Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Hoạt động khám phá kỳ diệu của nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 28 trang )

DỰ ÁN NƯỚC
Lứa tuổi: Mẫu giáo


Mở dự án NƯỚC
1. Tạo tình huống một cách tình cờ gây hứng thú tò mò cho trẻ
2. Khảo sát kiến thức:
+ Trẻ
- Trẻ đặt câu hỏi xung quanh vấn đề
- Chia sẻ về những điều trẻ đã biết về nư
- Đặt các câu hỏi về điều muốn biết thêm
- Đưa ra các giả thuyết
- Lựa chọn hoạt động, nhận nhiệm vụ
- Tìm kiếm thơng tin từ các nguồn: bố mẹ, người thân, sách báo, google..
+ Giáo viên
Giáo viên ghi lại những ý kiến của trẻ/gom nhóm những ý kiến c ủa tr ẻ/giúp tr ẻ
phân công nhiệm vụ/ hoạt động/ tên/ thời gian hoạt động.
Lôi kéo phụ huynh tham gia


Triển khai dự án Nước
Thời gian: 2 tuần


Mục tiêu dự án NƯỚC
Thời gian thực hiện: 2 tuần

1. Phát triển th ể chất
* Phát triển vận động:

-



Trẻ phát triển VĐ tinh thông qua các ho ạt động: Pha màu, t ạo hình v ới màu n ước: in, th ổi, lăn bi…; L ắp ráp h ệ th ống

dẫn, thốt nước; Các kỹ năng cuộc sống: rót n ước, múc n ước, r ửa, giặt…



Trẻ thực hiện các VĐ tự tin, khéo léo: chuy ển nước, tr ượt n ước, múc n ước, ném bóng n ước.
GD vệ sinh - dinh d ưỡng:Trẻ uống đủ nước và uống nước hợp vệ sinh; Tr ẻ biết r ửa tay bằng n ước sạch tr ước và sau khi ăn,

sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.



GD đảm bảo an tồn: Trẻ khơng để cho nước vào mắt, mũi, tai…, không làm ướt qu ần áo. Tr ẻ nh ận bi ết và tránh khu v ực

nước sâu, nguy hiểm: bể bơi, bồn tắm, ao, hồ, sông, su ối….
* Tư phục vụ: Trẻ tự lập, tự giác uống nước; tự thay qu ần áo khi bị ướt, bẩn,


Mục tiêu dự án NƯỚC
Thời gian thực hiện: 2 tuần

2. Phát triển nhận thức

* Khám phá:

-

Trẻ biết các đặc điểm, tính chất của n ước

Trẻ biết lợi ích, sự cần thiết của nước đ ối với đ ời sống c ủa con ng ười, cây c ối, con v ật
Trẻ biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm ngu ồn nước và cách gi ữ gìn, b ảo v ệ ngu ồn n ước
Trẻ biết làm một số thí nghiệm đơn giản với n ước và giải thích được hi ện t ượng, m ối quan h ệ

* Toán:

- Trẻ biết sử dụng các công cụ, dụng cụ để đo, đong thể tích nước
- Trẻ đếm số lượng các đơn vị đo khi tham gia hoạt động


Mục tiêu dự án NƯỚC
Thời gian thực hiện: 2 tuần
3. Phát triển ngôn ngữ:

* Kỹ năng nghe:
- Trẻ nghe hiểu các từ chỉ tính chất, tr ạng thái, vịng tu ần hồn c ủa n ước.
* Kỹ năng nói:

-

Trẻ chủ động trao đổi, thảo luận với cô và b ạn trong quá trình ho ạt đ ộng
Trẻ sử dụng đúng các từ chỉ đ ặc điểm, tính chất, tr ạng thái, vịng tu ần hồn c ủa n ước.
Trẻ biết sử dụng đúng các từ láy chỉ âm thanh, tr ạng thái c ủa n ước: róc rách, ào ào, l ững l ờ….

