Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài 2 kem chống nắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 35 trang )

Bài 2:
Kem chống nắng
Tổ 8 - Lớp M1K72

1


Nội dung
01

Tổng quan về
kem chống nắng

02

Chế phẩm thực hành

03

Tiến hành bào chế

04

Đánh giá thành phẩm

2


01
Tổng quan về kem chống nắng
Các nhóm chất, vai trị và cơ chế tác dụng



3


Một số hãng kem chống nắng trên thị trường hiện nay

4


Các chất chống nắng
1
Thường là các phân tử chất
thơm liên hợp với các nhóm
carbonyl.
Cơ chế:
Hấp thụ tia UV, một số ít có
khả năng phản xạ tia UV

Các chất hữu cơ

2
Cơ chế: phản xạ, tán xạ và
hấp thụ tia UV
Ưu điểm: không bị phân hủy
dưới tác động của ánh sáng
và tia UV

3
Tác dụng: Chống tia UV,
chống lão hóa da, chống

oxy hóa, kháng khuẩn, nấm,
viêm,…
Ưu điểm: Ít gây kích ứng da

Nhược điểm: Ảnh hưởng đến
thể chất chế phẩm

Các chất vô cơ

Dược liệu

5


Ví dụ về các chất chống nắng
1
Hấp thụ UVA: Avobenzone,
Oxybenzone, Sulisobenzone,..

2

3

Zinc oxide, Titanium dioxide,…

Chè đen (Camellia sinensis),
lô hội (Aloe vera), dịch chiết
nho, trà xanh, nghệ, …

Các chất vô cơ


Dược liệu

Hấp thụ UVB: PABA, Cinoxate,
Octocrylene, Octinoxate, …

Phản xạ tia UV: Nhóm mang màu
như caroten

Các chất hữu cơ

6


Các chất khác
Chất chống thấm nước:
Dầu silicon, Polyme (alkylat
polyvinylpyrrolidon)

Chất làm mềm:
Dầu khoáng, dầu thầu dầu,
bơ cacao, IPM, silicon,..

Các chất làm đặc:
Polyme, sáp

Các chất tạo màng
film mỏng:
Protein lúa mạch thủy phân,
crospovidon, MC, polyester-7…


Chất chống oxy hóa:
VTM E, VTM C,..

Chất tạo phức chelat:
Acid citric, acd tactric,
EDTA,…

7


Các chất khác
Chất chống quang hóa
octocrylen, polyester-8

Chất giữ ẩm:
Sorbitol, glycerin, PG

Nước

Các chất nhũ hóa

Chất bảo quản

Chất khác

Parabens, benzyl alcohol, methyl
chloro isothiazolinon, methyl
isothiazolinon, phenoxyethanol..


Điều chỉnh pH (acid citric,TEA),
chất có nguồn gốc thiên nhiên
8


Các biện pháp làm tăng hiệu quả chống nắng
1

3

Phối hợp chất chống
nắng vô cơ và hữu cơ

Phối hợp các chất
2
chống nắng với phổ
chống nắng khác nhau

Bổ sung thêm chất
chống nước như dầu
silicone hay polymer

4

Thêm phần hướng dẫn sử
dụng về thời gian cần
thoa lại kem chống nắng.

9



02

Chế phẩm thực hành

Cơng thức và vai trị của từng thành phần

10


Công thức bào chế
Thành phần

Lượng (g)

Thành phần

Lượng (g)

1. Alcol cetylic

2,00

10. Carbopol 940

0,10

2. Acid stearic

2,00


11. Triethanolamin

0,50

3. Glycerin monostearat

2,00

12. Tween 80

3,00

13. Titan oxyd hoặc kẽm oxyd bột mịn

5,00

4. Dầu parafin

18,00

5. Vaselin

5,00

14. Cao khô lô hội

0,04

6. Dầu silicon


3,00

15. Nipagin

0,18

7. Glycerin

5,00

16. Nipasol

0,02

8. Propylen glycol

4,00

17. Tinh dầu (ngọc lan tây, phong lữ)

9. Ethanol 96%

4,00

18. Nước tinh khiết vừa đủ

4 giọt
100,00
11



Pha dầu
Tạo pha dầu, có khả năng làm mềm, bít giữ, qua đó giữ ẩm cho da.

Alcol cetylic

Acid stearic

Glycerin
Chất nhũ hóa monostearat

Kết hợp với
triethanolamin tạo ra
chất diện hoạt.

