Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

đồ án môn học thi công 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.4 KB, 58 trang )

ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG THUỶ LỢI - THUỶ ĐIỆN
----------***---------NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Phương Thảo
Lớp: 09X2B
Nhóm
:
N75
Ngành
: Xây dựng cơng trình thuỷ
Ngày giao nhiệm vụ:
3 - 9 - 2013 Ngày hoàn thành :
Tên đề tài : THIẾT KẾ TCTC HẠNG MỤC TRÀN XẢ LŨ X - QUẢNG NGÃI
1. Các tài liệu cho trước :
1.1. Số liệu ban đầu
- Hồ sơ thiết kế và bản vẽ hạng mục cơng trình Tràn xả lũ.
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kết cấu cơng trình, điều kiện thi cơng.
- Các thơng số kích thước và cao trình thiết kế hạng mục Tràn xả lũ

B
8.5

L
13

Đoạn I , II



0.4

ĐT
60

Đoạn III
∇ ĐT
63

Đoạn IV , V , VI , VII
L

Ht4
Ht6
17

0.4

10

3.8

Đoạn VIII
Ht8
Ht8c
3.4

3.7


1.2. Yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi công khống chế:
- Cường độ đào đất móng tràn lớn nhất khống chế
: Qkc
- Thời gian thi công đổ bê tông cho mỗi đợt đổ
: ≤ Tđô (h)
- Cường độ đổ bê tông lớn nhất cho phép
: Qmax
- Thời hạn thi công công tác đất và công tác bê tông cốt thép tràn: T (Tháng)
Các số liệu Qkc , Qmax , T, Tđô :
Qkc
Qmax
Tđô (h)
T
Đoạn chi
(m3/ca) (m3/h)
(tháng)
định
1800

30.0

10.0

11.0 Đoạn III

- Các số liệu khác : Tự giả định
2. Nội dung các phần thuyết minh tính tốn:
- Chương I : Giới thiệu chung
- Chương II : Thiết kế thi cơng đào đất móng tràn xả lũ
- Chương III : Thiết kế thi công công tác bê tông cốt thép tràn

- Chương IV : Lập kế hoạch tiến độ thi công hạng mục tràn

SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 1


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí, nhiệm vụ, quy mơ cơng trình
1.2. Điều kiện tự nhiên
1.3. Tình hình dân sinh kinh tế khu vực cơng trình
1.4. Đặc điểm kết cấu cơng trình thủy cơng
1.5. Điều kiện thi cơng
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG HỐ MÓNG CÔNG TRÌNH
2.1. Phân tích tổng hợp tài liệu, chọn phương án tổ chức thi cơng chung.
2.2. Xác định kích thước hố móng, phân chia tầng đào và tính khối lượng đào đất hố
móng.
2.3. Đề xuất chọn phương án thi cơng đào móng, chọn loại máy thi cơng, tính năng suất.
2.4. Tính tốn nhu cầu các loại máy móc thiết bị, tính số ca máy, số cơng tác hồn thành
các khâu, các thao tác trong cơng nghệ thi cơng.
2.5. Xác định trình tự thi cơng đào, biện pháp tổ chức đào hố móng và bố trí máy móc
thiết bị theo các đợt thi cơng, các tầng đào.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP CÔNG TRÌNH
3.1. Tổng hợp tài liệu, đặc điểm và điều kiện thi công, chọn phương pháp thi cơng.
3.2. Tính tốn khối lượng cơng tác xây lắp và tổng hợp khối lượng tồn bộ cơng trình.
3.3. Phân khoảnh đổ bê tơng, tính tốn khối lượng, chọn phương pháp đổ bê tơng vào

khoảnh.
3.4. Xác định trình tự thi cơng, phân đoạn, phân đợt đổ bê tơng. Tính tốn khối lượng
cơng tác xây lắp theo đợt đổ, tính nhu cầu vật liệu, tổng hợp.
3.5. Xác lập sơ đồ công nghệ thi công, chọn phương án thi công lắp dựng ván khuôn và
cốt thép, phương án đổ bê tông.
3.6. Chọn loại máy thi công phục vụ công tác trộn, vận chuyển, đổ, đầm bê tơng, máy thi
cơng lắp dựng. Tính năng suất, xác định nhu cầu máy móc theo đợt đổ, bố trí trạm trộn.
3.7. Tính tốn nhân lực cho cơng tác lắp dựng cốt thép, lắp dựng ván khuôn và đổ bê
tơng theo đợt đổ.
3.8. Tính tốn thiết kế kết cấu ván khuôn thép và giàn giáo lắp dựng phục vụ thi cơng các
kết cấu điển hình.
3.9. Lập biện pháp tổ chức thi công các bộ phận kết cấu công trình và sơ đồ bố trí máy
móc thiết bị, thiết kế sơ đồ hoạt động cho các loại máy thi cơng.
CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỢ THI CƠNG CƠNG TRÌNH
4.1. Cơ sở và nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công
4.2. Lập kế hoạch tiến độ thi công cơng trình, vẽ các biểu đồ nhu cầu nhân lực và máy
móc thiết bị.
4.3. Hiệu chỉnh để có kế hoạch tiến độ thi công hợp lý và lập lại các biểu đồ nhu cầu
nhân vật lực tương ứng.
3. Bản vẽ:
Vẽ 2 bản vẽ khổ A1, nội dung thể hiện gồm các phần sau:
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 2