* Kỹ năng tiền đọc:

-

Trẻ đọc và nhận ra ý nghĩa các bảng chỉ dẫn, hướng d ẫn sử dụng trên các đ ồ dùng, n ơi có n ước.
Đọc hiểu nội quy sử dụng, quy trình sử trong các ho ạt đ ộng d ự án


* Kỹ năng tiền viết:

-

Rèn cơ tay qua các hoạt động tạo hình.
Trẻ sao chép tên các ngu ồn nước


Mục tiêu dự án NƯỚC
Thời gian thực hiện: 2 tuần
4. Phát triển th ẩm mỹ

* Xúc cảm thẩm mỹ:

-

Trẻ cảm nhận vẻ đẹp của các ngu ồn nước tự nhiên: thác nước ch ảy, sóng bi ển, con su ối…
Trẻ có mong muốn giữ gìn và bảo vệ ngu ồn nước sạch

* Khả năng sáng tạo:

-

Trẻ thể hiện sự sáng tạo thơng qua các sản phẩm t ạo hình, lắp ráp
Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát, vận động theo nhạc và lời ca
Trẻ có thể sáng tác bài thơ về nước

5. Phát triển tình cảm xã h ội:


* Phát triển tình cảm:

-

Trẻ vui vẻ, hào hứng tham gia các hoạt động dự án

* Phát triển kỹ năng xã hội:

-

Trẻ có ý thức sử dụng nước sạch hợp lý, tiết kiệm
Trẻ bước đầu có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn nước và mơi trường sống


Mạng nội dung dự án

Đặc điểm tính chất của Nước

Những nơi có Nước

Nước
An Tồn với nước

Lợi ích của Nước

Giữ gìn bảo vệ nguồn nước


Mạng hoạt động dự án Nước
HOẠT ĐỘNG HỌC

1. STEAM SIENCE

-

HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc ENGINERING:

Khám phá về đặc điểm của nước

+ Thiết kế và xây dựng các cơng trình dẫn nước, chứa nước

Khám phá về tính chất của nước

+ Xây dựng bể, dụng cụ lọc nước

Khám phá vịng tuần hồn của nước

- Góc MATH

Khám phá về lợi ích của nước

+ Bảng sưu tầm “Những nơi có nước”, “Lợi ích của nước”

Làm thí nghiệm mưa

+ Bảng phân loại hành động đúng, sai với nguồn nước.

2. STEAM ART

+ Lập bảng: “Chuyện gì đang xảy ra với các ngu ồn nước trên Trái đ ất?”, “Các cách u ống n ước hi ểu qu ả”, “Nhật ký u ống n ước”


- Pha màu với nước và tạo hình với màu.

+ Làm BTTD

3. STEAM MATH

- Góc ART:

-

+ Hoạt động pha màu nước và tạo hình với màu nước.

Đo thể tích nước

4 STEAM ENGINERING

-

Thiết kế máy lọc nước.
Sáng tạo và lắp ráp guồng nước

5. STEAM TECHNOLOGY 

+ Sáng tạo poster/banner sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước
+ Sáng tạo bức tranh về biển, hồ, ao…
- Góc TECHNOLOGY
+ Thực hành cuộc sống: rửa bát đũa, r ửa đồ chơi, r ửa rau, gi ặt qu ần áo…
- Góc SIENCE:


-

Pha nước chanh

-

Làm đá

+ Các thí nghiệm chất tan/khơng tan trong nước
+ Các thí nghiệm thấm/khơng thấm nước
+ Các trạng thái của nước
+ Vịng tuần hồn của nước
+ Quan sát các vật khi cho vào trong nước/bên ngoài n ước
+ Nghiên cứu các cách làm sạch nước và thực hành.
- Góc READING
+ Xem sách, báo, tạp chí, tranh ảnh về các ngu ồn nước, cách giữ vệ sinh ngu ồn nước
+ Làm thơ, làm sách về nước: “Lợi ích của n ước”, “N ếu khơng có nước thì…..”


