Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài giảng Nhập môn kỹ thuật: Chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 74 trang )

Vietnam National University HoChiMinh City

University of Technology
Faculty of Materials Technology

NHẬP MÔN KỸ THUẬT
Introduction to Engineering
HCM City, Autumn 2015

T.S Trần Văn Khải
Cellphone: 0120 332 7675


Subject guarantor
Dr. Tran Van, Khai
Faculty of Materials Technology
Ho Chi Minh City University of Technology
268 Ly Thuong Kiet street, Ward 14, District 10, Ho Chi Minh City, Viet Nam
Tell: 38661320; Fax: 38661843
Cellphone: 01203327675
Email:

❖ Education:
▪ B.S., Ho Chi Minh City University of Technology, Viet Nam (2000.09 ~ 2005.10)
▪ M.S., Hanyang University, Seoul, Korea (2006.08 ~ 2008.08)
▪ Ph.D., Hanyang University, Seoul, Korea (2008.09 ~ 2012.08)

❖ Experience:

▪ Postdoctoral, Hanyang University, Seoul, Korea (2012.09~ 2013.04)
▪ Research Associate, Hanyang University, Seoul, Korea (2013.08 ~ 2013.10)


▪ Lecturer, Ho Chi Minh City University of Technology, Viet Nam (2013.05 ~ Present)

❖ Fields of Interests:

▪ Semiconductor Nanostructures: Synthesis and Properties
▪ Carbon nanomaterials: Carbon nanotubes, Fullerenes and Graphene
▪ Gas sensors and Biosensors

❖ Publications:
Over 20 papers published in International Journals


NHẬP MƠN VỀ KỸ THUẬT
1. Mục tiêu mơn học
☺ Các khái niệm cơ bản về các ngành nghề kỹ thuật
☺ Ngành kỹ thuật vật liêu (KTVL):
1. KTVL-Ceramic
2. KTVL-Kim loại
3. KTVL-Polyme
4. KTVL-Năng lượng

☺ Đặt nền tảng cho người kỹ sư tương lai:
► Có khả năng hồn thành các nhiệm vụ của KTVL
► Hiểu biết về trách nhiệm và đạo đức của người kỹ sư
► Có khả năng thành cơng trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật mới
► Có khả năng tụ học để tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới


NHẬP MƠN VỀ KỸ THUẬT
2. Nội dung tóm tắt

☺ Cung cấp kiến thức tổng quan về các ngành nghề kỹ
thuật
☺ Cung cấp kiến thức về ngành KTVL:
KTVL-Ceramic, KTVL-Kim loại, KTVL-Polyme,
KTVL-Năng lượng
☺ Lý thuyết + thực hành → kiến thức và kỹ năng:
► Có khả năng giải quyết vấn đề kỹ thuật
► Khả năng thiết kế
► Kỹ năng làm việc nhóm
► Kỹ năng giao tiếp kỹ thuật và sự hiểu biết về trách


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
PHẦN I: LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ KỸ THUẬT
1. Lịch sử của kỹ thuật
2. Các ngành kỹ thuật
3. Kỹ thuật trong bối cảnh tồn cầu hóa
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH KỸ THUẬT VẬT LIỆU
VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ KỸ THUẬT VẬT
LIỆU
1. Lịch sử phát triển
2. Chức năng của ngành Kỹ thuật Vật liệu
3. Các dạng Vật liệu
4. Vai trò và nhiệm vụ của kỹ sư Vật liệu
5. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Vật liệu


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN NGÀNH VẬT

LIỆU SILICAT
1. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
2. Thành tựu nghiên cứu của chuyên ngành
3. Xu hướng phát triển của chuyên ngành
4. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
5. Giới thiệu tổng quan về công nghệ của chuyên ngành
6. Giới thiệu về tình hình sản xuất và cơ hội việc làm của chuyên
ngành

☻☻


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN NGÀNH VẬT
LIỆU KIM LOẠI

1. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
2. Thành tựu nghiên cứu của chuyên ngành
3. Xu hướng phát triển của chuyên ngành
4. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
5. Giới thiệu tổng quan về công nghệ của chuyên ngành
6. Giới thiệu về tình hình sản xuất và cơ hội việc làm của chuyên
ngành

☻☻☻


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN NGÀNH VẬT
LIỆU POLYME


1. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
2. Thành tựu nghiên cứu của chuyên ngành
3. Xu hướng phát triển của chuyên ngành
4. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
5. Giới thiệu tổng quan về công nghệ của chuyên ngành
6. Giới thiệu về tình hình sản xuất và cơ hội việc làm của chuyên
ngành