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG


- Mặt bằng, mặt cắt dọc, các mặt cắt ngang và chi tiết Tràn xả lũ – Thể hiện biện pháp thi
cơng đào đất hố móng tràn.
- Phân khoảnh đổ bê tơng tồn bộ Tràn, phân chia đợt đổ bê tông;
- Kết cấu ván khuôn, chống đỡ và giàn giáo (vẽ tấm ván khuôn tiêu chuẩn và chi tiết kết
cấu ván khuôn, chống đỡ, giàn giáo đối với bộ phận kết cấu tường hoặc trụ pin).
- Biện pháp thi công bê tông ( Sơ đồ đổ bê tông đối với các bộ phận chính: bản đáy,
ngưỡng tràn, tường bên, trụ pin v.v... )
- Kế hoạch tiến độ thi công hạng mục Tràn xả lũ và các biểu đồ nhu cầu nhân vật lực.
4. Yêu cầu chung :
- Thuyết minh : Đánh máy trình bày trên giấy khổ A4, nội dung đầy đủ, rõ ràng, số liệu
tính tốn chính xác. Các nội dung cần thiết kèm theo hình vẽ minh họa.
- Bản vẽ : Chọn tỉ lệ hình vẽ hợp lý để có thể trình bày đầy đủ các nội dung yêu
cầu trên 2 bản vẽ khổ A1. Cần năng động thể hiện cả nội dung và hình thức để đạt kết
quả tốt.
- Thuyết minh và bản vẽ phải được kiểm tra thơng từng phần trước khi bảo vệ chính
thức. Thời gian thông đồ án theo lịch thông báo.

- Bảo vệ đồ án theo lịch thi học kỳ chung của khoa.
5. Tài liệu tham khảo:
[1]. Ngô Văn Dũng, Phan Hồng Sáng - Thi cơng cơng trình thủy lợi 1 – Bộ mơn Cơng
trình thủy, Khoa Xây dựng Thuỷ lợi - Thuỷ điện, Trường Đại học Bách khoa - Đại học
Đà Nẵng (Giáo trình mạng).
Các tiêu chuẩn, quy phạm
[2] TCVN 4447-1987: Cơng tác đất, quy phạm thi công và nghiệm thu
[3] 14TCN 63:73-2002: Bê tông thủy công và các vật liệu dùng cho bê tông thủy
công – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
[4] 14TCN 59-2002: Cơng trình thủy lợi – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Yêu
cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu.
[5] Định mức dự toán cơ bản (áp dụng hiện hành – DMDT XDCB 2013)
Giảng viên hướng dẫn


GV.ThS. Đoàn Viết Long

SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 3


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Vị trí - nhiệm vụ - qui mơ cơng trình:
1.1.1.Vị trí:
Hồ chứa nước X được xây dựng trên suối Trà Câu, thuộc huyện Đức Phổ, Tỉnh
Quãng Ngãi.
Vị trí cơng trình cách thị xã Qng Ngãi 45km về phía Nam, cách quốc lộ IA
khoảng 14km về phía Tây.
1.1.2 Nhiệm vụ và qui mơ cơng trình:
* Hồ chứa X có nhiệm vụ điều tiết năm để :
-Tưới tự chảy cho 1500 ha đất canh tác vùng dự án.
- Cấp nước cho khu công nghiệp và dân sinh
* Cấp cơng trình: cấp III
* Cơng trình đầu mối hồ chứa X gồm các hạng mục sau: đập dâng nước, tràn xã lũ và
cống lấy nước:
- Đập dâng nước bằng vật liệu địa phương loại đập hỗn hợp nhiều khối.
- Tràn xã lũ dạng tràn dọc gồm 3 cửa, kết cấu tràn bằng bê tông cốt thép.
- Cống lấy nước dạng ống trịn bằng thép φ =120 cm bên ngồi bọc bê tơng cốt
thép, có bố trí cửa van điều tiết lưu lượng ở hạ lưu, phía thượng lưu bố trí nhà tháp, van