Mạng hoạt động dự án Nước

HOẠT ĐỘNG NGOÀI LỚP HỌC

- Đi tìm và khám phá những nơi có n ước
- Quan sát, thảo luận về lợi ích của n ước với con ng ười, cây c ối, con v ật
- Chơi các trị chơi với nước: ném/đập bóng n ước; súng n ước; vận chuy ển n ước…
- Rèn luyện các kỹ năng sống: r ửa bát, r ửa đồ v ật/đ ồ ch ơi, gi ặt…
- Chăm sóc cây: tưới cây, lau lá…
- Xây dựng các đường dẫn nước, tr ượt nước, bức tường nước
- Làm thí nghiệm “Nước đi đâu mất”

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đi bơi….
- Hoàn thành các sản phẩm tạo hình trong dự án.
- Thiết kế mơ hình và chơi với hệ thống lọc nước
- Tập rửa đồ chơi trong lớp; Lau d ọn giá đồ chơi
- Xem tranh ảnh, video các ho ạt động bảo vệ ngu ồn n ước và vai trò c ủa n ước trong cu ộc s ống c ủa chúng ta
- Trị chuyện về cách sử dụng nước trong gia đình bé.
- Làm BTTD, tập kể chuyện theo tranh
- Nghe kể chuyện, nghe thơ về nước; nghe nhạc nước


Một số hoạt động STEAM trong dự án

STEAM ENGINEERING:

STEAM SIENCE:

-

- Thiết kế máy lọc nước mini
Khám phá về đặc điểm của nước

- Thiết kế lắp ráp guồng nước

Khám phá về tính chất của nước

- Thiết kế sáng tạo bình đựng nước cá nhân

Khám phá vịng tuần hồn của nước
Khám phá về lợi ích của nước

Khám phá về sự khúc xạ qua MT nước

STEAM

Khám phá về sức căng bề mặt của nước.
Sự di chuyển của nước.

STEAM MATH
STEAM ART
- Đo thể tích nước

- Pha màu với nước và tạo hình với màu

STEAM TECHNOLOGY

-

Pha nước chanh
Làm đá từ các loại khuôn


Đóng dự án

-

Đánh giá trẻ theo mục tiêu đề ra trong dự án.
Thiết kế một số hoạt động chơi cho trẻ thực hiện trong KH đóng dự án Nước
Đóng dự án: Lễ hội nước
GV Đề xuất rút kinh nghiệm từ dự án đã triển khai




Khám phá đặc điểm, tính chất của nước

1.
-.

Mục đích, yêu cầu
Khoa học: Trẻ biết được các đặc điểm chung của nước theo t ừng đ ộ tu ổi và rèn luy ện ở tr ẻ các kỹ năng khoa h ọc: quan sát, ghi chép, phân tích-t ổng h ợp

+ MGB, MGN: Nước không màu, không mùi, không vị, d ạng lỏng d ạng r ắn ho ặc h ơi (tùy theo nhi ệt đ ộ)
+ MGL: thêm: màu sắc của nước cịn phụ thuộc vào ch ất có trong n ước và ánh sáng ph ản chi ếu

-.
-.
-.
-.

Công nghệ: Trẻ sử dụng các đồ dung, dụng cụ trong khám phá đúng mục đích và thành th ạo
Kỹ thuật: Rèn kỹ năng khéo léo khi thao tác với n ước
Toán học: Ôn tập và rèn luyện các kiến thức về tốn: màu sắc, hình d ạng
Các kỹ năng khác: Kỹ năng làm việc nhóm, phát triển ngơn ng ữ

2. Thực hiện
2.1) Thu hút: GV chia nhóm tr ẻ, mỗi nhóm được chuẩn bị 1 s ố d ụng c ụ đ ựng n ước (th ủy tinh) và 1 thùng n ước l ớn và h ỏi tr ẻ: Làm th ế nào đ ể cơ có th ể chuy ển n ước trog thùng này sang các d ụng c ụ kia? Tr ẻ nêu ý ki ến và cô giáo
cho trẻ thực hiện.
2.2) Khám phá: Cô giáo hỏi tr ẻ:

-.
-.


