cấu dân số.
D. Loại quần cư.
Câu 49. Tỷ lệ dân thành thị có xu hướng tăng nhanh là biểu hiện rõ nét của q trình
A. đơ thị hóa.

B. hiện đại hóa.
C. thương mại hố.
D. cơng nghiệp hóa.
Câu 50. Q trình đơ thị hóa làm cho lối sống của dân cư nơng thơn có xu hướng nhích lại gần
A. sản xuất công nghiệp. B. lối sống thành thị.
C. hoạt động thuần nông. D. lối sống làng xã.
Câu 51. Cơ cấu dân số theo tuổi là
A. tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
B. tập hợp nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.
C. tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những trình độ nhất định.
D. tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tổi nhất định.
Câu 52. Khi phân tích cơ cấu theo giới, khơng cần chú ý tới khía cạnh nào sau đây?
A. Sinh học.
B. Trình độ.
C. Quyền lợi.
D. Trách nhiệm.
Câu 53. Bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động được gọi là
A. nguồn lao động.
B. lao động đang hoạt động kinh tế.


C. lao động có việc làm. D. những người có nhu cầu về việc làm.
Câu 54. Sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện
sống và các yêu cầu của xã hội gọi là
A. sự phân bố dân cư. B. quần cư.
C. mật độ dân số.
D. đơ thị hóa.
Câu 55. Ý nào sau đây là đặc điểm của kiểu tháp dân số mở rộng?
A. Đáy hẹp, đỉnh phình to.
B. Đáy rộng, đỉnh nhọn, hai cạnh thoải.

C. Ở giữa tháp thu hẹp, phình to ở phía hai đầu.
D. Hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh.
Câu 56. Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số không hoạt động kinh tế?
A. Những người nội trợ đang làm việc ở nhà.
B. Những người đang làm việc trong các nhà máy.
C. Người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.
D. Những người nơng dân đang làm việc trên ruộng đồng.
Câu 57. Yếu tố nào sau đây không tác động đến tỉ suất tử thô?
A. Chiến tranh.
B. Kinh tế.
C. Các thiên tai.
D. Phong tục tập qn.
Câu 58. Chỉ số phản ánh trình độ ni dưỡng và sức khỏe của trẻ em là
A. tỉ suất sinh thô.
B. tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh.
C. tỉ suất tử thô.
D. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
2. Thông hiểu
Câu 59. Ý nào sau đây đúng khi nói đến thuận lợi của cơ cấu dân số trẻ?
A. Nguồn lao động có kinh nghiệm.
B. Nguồn lao động dồi dào.
C. Nguồn lao động ngành nghề.
D. Nguồn lao động có trình độ cao.
Câu 60. Ý nào sau đây đúng khi nói đến thuận lợi của cơ cấu dân số già?
A. Nguồn lao động có kinh nghiệm.
B. Nguồn lao động dồi dào.
C. thiếu nguồn lao động.
D. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 61. Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi là dưới 25 %, nhóm tuổi 60 trở lên là trên 15% thì được
xếp là nước có

A. Dân số trẻ.
B. Dân số già.
C. Dân số trung bình.
D. Dân số cao.
Câu 62. Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi là trên 35%, nhóm tuổi 60 tuổi trở lên là dưới 10% thì
được xếp là nước có
A. Dân số trẻ.
B. Dân số già.
C. Dân số trung bình.
D. Dân só cao.
Câu 63. Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế?
A. nội trợ.
B. học sinh- sinh viên.
C. người làm thuê việc nhà.
D. người đau ốm, tàn tật.
Câu 64. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa thường dùng làm một tiêu chuẩn để đánh giá
A. nguồn lao động của một nước.
B. tốc độ phát triển kinh tế của một nước.
C. chất lượng cuộc sống ở một nước.
D. khả năng phát triển dân số một nước.
Câu 65. Cơ cấu dân số trẻ thể hiện
A. tỉ lệ sinh thấp.
B. tuổi thọ trung bình thấp.
C. tỉ lệ tử thấp.
D. thiếu nguồn lao động.
Câu 66. Đâu là hậu quả của việc dân số tăng nhanh?
A. Mất an ninh trật tự xã hội, gia tăng các loại tội phạm.
B. Khó khai thác tài nguyên, đời sống người dân khó khăn.
C. Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khó khai thác tài nguyên.
D. Kinh tế chậm phát triển, mất an ninh xã hội, ô nhiễm môi trường.

Câu 67. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Việt Nam năm 2005 nằm ở mức nào?
A. thấp.
B. trung bình.
C. cao.
D. rất cao.
0
Câu 68. Tỉ suất sinh thơ 24 /00 có nghĩa là
A. trung bình 1000 dân có 24 phụ nữ mang thai.
B. trung bình 1000 dân có 24 trẻ em dưới 5 tuổi.


