Bài tập nhóm 17
GVHD: Thầy Lê Hồng Nam
Danh sách thành viên
1.Nguyễn Thu Trang
2.Nguyễn Mạnh Hùng
3.Trần Thị Thảo
4.Bùi Thị Kim Ngân
5.Tạ Thùy Trang
6.Ngô Thị Ngọc Minh
7.Trương Thị Hồng Nhung
8.Trương Cơng Qn
9.Đào Duy Long
10.Nguyễn Vạn Đại
11.Chu Hồng Minh
12.Nguyễn Anh Tú
Câu hỏi 18: Phân tích các
bước đột phá trong tư duy đổi
mới kinh tế của Đảng từ sau
Đại hội V (1982) đến trước
Đại hội VI (1986)?
Nội dung thảo luận
01
03
Một số thông tin
cơ bản
Các bước đột
phá trong tư duy
đổi mới kinh tế
02
Các dấu mốc
quan trọng
Một số thơng tin cơ bản về
Đại hội tồn quốc lần V
•Thời gian: 27 đến 31/3/1982
•Địa điểm: Thủ đơ Hà Nội
•Số lượng đại biểu tham dự
Đại hội: 1.033
•Số lượng đảng viên trong
nước : Hơn 1,72 triệu
•Có 47 đồn đại biểu quốc tế
đến dự
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng họp từ ngày
27 đến 31-3-1982 tại Thủ đô Hà Nội.
Một số thơng tin cơ bản về
Đại hội tồn quốc lần V
Đại hội bầu:
- Tổng Bí thư: Đồng chí Lê
Duẩn
- Ban Chấp hành Trung ương:
116 Ủy viên chính thức và 36 Ủy
viên dự khuyết
- Bộ Chính trị: 13 Ủy viên chính
thức và 02 Ủy viên dự khuyết
Lê Duẩn (7 tháng 4 năm 1907 – 10 tháng 7 năm 1986)
Một số thơng tin cơ bản về
Đại hội tồn quốc lần V
Đại hội thông qua:
+ Nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ, mục
tiêu của kế hoạch 5 năm 1981-1985 và những
năm 80 của thế kỷ XX;
+ Nghị quyết về xây dựng Đảng;
+ Bổ sung Điều lệ Đảng.
Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương và đồng
chí Lê Duẩn được bầu tiếp tục làm Tổng Bí thư
của Đảng. Ngày 10/7/1986, Tổng Bí thư Lê Duẩn
từ trần. Ban Chấp hành Trung ương họp phiên
đặc biệt vào ngày 14/7/1986, bầu đồng chí
Trường Chinh làm Tổng Bí thư của Đảng.
Trường Chinh ( 9 tháng 2 năm 1907 – 30
tháng 8 năm 1988)
Một số thơng tin cơ bản về
Đại hội tồn quốc lần V
Bối cảnh chung
•Tình hình kinh tế-xã hội Liên Xơ và các nước XHCN
Đơng Âu gặp khó khăn, từng bước lâm vào khủng
hoảng.
•Đường lối cải cách kinh tế-xã hội ở Trung Quốc (từ
năm 1978) bước đầu đạt được kết quả tích cực.
•Ở Đơng Nam Á, các thế lực phản động quốc tế tăng
cường tìm cách can thiệp nhằm chi phối, tạo ảnh
hưởng. Đặc biệt là tăng cường các hoạt động chống phá
cách mạng Việt Nam.
•Việt Nam đang ở trong tình thế vừa có hồ bình vừa
phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại
nhiều mặt... đồng thời, phải sẵn sàng đối phó với tình
huống địch có thể gây chiến tranh xâm lược quy mô
lớn. Mỹ tiếp tục thực hiện chính sách bao vây, cấm vận
Việt Nam.