Các con đã làm thế nào để chuy ể nước từ thùng sang các d ụng c ụ này? T ại sao chúng ta l ại làm đ ược nh ư v ậy? N ếu cô chuy ến gi ấy hay kappla vào cơ có làm cách t ương t ự đ ược khơng?=> V ậy n ước có tính ch ất j?=?L ỏng
Theo các con nước có hình dạng như thế nào? (Tr ẻ tr ả lời) N ước trog các d ụng c ụ đ ựng n ước này có d ạng hình gì? (tr ẻ k ể tên hình d ạng các d ụng c ụ đ ựng n ước nói trên)=> Nh ư v ậy n ước ko có hình d ạng c ố đ ịnh mà nó
phụ thuộc vào hình dạng của vật đựng nó.

-.

GV cho trẻ pha 1 số chất vào các chai/lọ/cốc nước nói trên: cam, chanh, s ữa…và 1 c ốc n ước l ọc và cho tr ẻ ch ơi trị ch ơi:

+ Ngửi và đốn : Trẻ bịt mắt ngửi từng cốc và đốn xem đó là n ước gì? N ếm th ử?
+ Quan sát các vật để sau các cốc n ước xem qua c ốc n ước nào nhìn rõ v ật nh ất?
2.3)Giải thích: GV hỏi tr ẻ: Sau trò chơi trên các con thấy n ước có màu gì? Mùi, v ị c ủa nó ra sao?=> GV khái quát theo các đ ặc đi ểm mà tr ẻ chia s ẻ.
2.4) Mở rộng (MGL)


Khám phá đặc điểm, tính chất c ủa n ước

2.4) Mở rộng (MGL)
Chuyện gì xảy ra nếu ta chiếu ánh sáng vào các c ốc nước nói trên nh ỉ?
Làm thế nào để quan sát rõ hơn? => T ắt điện
GV cho trẻ chiếu ánh sánh đèn pin, flash,…vào các c ốc n ước, quan sát và chia s ẻ k ết qu ả n ước màu gì? Nó ph ụ thu ộc vào gì? (vào ch ất trong nó: n ước cam, chanh, … và ph ụ thu ộc vào ánh
sang : cốc sữa màu xanh (để thực hiện đúng thí nghi ệm GV hd tr ẻ đ ổ 1 chút s ữa ra thìa và nh ẹ nhàng, t ừ t ừ rót vào n ước). Đây cũng là lí do vì sao n ước bi ển khi chúng ta l ấy 1 chút thì ko có
màu nhưng khi nhìn ở biển thì nó có màu xanh. Là do ánh sang chi ếu vào.


Khám phá sự khúc xạ qua mơi trường nước-MGL

1.

Mục đích, yêu cầu


-.

Khoa học: Trẻ biết được các đặc điểm của các vật khi được nhìn trong n ước và qua n ước đ ồng th ời phát tri ển ở tr ẻ các kỹ năng t ư duy: phán đoán, đ ặt gi ả thuy ết, quan sát, ghi chép, phân tích

-.

Cơng nghệ: Trẻ sử dụng các đồ dung, dụng cụ trong khám phá đúng mục đích và thành th ạo

-.

Kỹ thuật: Rèn kỹ năng khéo léo khi thao tác với nước

-.

Tốn học: Ơn tập và rèn luyện các kiến thức về tốn: màu sắc, hình d ạng, kích th ước, đ ịnh h ướng không gian.

-.

Các kỹ năng khác: Kỹ năng làm việc nhóm, phát tri ển ngơn ng ữ

2. Thực hiện
2.1) Thu hút: GV chia nhóm tr ẻ, mỗi nhóm có 1 c ốc n ước/bình n ước th ủy tinh và 1 cây bút chì r ồi h ỏi tr ẻ: Cây bút chì này sẽ nh ư th ế nào n ếu chúng ta cho nó vào trong n ước ho ặc nhìn nó qua c ốc n ước? Cho tr ẻ đoán và
quan sát khi thực hành và nêu kết quả (hướng, độ lớn, s ự hồn chỉnh c ủa v ật)
2.2) Khám phá: Cơ giáo cho tr ẻ lựa chọn 1 số đ ồ dùng (c ả có s ẵn và c ả cơ giáo chu ẩn b ị ho ặc tr ẻ t ự t ạo: mũi tên, các k ẻ s ọc, v ằn…ph ải đ ược ép plastic ho ặc b ọc băng dính) và h ỏi tr ẻ: li ệu nh ững đ ồ v ật này đ ược nhìn
qua cốc nước sẽ như thế nào nhỉ? GV hướng dẫn tr ẻ thực hi ện , quan sát và ghi chép hình ảnh m ỗi v ật khi nhìn qua c ốc n ước và trong c ốc n ước (nhìn ngang, nhìn t ừ trên xu ống)