C. trung bình 1000 dân có 24 trẻ em được sinh ra.
D. trung bình 1000 dân có 24 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Câu 69. Tỉ suất tử thô 9 0/00 có nghĩa là
A. trung bình 1000 dân có 9 trẻ em chết.
B. trung bình 1000 dân có 9 người cao tuổi.
C. trung bình 1000 dân có 9 trẻ em có nguy cơ tử vong. D. trung bình 1000 dân có 9 người chết.
Câu 70. Vùng thưa dân trên thế giới thường nằm ở
A. vùng có nhiều bão ven biển.
B. các đảo ven bờ.
C. vùng động đất núi lửa.
D. vùng hoang mạc
Câu 71. Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm đơ thị hóa trên thế giới?
A. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
B. Tỷ lệ dân thành thị tăng.
C. Dân cư tâp trung vào các thành lớn và cực lớn. D. Tỷ lệ dân nông thôn tăng.
Câu 72. Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng tích cực của đơ thị hóa?
A. Kinh tế tăng trưởng nhanh.
B. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch.
C. Thay đổi quá trình sinh, tử.

D. Giảm nguồn lao động nông thôn.
Câu 73. Nhận định nào sau đây không phải ảnh hưởng tiêu cực của đơ thị hóa?
A. Kinh tế tăng trưởng nhanh.
B. Nông thôn mất đi nguồn nhân lực.
C. Môi trường bị ô nhiễm.
D. Thiếu việc làm.
Câu 74. Hiện nay lối sống đô thị ngày càng được phổ biến rộng rãi vì
A. kinh tế nơng thơn ngày càng phát triển.
B. dân thành thị di cư về nông thôn.
C. giao thông vận tải và thông tin liên lạc phát triển. D. dân nông thôn di cư về thành thị.
Câu 75. Nhận định nào sau đây chưa chính xác về phân bố dân cư trên thế giới?
A. Hoạt động có ý thức, có quy luật.
B. Phân bố dân cư khơng đều theo không gian.
C. Dân cư tập trung đông trong các thành phố lớn.
D. Là hoạt động mang tính bản năng khơng theo quy luật.
Câu 76. Châu Á có dân số đơng nhất thé giới là do
A. có tốc độ gia tăng tự nhiên cao.
B. tăng trưởng kinh tế cao.
C. dân từ châu Âu di cư sang.
D. dân cư chuyển dịch từ nông thôn lên thành thị.
Câu 77. Đâu không phải là đặc điểm của đơ thị hóa?
A. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
B. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
C. Trình độ nhận thức của dân cư ngày càng cao. D. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn, cực lớn.
Câu 78. Sự gia tăng cơ giới sẽ làm cho dân số thế giới
A. không thay đổi.
B. có ý nghĩa lớn.
C. ln biến động.
D. tăng về quy mô.
Câu 79. Đâu không phải là đặc điểm của cơ cấu dân số theo giới trên thế giới hiện nay?

A. Lúc mới sinh, nam thường nhiều hơn nữ.
B. Ở tuổi trưởng thành, nam nữ gần cân bằng.
C. Ở tuổi già, nữ thường nhiều hơn nam.
D. Ở nước phát triển, nam nhiều hơn nữ.
Câu 80. Kiểu tháp mở rộng là biểu hiện của cơ cấu dân số
A. trẻ.
B. già.
C. chuyển tiếp.
D. ổn định.
Câu 81. Kiểu tháp tuổi nào sau đây thể hiện được tỉ lệ dân số có tuổi thọ trung bình cao?
A. Mở rộng.
B. Thu hẹp.
C. Ổn định.
D. Chuyển tiếp.
Câu 82. Nhận định nào sau đây không phải là hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở các nước đang phát
triển?
A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế -xã hội.
B. Nguồn lao động dồi dào, thị trường lớn.
C. Chất lượng cuộc sống của người dân thấp.
D. Tài nguyên môi trường bị ô nhiễm, suy giảm.
Câu 83. Tháp dân số là biểu đồ biểu diễn cơ cấu dân số theo
A. độ tuổi và lao động. B. sinh học và xã hội.
C. độ tuổi và giới tính.
D. lao động và xã hội.
Câu 84. Nguyên nhân nào sau đây làm cho tỉ lệ xuất cư của một nước hay một vùng lãnh thổ tăng lên?
A. Môi trường thuận lợi. B. Dễ kiếm việc làm.
C. Mức thu nhập cao.
D. Đời sống khó khăn.
Câu 85. Nhân tố nào sau đây quyết định tỉ lệ tử của một nước?
A. Chiến tranh.