Đồng chí Trường Chinh thăm bộ đội trên chốt tiền tiêu
ở tỉnh Lạng Sơn (1984). Ảnh : Ngọc Đào - TTXVN
Cơng trình xây dựng nhà
máy điện Phả Lại
Tổng bí thư Lê Duẩn thăm nhà
máy luyện cán thép Gia Sàng
(1986)
Một đoạn đường Giải
Phóng, Hà Nội năm 1985
Một số hình ảnh
nổi bật
Nhà máy điện Phả Lại
cho chạy thử đồng bộ
không tải tổ máy số 1
Những bước đột phá cục bộ về đổi mới tư duy kinh tế trước đổi mới, tạo tiền
đề hình thành nhận thức lý luận đổi mới toàn diện tại Đại hội VI
Lần 1: Hội nghị Trung ương 6 khóa IV
(8/1979)
Lần 2: Hội nghị Trung ương 8 khóa V
(6/1985)
Lần 3: Hội nghị Bộ Chính trị khố V (8-1986)
Diễn ra trong khoảng
từ sau Đại hội V
(1982) đến trước Đại
hội VI (1986)
Các bước đột phá trong tư
duy đổi mới kinh tế từ sau
Đại hội V(1982) đến trước
Đại hội VI(1986)
Hội nghị
Trung ương
6 (7-1984)
Hội nghị
Trung ương
7 (12-1984)
Hội nghị
Trung ương
8 (6-1985)
Hội nghị Bộ
Chính trị
(8-1986)
Các bước đột phá trong
tư duy đổi mới kinh tế
a. Hội nghị Trung ương 6 khóa
V(7-1984)
Thực hiện chủ trương tập trung giải quyết một số vấn
đề cấp bách về phân phối lưu thơng với hai loại cơng
việc cần làm ngay:
• Một là, phải đẩy mạnh thu mua nắm nguồn hàng,
quản lý chặt chẽ thị trường tự do;
• Hai là, thực hiện điều chỉnh giá cả, tiền lương, tài
chính cho phù hợp với thực tế.
Các bước đột phá trong
tư duy đổi mới kinh tế
b.Hội nghị Trung ương 7 khóa V
(12-1984)
Xác định kế hoạch năm 1985 phải tiếp tục
coi mặt trận sản xuất nông nghiệp là mặt
trận hàng đầu, trước hết là sản xuất lương
thực, thực phẩm.
Các bước đột phá trong tư duy đổi mới kinh tế
c.Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6-1985) bước đột phá thứ hai
Thực hiện chủ trương dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao
cấp, thực hiện cơ chế một giá; xoá bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá
thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh sang cơ chế hạch toán
kinh doanh xã hội chủ nghĩa; chuyển ngân hàng sang nguyên tắc kinh
doanh. Điểm quan trọng là Hội nghị này đã thừa nhận sản xuất
hàng hoá và những quy luật của sản xuất hàng hoá
d.Hội nghị Bộ Chính trị khố V (8-1986)- bước đột phá thứ ba,
đồng thời cũng là bước đột phá quyết định cho sự ra đời của
đường lối đổi mới của Đảng
Các bước đột
phá trong tư
duy đổi mới
kinh tế
n
ả
s
u
ấ
c
t
ấ
Cơ xu
Cải tạo chủ
nghĩa xã hội
qu Cơ
ản ch
lí ế
tế kin
h
Điều chỉnh cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư
theo hướng lấy nông nghiệp làm mặt trận
hàng đầu.
Phát triển công nghiệp nhẹ, việc phát
triển công nghiệp nặng phải dựa trên quy
mô và nhịp độ, chú trọng quy mô vừa và
nhỏ.
Cần tập trung lực lượng, trước hết là vốn và
vật tư.
Về cơ cấu
sản xuất
Phải biết lựa chọn bước đi và hình thức thích
hợp trên quy mô cả nước cũng như từng vùng,
từng lĩnh vực, phải đi qua những bước trung
gian , quá độ từ thấp đến cao, quy mơ từ nhỏ
đến trung bình, rồi tiến lên quy mô lớn.
Phải nhận thức đung đắn đặc trưng của thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là nền
kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần.
Về cải tạo
xã hội chủ
nghĩa
Đổi mới kế hoạch hóa theo nguyên tắc phát huy
vai trò chủ đạo của các quy luật kinh tế xã hội
chủ nghĩa.
Sử dụng đúng đắn các quy luật của quan hệ
hàng hóa- tiền tệ làm cho các đơn vị kinh tế
có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh
Phân biệt chức năng quản lí hành chính của Nhà
nước với chức năng quản lí sản xuất, kinh doanh
của các đơn vị kinh tế
Về cơ chế
quản lí kinh
tế
Là bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh tế, là
bước quyết định cho sự ra đời của đường lối
đổi mới của Đảng.
Là kết quả tổng hợp của quá trình tìm tịi,
thử nghiệm, đấu tranh giữa quan điểm mới
và quan điểm cũ, đặc biệt trên lĩnh vực kinh
tế
Những quan điểm mới đã định hướng cho việc
soạn thảo Báo cáo chính trị để trình ra Đại hội
đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng
Kết luận
hội nghị
Chính trị
Khóa V (81986)