Khám phá sự khúc xạ qua mơi trường nước-MGL


2.3)Giải thích:

-

Con nhìn thấy hình ảnh các vật như thế nào khi đ ể sau c ốc n ước? Khi đ ể trong c ốc n ước? Khi nhìn th ẳng con th ấy gì? Khi nhìn t ừ trên xu ống con th ấy gì? GV có th ể cho tr ẻ th ực hành
lại.

-

Vì sao hình ảnh các vật khi nhìn qua cốc n ước lại khác so với hình ảnh thật?

=> hiện tượng này được gọi là khúc xạ (ánh sáng đi qua mặt nước bị đ ổi hướng, b ẻ cong)
2.4) Củng cố
GV thiết kế BTTD: Trẻ nối hình ảnh đồ vật với hình ảnh đúng c ủa v ật đó khi nhìn qua c ốc n ước
2.5) Đánh giá


Khám phá Sức căng bề mặt của nước-MGL

1.
-.

Mục đích, yêu cầu
Khoa học:

+ Trẻ biết được mặc dù nước là chất lỏng nhưng có sắc căng b ề mặt, đi ều đó th ể hi ện rõ h ơn khi n ước ti ếp xúc v ới các m ặt ph ẳng nh ẵn/không th ấm n ước và m ỗi lo ại n ước khác nhau
có sức căng bề mặt khác nhau biểu hiện bằng vi ệc nó d ễ b ị th ấm hút vào v ật khác.
+ Trẻ có kiến thức cở bản về bề mặt của một số vật: lá, vải, gi ấy n ến… và ứng d ụng hi ện t ượng s ức căng b ề m ặt trong cu ộc s ống
+ Rèn luyện các kỹ năng khoa học


-.
-.
-.
-.

Cơng nghệ: Trẻ có kỹ năng sử dụng kính lúp, zoom máy ảnh đi ện tho ại đ ể quan sát, các d ụng c ụ khi th ực hi ện ho ạt đ ộng.
Kỹ thuật: Rèn kỹ năng khéo léo khi thao tác với n ước
Tốn học: Ơn tập và rèn luyện các kiến thức về toán: số lượng, đong đo
Các kỹ năng khác: Kỹ năng làm việc nhóm, phát triển ngơn ng ữ

2. Thực hiện
2.1) Thu hút: GV hỏi trẻ về đặc điểm của nước (đã khám phá hôm tr ước)và nhấn mạnh vào vi ệc n ước là ch ất l ỏng. Và h ỏi tr ẻ: V ậy khi ta cho các v ật hay các con v ật xu ống n ước thì
chuyện gì xảy ra? (chúng nổi hay chìm? Vì sao? Sau khi tr ẻ chia sẻ câu tr ả ời cô giáo cho tr ẻ xem 1 clip ng ắn hay hình ảnh 1 vài con v ật s ống trên m ặt n ước: g ọng vó) và h ỏi tr ẻ: vì sao con
vật đó lại có thể di chuy ển trên bề mặt n ước mà ko bị chìm?
2.2) Khám phá:
Để tìm ra câu trả lời các con hãy thử quan sát các hi ện t ượng d ưới đây: (GV chia nhóm tr ẻ đ ể th ực hi ện)

-.
-.
-.