C. Thiên tai.


B. Trình độ phát triển kinh tế.
D. Bệnh tật.
Câu 86. Các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách dân số là do
A. dân số tăng quá nhanh với phát triển kinh tế.
B. tỉ lệ phụ thuộc quá lớn và phúc lợi xã hội cao.
C. tình trạng dư thừa lao động và vấn đề việc làm.
D. mất cân đối giữa tăng trưởng dân số với phát triển kinh tế.
Câu 87. Nhận định nào sau đây không đúng về tỉ suất sinh thơ của thế giới thời kì 2000 - 2005?
A. Tỉ suất sinh thơ giữa các nhóm nước có xu hướng giảm dần.
B. Tỉ suất sinh thô không đều giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển.
C. Tỉ suất sinh thơ của nhóm nước đang phát triển cao hơn nhóm nước phát triển.
D. Tỉ suất sinh thơ của nhóm nước đang phát triển cao nhất vào thời kì 1975 - 1980.
Câu 88. Yếu tố nào sau đây đã có tác động làm thay đổi tỉ suất sinh theo khơng gian và thời gian?
A. Tâm lý xã hội.
B. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
C. Chính sách dân số.
D. Tự nhiên- sinh học.
Câu 89. Sự khác biệt giữa tháp thu hẹp với tháp mở rộng là
A. đáy rộng, đỉnh nhọn, ở giữa thu hẹp.
B. đáy hẹp, đỉnh phình to, ở giữa thu hẹp
C. hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh, ở giữa phình to.
D. ở giữa tháp phình to, thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh tháp.
Câu 90. Quần cư nông thôn và quần cư thành thị ngày càng có xu hướng xích lại gần nhau do
A. dân số nông thôn ngày càng đông.
B. q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hố.
C. gia tăng dân số nhanh ở nông thôn.
D. kinh tế nông thôn ngày càng phát triển.

Câu 91. Nhân tố quan trọng nhất được coi là động lực phát triển dân số một quốc gia và trên thế giới là
B. tỉ suất gia tăng dân số cơ học.
A. tỉ suất tử thô.
C. tỉ suất sinh thô.
D. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
Câu 92. Nhân tố quan trọng nhất, được coi là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân
số của một quốc gia và trên thế giới là
A. tỉ suất sinh thô.
C. gia tăng dân số.
D. gia tăng cơ học.
B. tỉ suất tử thô.
Câu 93. Tiêu chí nào sau đây khơng được thể hiện trong kiểu tháp tuổi mở rộng?
B. Tuổi thọ thấp.
C. Dân số tăng nhanh.
D. Già hóa dân số.
A. Tỉ suất sinh cao.
Câu 94. Các nhân tố nào sau đây có tác động mạnh mẽ đến cơ cấu theo lao động?
A. Cơ cấu theo ngành và theo lãnh thổ.
B. Cơ cấu kinh tế theo ngành và theo thành phần.
C. Cơ cấu theo tuổi và cơ cấu kinh tế theo thành phần.
D. Cơ cấu theo tuổi và cơ
cấu kinh tế theo ngành.
Câu 95. Đô thị hố gắn liền với sự hình thành và phát triển
A. mạng lưới đơ thị.
B. cơng nghiệp hố.
C. kiến trúc thành phố.
D. cơ sở hạ tầng đô thị.
Câu 96. Biểu hiện nào dưới đây không phải trực tiếp thể hiện đặc điểm của q trình đơ thị hố?
A. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
B. Phổ biến nhiều loại giao thông thành thị.

C. Dân cư tập trung trong các thành phố lớn và cực lớn.
D. Dân cư thành thị có xu
hướng tăng nhanh.
Câu 97. Kiểu tháp tuổi nào sau đây thể hiện gia tăng dân số có xu hướng giảm dần?
A. Mở rộng.
B. Thu hẹp.
C. Ổn định.
D. Không thể xác định được.
Câu 98. Ý nào sau đây là ảnh hưởng tích cực của q trình đơ thị hóa?
A. Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. B. Làm cho nông thôn giảm đi nguồn lao động.
C. Tỉ lệ dân số thành thị tăng lên một cách tự phát. D. Qui mô đô thị tăng lên một cách tự phát.
Câu 99. Cơ cấu dân số theo giới không ảnh hưởng nhiều đến
A. phân bố sản xuất.
B. tổ chức đời sống xã hội.


C. trình độ phát triển kinh tế.

D. chiến lược phát triển kinh tế xã hội.

3. Vận dụng
Câu 100. Cơ cấu dân số già gây hậu quả nào sau đây?
A. Tỉ lệ sinh cao.
B. Tuổi thọ trung bình thấp.
C. Tỉ lệ tử cao.
D. Thiếu nguồn lao động.
Câu 101. Cơ cấu lao động của các nước phát triển có
A. Tỉ trọng lao động trong khi vực III rất cao.
B. Tỉ trọng lao động trong khi vực II rất cao.
C. Tỉ trọng lao động trong khi vực I rất cao.