sửa chữa và cầu công tác.
1.2 . Điều kiện tự nhiên:
1.2.1. Tình hình địa chất tuyến tràn xả lũ :
Tồn bộ đất đào hố móng tràn gồm 2 lớp:
- Lớp trên cùng là lớp đất tầng phủ thực vật dày trung bình 50 cm cần bóc bỏ.
- Phần còn lại là đất cấp III nguồn gốc pha tàn tích.
1.2.2. Điều kiện địa chất thuỷ văn :
Do đặc điểm tầng phủ mặt mỏng, đặc trưng thấm của các lớp đất sườn đồi bé nên
nước ngầm trong khu vực nghiên cứu nghèo nàn, khơng có tầng chứa nước chính, chỉ có
tầng chứa nước trong khe nứt và chứa nước tạm trong tầng phủ sườn đồi.
Biên độ dao động của nước ngầm lớn, ít quan hệ với sơng, nguồn bù cấp chính cho
nó là nước mưa. Nước ngầm trong vùng là loại bicacbonát clo natri. Nước hơi đục không
màu sắc, không mùi vị. Nước ngầm có dấu hiệu CO 2 tự do, ăn mịn bê tơng và bê tơng
cốt thép trong điều kiện cơng trình chịu cột nước áp lực.
Nước mặt: Nước sơng là loại nước có Clo Bicacbonat Natri Canxi, khơng màu sắc
khơng mùi vị.
1.2.3. Tình hình thuỷ văn và khí tượng :
Khu vực nghiên cứu nằm ở phía Nam Tỉnh Quãng Ngãi, thuộc ven biển Trung
Trung Bộ. Vì vậy khí hậu ở đây chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc và gió
mùa Đơng Nam. Hàng năm khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa lũ và mùa khô. Mùa lũ
bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 1 năm sau, mùa khô từ tháng 2 đến tháng 9.
Trong mùa khơ thường có lũ tiểu mãn vào tháng 5.
- Lưu vực có địa hình thay đổi lớn, chổ thấp nhất tại vị trí tuyến đập +36,50 m chổ
cao nhất là đỉnh núi cao +574 m, thảm thực vật chủ yếu là cây cối thưa thấp.
- Do điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất và thảm thực vật của lưu vực tương đối
thuận lợi tạo nên dòng chảy dồi dào, song biến động rất lớn vào mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa thường chiếm 80 - 90 % lượng mưa.
* Các đặc trưng khí tượng thuỷ văn:
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B


Trang 4


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

Ơn độ khơng khí bình qn năm là 25,80C.
Ẩm độ tương đối của khơng khí bình qn năm là 85 %, tháng nóng nhất là tháng 6
và mưa nhiều nhất là tháng 11 hàng năm.
1.Nhiệt độ khơng khí :
- Nhiệt độ khơng khí trung bình (TCP).
- Nhiệt độ khơng khí max (Tmax).
- Nhiệt độ khơng khí min ( Tmin).
Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm :
Tháng I
II
III
IV
V
VI
VII VIII IX
X
XI XII Năm
TCP
20.9 23.1 24.9 26.8 27.7 27.9 27.8 28
26.5 25.5 23. 21. 25.9
(0C)
7
3

Tmax
33.3 31.9 38.9 40.4 40.4 38.9 37.6 37.9 37.4 34.6 33
29. 40.4
(0C)
8
Tmin
12.3 15.4 16.5 18.3 20.3 21
21.8 22
20.4 18.3 17
12. 12.3
0
( C)
6
2. Độ ẩm khơng khí :
- Độ ẩm khơng khí trung bình (UCP).
- Độ ẩm khơng khí tối thấp ( Umin).
Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm.
Tháng I
II III IV V VI VI VII IX X XI XI Nă
I
I
I
m
UCP(%) 88 86 82 81 80 80 80 86
88 90 89 88 84.8
Umin(%) 69 65 56 52 54 59 56 55
62 70 74 75 52
Độ ẩm tương đối lớn nhất hàng tháng đều đạt tới Umax = 100 %.
3. Nắng :
Số giờ nắng trung bình trong ngày là 6.0 giờ.