Nhóm 1: nhỏ nước từng giọt bằng ống bóp lên bề mặt lá sen và quan sát hình d ạng n ước
Nhóm 2: nhỏ nước từng giọt bằng ống bóp lên bề mặt giấy sáp/bơi n ến và quan sát hình d ạng n ước
Nhóm 3: nhỏ nước từng giọt bằng ống bóp lên bề mặt qu ần áo (chất li ệu khó thấm n ước)/ơ dù và quan sát hình d ạng n ước


Khám phá Sức căng bề mặt của nước-MGL
2.3)Giải thích:




Con có nhận xét gì về hình d ạng các gi ọt n ước khi nh ỏ chúng vào v ật c ủa nhóm mình? Nó có b ị hút vào v ật khơng? Vì sao?
Các giọt nước có bề mặt cong trịn, chúng ta cịn có th ể th ả các v ật nh ỏ nh ẹ (cô làm thaotacs r ắc 1 vài h ạt nhũ nh ỏ lên gi ọt n ước) mà chúng ko b ị chìm vì n ước có s ự căng b ề m ặt, s ức
căng bề mặt thể hiện khi nước tiếp xúc với khơng khí và 1 b ề mặt khác nh ư lá sen, gi ấy…nh ư trong thí nghi ệm v ừa r ồi

- Vạy liệu các giọt nước các con nhỏ lên các b ề m ặt kia có mãi mãi nh ư v ậy ko? Li ệu nó có b ị th ấm vào các v ật kia ko? (n ước sẽ b ị th ấm vào v ải/ô dù sau 1 kho ảng th ời gian nh ất đ ịnh
2.4) Củng cố/Mở rộng



Các con thấy rằng bình thường nước r ất khó để thấm vào ơ hay các lo ại qu ần áo v ải dày nh ư th ế này do n ước có s ức căng b ề m ặt, v ậy làm th ế nào đ ể gi ảm đ ược s ức căng đó, giúp
nước thấm vảo vải nhanh hơn giặt sạch hơn?



GV cho trẻ trình bày và thử nghiệm các ý t ưởng (có th ể g ợi ý cho tr ẻ pha xà phòng/dùng n ước ấm) : nh ỏ n ước th ường/ n ước xà phòng/n ước ấm cùng lúc lên 1 b ề m ặt v ải xem n ước
nào nhanh bị hút nhất

2.5) Đánh giá


Thí nghiệm chìm nổi (MGL)

1.
-.
-.
-.
-.
-.


Mục đích, u cầu
Khoa học: Trẻ hiểu cơ bản về ngun lí chìm nổi của sự vật: khối lượng của vật lớn hơn kh ối lượng n ước mà v ật chi ếm ch ỗ thì v ật chòm và ng ược l ại sẽ n ổi
Cơng nghệ: Trẻ biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, cốc đong ml, cân tr ọng lượng
Kỹ thuật: Rèn kỹ năng khéo léo khi thao tác với n ước, bóc cam
Tốn học: kỹ năng đong, đo, cân
Các kỹ năng khác: Kỹ năng làm việc nhóm, phát tri ển ngơn ng ữ

2. Thực hiện
2.1) Thu hút: GV chia cho mỗi nhóm 1 qu ả cam và cho tr ẻ khám phá qu ả cam (l ưu ý tr ẻ cân và ghi chép)
2.2) Khám phá: Cơ giáo hỏi trẻ:

-.
-.
-.

Điều gì xảy ra nếu cho quả cam vào n ước? Cho tr ẻ thử và nêu k ết qu ả (cam chìm hay n ổi)
Nếu chúng ta bóc vỏ cam ra thì qu ả cam sẽ nh ư thế nào so v ới qu ả cam ban đ ầu? (nh ẹ h ơn) Làm th ế nào đ ể bi ết? Cho tr ẻ cân và ghi chép?
Quả cam nổi trên nước như chúng ta vừa thử nghi ệm, vậy khi bóc qu ả cam, ru ột cam sẽ nh ẹ h ơn c ả qu ả cam ch ưa bóc (đ ọc s ố li ệu khi cân), v ậy theo các con qu ả cam đã bóc v ỏ sẽ
nổi hay chìm khi cho vào nước? => GV cho tr ẻ đoán và th ử nghi ệm, quan sát và nêu k ết qu ả

-.

Tại sao cả quả cam nặng hơn lại nổi trong n ước, khi bóc l ớp vỏ đi thì qu ả cam l ại chìm m ặc dù nh ẹ h ơn? Cho tr ẻ phán đốn ngun nhân

2.3)Giải thích:

-.