D. Tỉ trọng lao động trong khi vực III rất thấp.
Câu 102. Kiểu tháp tuổi mở rộng thể hiện
A. Gia tăng dân số giảm dần.
B. Gia tăng dân số nhanh.
C. Gia tăng dân số ổn định.
D. Gia tăng cơ học.
Câu 103. Nhận xét nào sau đây đúng
A. Người cao tuổi luôn là gánh nặng cho nền kinh tế.
B. Dân số tăng nhanh giúp phát triển kinh tế các nước.
C. Dân số thế giới biến động chủ yếu là do gia tăng cơ học.
D. Thời gian dân số thế giới tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn.
Câu 104. Nhận xét nào sau đây không đúng
A. Tỉ suất tử thô của các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển.
B. Tỉ suất tử thô của các nước phát triển thấp hơn các nước đang phát triển.
C. Tỉ suất sinh thô của các nước phát triển thấp hơn các nước đang phát triển.
D. Tỉ suất sinh thô của các nước phát triển, đang phát triển đều có xu hướng giảm.
Câu 105. Nhận xét nào sau đây đúng
A. Tỉ suất tử thô của các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển.
B. Nguyên nhân duy nhất làm tỉ suất tử thô biến động là các cuộc chiến tranh.
C. Tỉ suất tử thô của các nước phát triển, đang phát triển đều có xu hướng tăng.
D. Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết với dân số trung bình cùng thời điểm.
Câu 106. Dân số châu Phi giảm mạnh trong giai đoạn 1650 đến 1850 là do
A. các dòng di cư sang châu Mĩ.
B. gia tăng tự nhiên giảm.
C. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
D. nghèo đói, bệnh tật.
Câu 107. Các điểm dân cư thành thị có mật độ dân cư rất cao là vì
A. gần các nguồn tài ngun khống sản.
B. có khí hậu mát mẻ.
C. hoạt động phi nơng nghiệp là chủ yếu.

D. hoạt động nông nghiệp là chủ yếu.
Câu 108. Khu vực châu Á gió mùa có mật độ dân số cao nhất thế giới là do
A. có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, mức sinh cao. B. có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, nhập cư cao.
C. trình độ phát triển kinh tế cao, mức sinh cao.
D. trình độ phát trinh kinh tế thấp, mức sinh thấp.
2
Câu 109. Năm 2017, diện tích nước ta là 331 212 km , dân số 93 671 nghìn người (Tổng cục thống kê). Mật
độ dân số trung bình của nước ta là
A. 254 người/km2.
B. 260 người/km2.
C. 278 người/km2.
D. 283 người/km2.
Câu 110. Dân số của Việt Nam năm 2016 là 92 692 nghìn người, năm 2017 là 93 671 nghìn người (Tổng cục
thống kê), thì tốc độ tăng dân số nước ta là
A. 1, 06%.
B. 1, 28%.
C. 1, 37%.
D. 1, 45%.
Câu 111. Dân số trung bình của tồn thế giới năm 2013 là 7 095 217 980người, tỉ suất sinh thô trong năm là
18, 8‰ (Thống kê của Liên hợp quốc). Số trẻ em được sinh ra trong năm là
A. 102 triệu người.
B. 113 triệu người.
C. 126 triệu người.
D. 134 triệu người
Câu 112. Dân số trung bình của tồn thế giới năm 2013 là 7 095 217 980người, tỉ suất tử thô trong năm là
8‰. (Thống kê của Liên hợp quốc). Số người chết trong năm là
A. 57 triệu người.
B. 59 triệu người.
C. 67 triệu người.
D. 69 triệu người.

Câu 113. Năm 2018, dân số thế giới là 7 515 triệu người, Việt Nam là 93 671 nghìn người (Liên hợp quốc).
Dân số Việt Nam chiếm bao nhiêu % dân số thế giới?


A. 1, 0%.
B. 1, 2%.
C. 1, 4%.
D. 1, 6%.
Câu 114. Yếu tố nào hiện nay giữ vai trò quan trọng nhất trong việc quyết định tỉ suất sinh?
A. Phong tục tập qn.
B. Trình độ phát triển kinh tế.
C. Chính sách dân số.
D. Tự nhiên - sinh học.
Câu 115. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tỉ suất tử thô trên thế giới có xu hướng giảm là
A. tiến bộ về ý tế và khoa học, kĩ thuật.
B. điều kiện sống và thu nhập được cải thiện.
C. sự phát triển kinh tế - xã hội và y tế.
D. hồ bình trên thế giới được đảm bảo.
Câu 116. Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nhất nào sau đây?
A. Kinh tế - xã hội phát triển chậm.
B. Tài nguyên môi trường bị ô nhiễm, suy giảm.
C. Chất lượng cuộc sống của người dân thấp.
D. Sức ép lên kinh tế - xã hội và môi trường.
Câu 117. Cho bảng số liệu:
Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của một số nước năm 2000 (%)
Chia ra
Tên nước
Khu vực I
Khu vực II
Khu vực III