☻☻☻


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 6: GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN NGÀNH VẬT
LIỆU NĂNG LƯỢNG
1. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
2. Thành tựu nghiên cứu của chuyên ngành
3. Xu hướng phát triển của chuyên ngành
4. Lịch sử phát triển của chuyên ngành
5. Giới thiệu tổng quan về công nghệ của chuyên ngành
6. Giới thiệu về tình hình sản xuất và cơ hội việc làm của chuyên
ngành

☻☻☻


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
1. Định nghĩa thiết kế
2. Q trình thiết kế

3. Ví dụ áp dụng quá trình thiết kết
CHƯƠNG 8: QUÁN LÝ DỰ ÁN
1. Giới thiệu chung
2. Lập kế hoạch thực hiện dự án
3. Các công cụ quản lý dự án
☻☻☻


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 9: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu chung
2. Quy trình giải quyết vấn đề
3. Các cơng cụ giải quyết vấn đề
CHƯƠNG 10: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM
1. Giới thiệu chung
2. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm
3. Kỹ năng cần thiết để làm việc nhóm hiệu quả
4. Cách thức đánh giá hoạt động của nhóm
☺☺☺


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 11: GIAO TIẾP KỸ THUẬT
1. Giới thiệu chung
2. Kỹ năng nói và thuyết trình
3. Kỹ năng viết
4. Kỹ năng nghe
5. Một số kỹ năng giao tiếp khác
CHƯƠNG 12: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Giới thiệu chung

2. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư
3. Các tiêu chuẩn đạo đức cơ bản của kỹ sư
4. Tham khảo một số “Tiêu chuẩn đạo đức của người kỹ
sư”


ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC
PHẦN II: THÍ NGHIỆM
1. Thí nghiệm KTVL Silicat
2. Thí nghiệm KTVL Kim loại
3. Thí nghiệm KTVL Polyme
4. Thí nghiệm KTVL Năng lương
☺☺☺


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Tài liệu học tập:
[1] Phạm Ngọc Tuấn, Hồ Thì Thu Nga, Đỗ Thị Ngọc Khánh,
Trần Đại Nguyên, Nguyễn Văn Tường, Nguyễn Minh Hà,
Nhập Môn Về Kỹ Thuật, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM,
2014
[2] Saeed Moaveni, Engineering Fundamentals: An
Introduction to Engineering, Cengage Learning, Fourth
Edition, 2010, 720 pages

Cách đánh gia môn học:
- Bài tập trên lớp: 20%
- Bài tập về nhà: 20%
- Thí nghiệm: 20%



CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU VỀ KỸ THUẬT
1. Lich Sử Của Kỹ Thuật
2. Các Ngành Kỹ Thuật
3. Kỹ Thuật Trong Bối Cảnh Tồn Cầu Hóa


1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.1 Định nghĩa về kỹ thuật (ABET)
Kỹ thuật là nghề nghiệp, trong đó các tri thức
nhận được thông qua học tâp, trải nghiệm và thực
hành những mơn về khoa học tự nhiên và tốn
học, được áp dụng để phát triển những phương
pháp sử dụng hiệu quả các nguyên vật liệu và
nguồn lực của tự nhiên nhằm mang lại lợi ích cho
con người.


1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.2 Hành trình của kỹ thuật
a) Văn hóa tiền sử
Những giới hạn vật lý của các nền văn hóa thời tiền sử:
☻ Khơng có ngơn ngữ viết
☻ Ngơn ngữ nói hạn chế
☻ Khơng có phương tiện đi lại
☻ Khơng có những khái niệm về giáo dục hoặc
phương pháp chuyên môn để khám phá điều mới mẻ



1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.2 Hành trình của kỹ thuật
b) Thời đại máy tính:

🖰🖰🖰🖰✈
c) Tốc độ của lịch sử:
- Tốc đô của lịch sử càng ngày càng thay đổi nhanh
chóng hơn


1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.1.2 Tổng quan về sự phát triển của kỹ thuật
1.1.3 Thời kỳ đầu của kỹ thuật


1.1.3 Thời kỳ đầu của kỹ thuật


1.1.3 Thời kỳ đầu của kỹ thuật


1.1.3 Thời kỳ đầu của kỹ thuật


1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.1.2 Tổng quan về sự phát triển của kỹ thuật
1.1.3 Thời kỳ đầu của kỹ thuật




1. LICH SỬ CỦA KỸ THUẬT
1.1.2 Tổng quan về sự phát triển của kỹ thuật
1.1.4 Kỹ thuật xây dựng
- Các kim tự tháp ở Ai Cập

Giza


×