Để biết được ngun nhân vì sao chúng ta cần biết đ ược qu ả cam khi cho vào n ước đã chi ếm ch ỗ c ủa bao nhiêu n ước (n ước dâng lên bao nhiêu):


+ Thả quả cam còn vỏ vào nước đ ầy (cốc nước đ ể trên khya inox) và thu lượng n ước tràn ra đ ể cân: so sánh tr ọng l ượng n ước v ới tr ọng l ượng cam: khi th ả qu ả cam vào c ốc n ước, qu ả
cam chiếm chỗ của nước làm 1 lượng nước tràn ra ngoài, và l ượng n ước đó nhẹ h ơn hay n ặng h ơn cam?


Khám phá vịng tuần hồn của nước (MGB, MGN)

1.
-.

Mục đích, yêu cầu
Khoa học: Trẻ biết các trạng thái của nước: thể lỏng, thể h ơi, thể r ắn

Trẻ biết vòng tuần hoàn của nước: nước bốc hơi, ngưng tụ d ưới các đám mây, mây n ặng r ơi xu ống (m ưa)
Trẻ được rèn luyện và phát triển các kỹ năng tư duy: quan sát, phán đốn, phân tích, ghi chép

-.
-.
-.
-.

Công nghệ: Trẻ biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm: cốc, hộp bìa, màng bọc th ực phẩm/mica
Kỹ thuật: Rèn kỹ năng khéo léo khi thao tác với n ước, ghép hộp, b ọc kín
Tốn học: xem giờ, kích thước
Các kỹ năng khác: Kỹ năng làm việc nhóm, phát tri ển ngôn ng ữ

2. Thực hiện
2.1) Thu hút: GV chia nhóm tr ẻ và cho tr ẻ khám phá n ước đá:

-.
-.

-.
-.

Đây là gì? Sờ vào con có cảm giác như thế nào? Bóp nó ra sao (c ứng hay m ềm)?=> Đây là n ước đá, là n ước b ị đông đ ặc l ại khi ở nhi ệt đ ộ th ấp, n ước đá r ắn đúng ko nào?
Chuyện gì xảy ra nếu chúng ta để nước đá bên ngoài v ới nhi ệt đ ộ phòng nh ư th ế này?
GV cho trẻ quan sát và miêu t ả hiện t ượng: nước đá tan, ch ảy n ước, đó là d ạng l ỏng c ủa n ước
Chuyện gì xả ra nếu chúng ta đun/phơi n ước này ngoiaf tr ời n ắng nh ỉ?

2.2) Khám phá:

-.
-.

GV cho trẻ mang nước đá đang tan chảy ra nắng phơi, thống nh ất sau 1 kho ảng th ời gian thì ra quan sát k ết qu ả.
Trong thời gian chờ ra quan sát kết qu ả, GV trò chuy ện v ới tr ẻ:

+ Các con đoán xem lát nữa viên đá sẽ như th ế nào?
+ Liệu viên đá có biến mất khơng? Có bay mất khơng? Để bảo vệ, khơng cho viên đá hay n ước bay m ất chúng ta sẽ làm th ế nào? Chúng ta nên làm 1 cái h ộp đ ể ngăn ch ặn, nhg làm th ế nào
để mihf vẫn nhìn được bên trong?=> GV g ợi í cho tr ẻ làm 1 cái hộp b ằng bìa catton 4 phía, phía trên có th ể b ọc b ằng màng b ọc th ực ph ẩm ho ặc mica
2.3)Giải thích:


Khám phá vịng tuần hồn của nước (MGB, MGN)

+ Sau khi làm xong, GV và tr ẻ ra quan sát n ước đá phơi ngồi tr ời: Viên đá cịn khơng ->
Hình dạng, kích thước của nó như thế nào so v ới ban đ ầu?
+ Nếu tiếp tục phơi nắng thì chuy ện gì sẽ xảy ra? GV cho tr ẻ l ống hộp bìa và mica v ừa làm
lên trên cốc/khay nước và thống nhất thời gian ra quan sát
+ Đến thời gian quan sát: GV đ ưa tr ẻ ra quan sát (dung kính lúp): Các con th ấy gì? T ại sao
lại như vậy? Nếu chạm vào mica thì chuy ện gì xảy ra?