Hoa Kì
2, 7
24, 0
73, 3
Inđơnêxia
45, 3
13, 5
42, 1
Việt Nam
63, 0
12
25, 0
Dựa vào bảng số liệu trên cho biết nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh cơ cấu lao động phân theo
khu vực kinh tế của Hoa Kì, Việt Nam và Inđônêxia năm 2000?
A. Khu vực I Hoa Kỳ thấp nhất, Việt Nam cao nhất.
B. Khu vực II Việt Nam cao nhất, Inđônêxia thấp nhất.
C. Khu vực I của Hoa Kỳ thấp nhất, Inđônêxia cao nhất.
D. Khu vực III của Inđônêxia cao nhất, Việt Nam thấp nhất.
Câu 118. Cho biểu đồ:
SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2016

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi số dân nước ta, giai đoạn 2005 2016?
A. Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm. B. Số dân thành thị giảm, số dân nông thôn tăng.
C. Số dân thành thị giảm, số dân nông thôn giảm. D. Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn tăng.
Câu 119. Yếu tố quan trọng nhất làm thay đổi tỉ suất sinh theo không gian và thời gian là
A. dân tộc và tôn giáo.
B. tự nhiên - sinh học.
C. phong tục và văn hóa.
D. tài nguyên thiên nhiên.
Câu 120. Các nước ở khu vực Tây Âu có mật độ dân số cao do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

A. Tỷ lệ nhập cư cao.
B. Vị trí địa lí thuận lợi.
C. Nền kinh tế phát triển.
D. Khí hậu ôn hoà, ấm áp.
Câu 121. cơ cấu dân số theo nhóm tuổi có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của các nước vì
nó cho biết


A. đặc điểm nguồn lao động, khả năng phát triển dân số.
B. số người không tham gia hoạt động kinh tế, tỉ lệ dân số phụ thuộc.
C. sự phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội, hoạch định chiến lược phát triển.
D. tình hình sinh, tử, tuổi thọ trung bình, khả năng phát triển dân số, nguồn lao động.
Câu 122. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự chênh lệch về cơ cấu dân số theo giới
ở các nước?
A. Tình hình chuyển cư.
B. Tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam.
C. Quyền lợi và trách nhiệm của giới nam và giới nữ. D. Trình độ phát triển kinh tế xã hội.
4. Vận dụng cao
Câu 123. Dân số của Việt Nam năm 2015 là 93. 4 triệu người, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Việt Nam là
1%. Vậy dân số của Việt Nam năm 2016 là
A. 94. 334 triệu người. B. 94. 344 triệu người.
C. 94. 434 triệu người.
D. 94. 444 triệu người.
Câu 124. Đâu không phải là nguyên nhân làm cho tỷ số nam nữ của nước ta khác nhau theo không gian và
thời gian?
A. Chiến tranh làm nam chết nhiều hơn nữ.
B. Tuổi thọ trung bình của nữ thường cao hơn nam.
C. Tâm lý xã hội trọng nam khinh nữ.
D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 125. Nước ta có cơ cấu dân số trẻ khơng mang đến thuận lợi nào?

A. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Nguồn lao động dồi dào
C. Tạo sức hút đầu tư lớn.
D. Phát triển y tế, giáo dục
Câu 125. Ở nước ta, đồng bằng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước, lý do chính là
A. tính chất của nền kinh tế.
B. có diện tích lớn hơn.
C. có mùa đơng lạnh.
D. lịch sử khai thác lãnh thổ sớm.
Câu 126. Những thành phố nào của nước ta có qui mơ trên một triệu dân (2007)?
A. Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh.
B. Hà Nội, Cần Thơ.
C. Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
D. Tp Hồ Chí Minh, Biên Hịa.
Câu 127. Dân cư nước ta phân bố khơng đều giữa các vùng gây khó khăn lớn nhất cho việc
A. nâng cao chất lượng cuộc sống.
B. bảo vệ tài nguyên và môi trường.
C. sử dụng lao động, khai thác tài nguyên.
D. nâng cao chất lượng nguồn lao đông.
Câu 128. Giả sử tỉ suất gia tăng dân số của toàn thế giới năm 2015 là 1, 2% và không thay đổi trong suốt thời
kì 2000 - 2020, biết rằng số dân toàn thế giới năm 2015 là 7346 triệu người. Số dân của năm 2014 là
A. 7257, 8 triệu người. B. 7287, 8 triệu người.
C. 7169, 6 triệu người.
D. 7258, 9 triệu người.
Câu 129. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ
CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2014
Đơn vị: %
Chia ra
Tên nước