Vaselin

Dầu Parafin
12


Hỗn hợp đồng dung mơi
Hồ tan các chất khó tan như
Nipagin, Nipasol, cao khô lô hội

Pha nước

Nipagin


Glycerin
Giữ ẩm cho da

Propylen Glycol

Nipasol

Giữ ẩm cho da

Ethanol 96%

Chất bảo quản
13


Pha nước
Chất chống nắng

Titan oxyd hoặc kẽm oxyd bột mịn
Chất chống nắng vô cơ

Cao khô lô hội
Dược liệu chống nắng

Các chất khác

Tween 80
Chất nhũ hóa

Carbopol 940

Chất làm đặc, điều chỉnh thể chất

14


Pha nước
Triethanolamin
Điều chỉnh pH, trung hoà
Carbopol tăng khả năng tạo
gel của Carbopol, tăng độ nhớt
cho chế phẩm

Các chất khác
Silicon (Không thuộc pha nước
hay pha dầu)
Kháng nước, chống rửa
trôi, tạo lớp màng mỏng
liên tục trên da.

Tinh dầu (ngọc lan tây, oải hương)
Chất điều hương

Nước
Dung mơi, duy trì độ ẩm
cho da
15


KẾT LUẬN: chế phẩm có cấu trúc hỗn-nhũ tương
16



03
Tiến hành bào chế
Các bước tiến hành bào chế mỹ phẩm thực hành

17


Gồm 5 bước chính:
Bước 1

Bước 3

Bước 5

Chuẩn bị pha nước

Phối hợp pha dầu,
nước, Silicon.

Hoàn thiện chế phẩm

1

2
Bước 2
Chuẩn bị pha dầu và
Silicon


3

4

5

Bước 4

Chuẩn bị Titan oxyd
hoặc Kẽm oxyd và phối
hợp đồng lượng

18


Bước 1: Chuẩn bị pha nước
1

+ Ngâm trương nở hoàn tồn Carbopol 940 trong 2 ml nước.

+ Trung hịa Carbopol 940 đã trương nở bằng Triethanolamin, thêm nước trộn
thành gel đồng nhất.
+ Hòa tan Tween80, Nipagin, Nipasol vào hỗn hợp dung mơi gồm PG, Glycerin,
Ethanol 96%, sau đó thêm cao khô lô hội và khuấy phân tán đều.
+ Phối hợp từ từ dịch thu được vào gel Carbopol và khuấy trộn đến đồng nhất
thu được pha nước.
+ Đun nóng pha nước đến 60-700C
19



Bước 2: Chuẩn bị pha dầu và Silicon
2
- Chuẩn bị pha dầu:

+ Cân các nguyên liệu: alcol cetylic, acid stearic, dầu parafin,
vaselin, glycerin monostearate vào một bát sứ dung tích 100 ml,
đun chảy trên đèn cồn.
+ Vừa đun vừa khuấy cho đến khi nhiệt độ đạt khoảng 60 –700C .

- Chuẩn bị silicon: cân silicon vào mặt kính đồng hồ.
20


Bước 3: Phối hợp pha dầu, nước, silicon
3
+ Cho pha nước, pha dầu và silicon vào một cối sứ khô có
dung tích thích hợp
+ Dùng chày đánh nhanh, liên tục, một chiều đến khi đồng
nhất (khoảng 2-3 phút).

21


Bước 4 : Chuẩn bị Titan oxyd hoặc kẽm oxyd và phối hợp đồng lượng

4
+ Trong một cối sứ khác cho titan oxyd hoặc kẽm oxyd vào nghiền mịn
sau đó rây qua rây 180 (kẽm oxyd nên nghiền trong cối sứ nóng)
+ Thêm khoảng đồng lượng kem thu được ở trên và nghiền trộn kỹ
thành bột nhão đồng nhất.

+ Sau đó tiếp tục nghiền trộn phối hợp đồng lượng với phần kem còn lại
cho đến hết.

22


Bước 5: Hoàn thiện chế phẩm
5
+ Thêm 4 giọt tinh dầu, trộn đều.
+ Đóng kem vào hộp plastic đã xử lý, đậy nắp kín.
+ Dán nhãn đúng quy chế.

23


04

Đánh giá thành phẩm

Phương pháp đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng

24


- Xác định kiểu nhũ tương bằng phương pháp pha loãng với nước
và dầu parafin
- Đánh giá tác dụng chắn tia tử ngoại (gián tiếp)
- Xác định chỉ số SPF
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×