2.3)Giải thích:
Như vậy nước có thể tồn tại ở những tr ạng thái nào? Những nguyên nhân nào làm chúng
thay đổi trạng thái?



GV khái qt về vịng tu ần hồn của n ước

2.4) Củng cố




Cho trẻ vẽ lại vịng tuần hồn của nước/xếp quy trình đúng vịng tu ần hồn
Mơ phỏng lại vịng tuần hoàn của nước (giờ học khác)


2.5) Thử nghiệm, cải tiến và chia sẻ
- Con đã làm như thế nào? Số lượng ra sao? Kết qu ả con quan sát thấy là gì?


Sáng tạo mơ hình máy lọc nước

1.
-.
-.
-.
-.
-.


Mục đích, u cầu
Khoa học: Trẻ có hiểu biết về một số chất liệu có thể dung đ ể lọc c ặn trong n ước: than ho ạt tính, cát, v ải…
Cơng nghệ: Trẻ biết sử dụng các dụng cụ trong quá trình ho ạt đ ộng
Kỹ thuật: Kỹ năng thiết kế, tạo ra quy trình thực hi ện, kỹ năng thao tác-th ực hi ện trong q trình sáng t ạo
Tốn học: đo đạc, hình khối, màu săc, thứ tự
Các kỹ năng khác: Kỹ năng làm việc nhóm, phát tri ển ngơn ng ữ

2. Thực hiện
2.1) Hỏi: GV cho tr ẻ xem 1 đo ạn video ng ắn về tình tr ạng thi ếu/ơ nhiễm n ước. Theo các con có nh ững cách nào đ ể kh ắc ph ục tình tr ạng này?
- Làm thế nào để lọc nước, biến nước đục/có cặn thành n ước trong đ ể sinh ho ạt?
2.2) Tưởng tượng

-.
-.

Các con có thể dung gì đ ể lọc? Các ch ất li ệu dung đ ể lọc ph ải có đ ặc đi ểm gì?
GV gợi ý về các vật liệu có thể cho nước thấm qua: than, cát, s ỏi đá, v ải…. Và cho tr ẻ khám phá chúng, th ử cho n ước đi qua: n ước có th ể đi qua hay khơng, đi qua nhanh hay ch ậm?
Nước đi qua khác gì so với nước ban đầu?

-.

Với các chất liệu nói trên các con sẽ làm như thé nào đ ể t ạo thành các mơ hình máy l ọc n ước?

2.3) Lập kế ho ạch
GV cho trẻ thiết kế mẫu máy lọc n ước, quy trình th ực hi ện. GV có th ể cho tr ẻ thamkhaor ý t ưởng b ằng hình ảnh/quy trình và h ỏi tr ẻ:

-.
-.

Con định dung những nguyên liệu gì? Dùng bao nhiêu? L ớp nào tr ước l ớp nào sau?

Làm thế nào để hứng/đựng nước…

2.4) Sáng tạo
Trẻ thực hiện ý tưởng của mình. Trong quá trình tr ẻ thực hi ện GV quan sát và h ỏi tr ẻ:


Sáng tạo mơ hình máy lọc nước

-

Con đã làm theo thiết kế chưa?
Nước di chuyển như thế nào qua các chất li ệu?
Đi qua chất liệu nào nhanh nhất? Chậm nhất?

2.5) Thử nghiệm, cải tiến và chia sẻ

-

Trẻ thu và quan sát, so sánh nước sau khi lọc với tr ước khi l ọc và rút ra k ết lu ận: n ước đã đ ược l ọc hay ch ưa? N ếu ch ưa đ ược lcoj s ạch thì nguyên nhân là gì? Con sẽ s ửa nh ư th ế
nào?

-

Với MGL (có thể cho tr ẻ đong/đo l ượng n ước tr ước và sau khi l ọc đ ể so sánh)


×