Khu vực 1
Khu vực 2
Khu vực 3
Pháp
3, 8
21, 3
74, 9
Mê-hi-cô
14, 0
23, 6
62, 4
Việt Nam
46, 7
21, 2
32, 1
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu lao dộng phân theo khu vực kinh tế của ba nước trên năm 2014 là
A. biểu đồ miền.
B. biểu đồ tròn.
C. biểu đồ đường.
D. biểu đồ cột.
Câu 130. Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VIỆT NAM NĂM 2005 VÀ NĂM 2015
(Đơn vị: nghìn người)
Năm
2005
2015
Thành thị
22332, 0 31067, 5
Nơng thơn
60060, 1 60642, 3



Tổng số dân
82392, 1 91709, 8
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu dân số nước ta năm 2005 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây là
thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Miền.
C. Trịn.
D. Cột.
Câu 131. Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ CÁC CHÂU LỤC NĂM 2005 VÀ 2015
Dân số (triệu người)
Châu lục
2005
2015
Châu Đại Dương
33
40
Châu Á (trừ Liên Bang Nga)
3920
4397
Châu Âu (kể cả Liên Bang Nga)
730
742
Châu Mĩ
888
987
Châu Phi

906
1171
Toàn thế giới
6477
7337
(Nguồn số liệu theo sách giáo khoa Địa lí 10-Nhà xuất bản giáo dục 2019, Internet 2019)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh dân số năm 2005 và năm 2015 của các châu lục?
A. Châu Á tăng chậm hơn Châu Âu.
B. Châu Âu tăng chậm hơn châu Đại Dương.
C. Châu Đại Dương tăng nhanh hơn châu Phi.
D. Châu Đại Dương tăng chậm hơn châu Mĩ.
Câu 132. Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM (Đơn vị: Tỉ người)
Năm
1804
1927
1959
1974
1987
1999
2011
Số dân
1
2
3
4
5
6
7
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015, NXB thống kê 2016)

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tình hình tăng dân số của thế giới giai đoạn 18042011?
A. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người ngày càng tăng.
B. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người ngày càng giảm.
C. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người luôn bằng nhau.
D. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỷ người tăng theo cấp số nhân.
Câu 133. Cho bảng số liệu sau:
TỈ LỆ DÂN NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1900-2015
(Đơn vị: %)
Năm
1900
1950
1990
2015
Thành thị
13, 6
29, 2
43, 0
54, 0
Nông thôn
86, 4
70, 8
57, 0
46, 0
Thế giới
100
100
100
100
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015, NXB thống kê 2016)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn

1900-2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp?
A. Cột.
B. Đường.
C. Miền.
D. Tròn.


BÀI 26. CƠ CẤU KINH TẾ
1. Nhận biết
Câu 1. Trong các căn cứ sau đây căn cứ nào để phân loại nguồn lực?
A. Vai trị và thuộc tính.
B. Nguồn gốc và phạm vi lãnh thổ.
C. Mức độ ảnh hưởng.
D. Thời gian và công dụng.
Câu 2. Căn cứ vào yếu tố nào sau đây để phân chia thành nguồn lực trong nước và ngoài nước?
A. Nguồn gốc.
B. Phạm vi lãnh thổ.
C. Mức độ ảnh hưởng.
D. Thời gian.
Câu 3. Căn cứ vào nguồn gốc, nguồn lực được phân thành
A. Điều kiện tự nhiên, dân cư và kinh tế.
B. Vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội.
C. Điều kiện tự nhiên, nhân văn, hỗn hợp.
D. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 4. Tất cả các yếu tố ở bên trong của một nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước
đó, được gọi là
A. nguồn lực tự nhiên.
B. nguồn lực kinh tế - xã hội.
C. nguồn lực bên trong.
D. nguồn lực bên ngoài.

Câu 5. Vốn, thị trường, khoa học và cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí từ các nước khác ảnh hưởng tới sự phát
triển kinh tế - xã hội của một nước, được gọi là
A. nguồn lực tự nhiên.
B. nguồn lực tự nhiên - xã hội.
C. nguồn lực từ bên trong.
D. nguồn lực từ bên ngoài.
Câu 6. Cơ cấu nền kinh tế bao gồm
A. Toàn cầu và khu vực, quốc gia, vùng.
B. Ngành kinh tế, thành phần kinh tế, cấu lãnh thổ.
C. Nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ.
D. Khu vực kinh tế trong nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 7. Bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu nền kinh tế, phản ánh trình độ phân cơng lao động xã hội và trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất là
A. cơ cấu ngành kinh tế.
B. cơ cấu thành phần kinh tế.
C. cơ cấu lãnh thổ.
D. cơ cấu lao động.
Câu 8. Cơ cấu kinh tế nào sau đây được hình thành dựa trên chế độ sở hữu?
A. cơ cấu lãnh thổ.
B. cơ cấu ngành kinh tế.
C. cơ cấu thành phần kinh tế.
D. cơ cấu lao động.
Câu 9. Yếu tố nào sau đây là căn cứ để phân loại nguồn lực?
A. Vai trị.
B. Tính chất.
C. Thời gian.
D. Nguồn gốc.
Câu 10. Nguồn vốn, thị trường, khoa học và cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí từ nước ngoài hưởng tới sự phát
triển kinh tế của một quốc gia được gọi là nguồn lực
A. tự nhiên.

B. bên trong.
C. bên ngoài.
D. kinh tế-xã hội.
Câu 11. Nguồn lực nào sau đây đóng vai trị là cơ sở tự nhiên của q trình sản xuất?
A. Đất, khí hậu, dân số.
B. Dân số, nước, sinh vật.
C. Sinh vật, đất, khí hậu.
D. Khí hậu, thị trường, vốn.
2. Thông hiểu
Câu 12. Nguồn lực tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa
các quốc gia là
A. tự nhiên.
B. ngoại lực.
C. vị trí địa lí.
D. kinh tế - xã hội.
Câu 13. Nguồn lực góp phần mở rộng khả năng khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác

A. vốn đầu tư và thị trường.
B. khoa học và công nghệ.
C. đường lối và chính sách.
D. dân cư và nguồn lao động.


Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng về nguồn lực?
A. Là tổng thể các yếu tố trong và ngồi nước có thể được khai thác và khơng có sức ảnh hưởng đến sự
phát triển của một lãnh thổ nhất định.
B. Là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác để phục vụ cho sự phát triển
kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
C. Là hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách có thể được khai thác nhằm phục vụ
cho sự phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.

D. Là hệ thống vốn và thị trường có thể được khai thác nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế của một
lãnh thổ nhất định.
Câu 15. Nguồn lực có thể được khai thác nhằm phục vụ cho
A. sự tiến bộ xã hội của một lãnh thổ nhất định.
B. nâng cao cuộc sống của một lãnh thổ nhất định.
C. việc đảm bảo kinh tế của một lãnh thổ nhất định. D. phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
Câu 16. Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới, nguồn lực có tinh chất định hướng phát triển có lợi
nhất trong việc xây dựng các mối quan hệ giữa các quốc gia là
A. tài nguyên thiên nhiên.
B. vốn.
C. vị trí địa lí.
D. thị trường.
Câu 17. “Là cơ sở tự nhiên của q trình sản xuất” là vai trị của nguồn lực nào sau đây?
A. Tự nhiên.
B. Vị trí địa lí.
C. kinh tế - xã hội.
D. Trong và ngoài nước.
Câu 18. “Tạo thuận lợi hay khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận” là vai trò của nguồn lực nào sau đây?
A. Tự nhiên.
B. Vị trí địa lí.
C. kinh tế - xã hội.
D. Trong và ngoài nước.
Câu 19. “Là cơ sở để lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế” là vai trò của nguồn lực nào sau đây?
A. Tự nhiên.
B. Vị trí địa lí.
C. kinh tế - xã hội.
D. Trong và ngồi nước.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về vai trò của nguồn lực tự nhiên?
A. Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất.
B. Quyết định sự phát triển của nền kinh tế và xã hội loài người.

C. Vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ phát triển kinh tế.
D. Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.
3. Vận dụng
Câu 21. Nguồn lực có vai trị như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Thứ yếu.
B. Chủ đạo.
C. Quyết định.
D. Quan trọng.
Câu 22. Nguồn lực kinh tế - xã hội quan trọng nhất có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất
nước là
A. khoa học - kĩ thuật và công nghệ.
B. nguồn vốn.
C. thị trường tiêu thụ.
D. con người.
Câu 23. Trong giai đoạn hiện nay, cơ cấu ngành kinh tế của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam
đang chuyển dịch theo hướng
A. giảm khu vực I, tăng khu vực II và III.
B. giảm khu vực I và II, tăng khu vực III.
C. tăng khu vực I, giảm khu vực II và III.
D. tăng khu vực I và II, giảm khu vực III.
4. Vận dụng cao
Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng với cơ cấu lãnh thổ?
A. Là sự phân bố dân cư theo lãnh thổ.
B. Là khả năng thu hút vốn đầu tư theo lãnh thổ.
C. Là sự phân hóa về điều kiện tự nhiên theo lãnh thổ.
D. Là sản phẩm của q trình phân cơng lao động theo lãnh thổ.
Câu 25. Để nhanh chóng thốt khỏi tụt hậu, các nước đang phát triển phải


A. dựa hoàn toàn vào các nguồn lực bên ngoài.

B. khai thác triệt để các nguồn nhân lực của đất nước.
C. sử dụng hợp lí các nguồn lực có sẵn kết hợp với nguồn lực từ bên ngoài.
D. dử dụng các nguồn lực bên trong, không sử dụng các nguồn lực từ bên ngoài.
Câu 26. Cho bảng số liệu:
GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 - 2010
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
Phân theo thành phần kinh tế
Khu vực
Năm
Tổng số
Khu vực nhà
Khu vực có vốn đầu
ngồi nhà
nước
tư nước ngoài
nước
1990
41, 9
13, 3
27, 1
1, 5
1995
228, 9
92, 0
122, 5
14, 4
2000
441, 7
170, 2
212, 9

58, 6
2157,
2010
722, 0
1054, 0
381, 7
7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010, NXB Thống kê, 2011)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn
1990 - 2010, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Trịn.
C. Miền.
D. Đường.
Câu 27. Cho bảng số liệu:
GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2010
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
Phân theo thành phần kinh tế
Tổng
Khu vực
Khu vực
Năm
Khu vực có vốn
số
nhà
ngồi nhà
đầu tư nước ngoài
nước
nước
1990

41, 9
13, 3
27, 1
1, 5
1995
228, 9
92, 0
122, 5
14, 4
2000
441, 7
170, 2
212, 9
58, 6
2157,
2010
722, 0
1054, 0
381, 7
7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010, NXB Thống kê, 2011)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta, giai
đoạn 1990-2010?
A. Khu vực nhà nước có tỉ trọng lớn thứ hai, giảm liên tục.
B. Khu vực ngồi nhà nước có tỉ trọng lớn nhất, tăng liên tục.
C. Khu vực ngoài nhà nước tăng nhanh hơn khu vực nhà nước.
D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng nhanh nhất.


ĐỊA LÍ NGÀNH NƠNG NGHIỆP

1. Nhận biết
Câu 1. Hoạt động nào sau đây ra đời sớm nhất trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người?
A. Nơng nghiệp.
B. Cơng nghiệp.
C. Thương mại.
D. Thủ công nghiệp.
Câu 2. Tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế của ngành nơng nghiệp là
A. nguồn nước.
B. đất đai.
C. địa hình.
D. sinh vật.
Câu 3. Trong các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp, trang trại là hình thức sản xuất
A. nhỏ.
B. lớn.
C. cơ sở.
D. đi đầu.
Câu 4. Sản xuất trang trại được tiến hành theo hình thức
A. đa canh.
B. đa dạng.
C. thâm canh.
D. quảng canh.
Câu 5. Lúa gạo phân bố tập trung ở miền
A. nhiệt đới.
B. ôn đới.
C. cận nhiệt.
D. hàn đới.
Câu 6. Nước nào sau đây trồng nhiều lúa gạo?
A. Trung Quốc.
B. Hoa Kì.
C. LB Nga.

D. Ơ-xtrây-li-a.
Câu 7. Phần lớn nguồn thức ăn của ngành chăn nuôi truyền thống lấy từ nguồn nào sau đây?
A. Tự nhiên.
B. Trồng trọt.
C. Công nghiệp.
D. Thủy sản.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trị của cây cơng nghiệp?
A. Khắc phục được tính mùa vụ, phá thế độc canh.
B. Tận dụng tài ngun đất, góp phần bảo vệ mơi trường.
C. Cung cấp tinh bột và chất dinh dưỡng cho người và gia súc.
D. Là nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm.
Câu 9. Loại cây lương thực nào thích nghi với nhiều loại khí hậu, được trồng rộng rãi nhất?
A. Lúa mì.
B. Ngơ.
C. Lúa gạo.
D. Khoai tây.
Câu 10. Vùng trồng lúa gạo chủ yếu trên thế giới là
A. châu Á gió mùa.
B. quần đảo Caribê.
C. phía đơng Nam Mĩ.
D. khu vực Tây Phi.
Câu 11. Gia súc nhỏ bao gồm các loại vật nuôi nào?
A. Lợn, cừu, dê.
B. Lợn, bò, dê.
C. Dê, cừu, trâu.
D. Lợn, cừu, trâu.
Câu 12. Trong sản xuất nông nghiệp, đất trồng được coi là
A. cơ sở vật chất.
B. công cụ lao động.
C. tư liệu sản xuất.

D. đối tượng lao động.
Câu 13. Yếu tố ảnh hưởng sâu sắc nhất đến tính mùa vụ trong sản xuất nơng nghiệp là
A. đất đai.
B. khí hậu.
C. địa hình.
D. sinh vật.
Câu 14. Cây lúa mì được trồng nhiều ở miền khí hậu nào sau đây?
A. Nhiệt đới và cận nhiệt.
B. Ôn đới và cận nhiệt.
C. Nhiệt đới và ôn đới.
D. Cận cực và ôn đới.
Câu 15. Cây hoa màu của miền nhiệt đới và cận nhiệt khô hạn là
A. sắn, khoai lang, cao lương, kê.
B. đại mạch, yến mạch, khoai tây, kê.
C. khoai tây, khoai lang, sắn, mạch đen.
D. đại mạch, mạch đen, khoai lang, sắn.
Câu 16. Sự phát triển và phân bố chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào
A. con giống.
B. cơ sở thức ăn.
C. hình thức chăn ni. D. thị trường tiêu thụ.



×