Số giờ nắng trung bình trong nhiều năm :
Tháng
I
II III IV V VI VI VII IX X XI XII Năm
I
I
Giờ
3. 6. 7. 6. 7. 6. 7.2 6.1 6. 4.9 7.8 2.1 6.0
nắng
5
1
6
8
5
5
2
.
4. Gió :
Giá trị lớn nhất tính tốn thiết kế :
Hướng
Nam
Đơng
Tây Nam
Nam
Vmax (m/s)
28.0
20.0
40.0
1.3.Tình hình dân sinh kinh tế vùng xây dựng cơng trình :
Nhân dân trong vùng hưởng lợi chủ yếu sống bằng nghề nơng, bình qn thu nhập

đầu người còn thấp. Các cơ sở hạ tầng trong vùng dự án chỉ có giao thơng là tương đối
phát triển, các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chỉ mới phát triển một số
ngành nghề.
Do vậy việc đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi và các cơ sở hạ tầng khác nhằm
phát triển kinh tế ở trong vùng, nâng cao đời sống nhân dân là rất cần thiết.
1.4. Đặc điểm kết cấu cơng trình thuỷ cơng :
1.4.1. Đập đất :
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 5


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

Đập dâng nước tạo hồ chứa được xây dựng bằng vật liệu đất đắp tại chổ. Đập đất là
loại đập hổn hợp nhiều khối gồm khối chống thấm và các khối gia tải ở thượng, hạ lưu.
Bộ phận tiêu nước thấm bằng đống đá lăng trụ, ở hạ lưu có dải lọc ống khói thu nước.
1.4.2. Cống lấy nước :
Cống được đặt trên bờ phải đập, đoạn từ tháp về hạ lưu có kết cấu ống thép
φ120cm bọc bê tơng bên ngồi, đoạn từ tháp về thượng lưu có khẩu diện b x h =
120x120 (cm2) bằng bê tông cốt thép.
Hạ lưu cống có bố trí van cơn điều tiết lưu lượng, hầm van, hệ thống đóng mở và
nhà bao che ở bên trên hầm.
Thượng lưu cống có bố trí tháp và van sũa chữa , bên trên tháp có bố trí thiết bị
đóng mở , nhà bao che và cầu công tác nối liền tháp cống với đỉnh đập.
1.4.3. Tràn xã lũ :
Tràn xả lũ gồm 3 cửa, kích thước mỗi cửa rộng B(m) , nối tiếp với dốc nước và
tiêu năng ở mũi phun.

Toàn bộ kết cấu Tràn được chia thành 8 đoạn (từ đoạn I đến đoạn VIII theo hướng
dòng chảy) gồm: Đoạn cửa vào I và II, đoạn ngưỡng tràn III, 4 đoạn dốc nước IV, V, VI,
VII và đoạn mũi phun VIII.
Các hình vẽ mặt bằng, cắt dọc, cắt ngang và các chi tiết xem bản vẽ kèm theo.
-B
: Bề rộng mỗi cửa tràn B= 8,5m
-L
: Chiều dài đoạn cơng trình (theo phương nằm ngang)LI,II =13m, LIV,V,VI,VII
=17m
- Hđ : Chiều dày bản đáy Hđ = 0,4m
- ∇ ĐT: Cao trình đỉnh tường hoặc trụ pin ∇ĐT = 60m
- Ht4 : Chiều cao tường bên đầu đoạn IV (đầu dốc nước) Ht4= 10m
- Ht6 : Chiều cao tường bên đầu đoạn VI Ht6 =3,8m
- Ht8 : Chiều cao tường bên đầu đoạn VIII (đoạn mũi phun) Ht8= 3,4m
- Ht8c : Chiều cao tường bên cuối đoạn VIII (đoạn mũi phun) Ht8c = 3,7m
Các thông số chiều cao tính từ mặt bản đáy đến đỉnh tường;
Các thơng số chiều cao tính từ mặt bản đáy đến đỉnh tường;
Các chi tiết và bộ phận kết cấu: đoạn ngưỡng tràn III, đoạn mũi phun VIII, tim
tuyến tràn, độ dốc đáy dốc nước i=12%
1.5 Điều kiện thi cơng:
1.5.1 Tình hình vật liệu xây dựng:
- Cát xây dựng được lấy tại mỏ cát đã khảo sát cách cơng trình 4 km. Cát có chất
lượng tốt, thành phần hạt đạt yêu cầu, trữ lượng đáp ứng đủ yêu cầu xây dựng công trình.
- Đá hộc, đá dăm khai thác tại mỏ khảo sát cách cơng trình 6 km
- Các vật tư khác đựơc chuyển từ Quảng Ngãi đến công trường với cự ly 45 km.
1.5.2. Điều kiện giao thông vận chuyển:
Hệ thống đường nội bộ có tổng chiều dài 2500m nối đường ngoại tuyến với các hạng
mục cơng trình nên điều kiện giao thông tương đối thuận tiện cho việc thi công.
1.5.3. Thời gian và cường độ thi công khống chế:
Thời gian thi công tràn xả lũ, điều kiện thi công và các trị số cường độ thi công khống

chế theo số liệu đề giao.
Ghi chú:
- Vẽ mặt bằng tràn trên bình đồ: Vẽ tuyến tràn trên bình đồ như bản vẽ đề cho;
tuỳ bề rộng B của cửa tràn theo đề vẽ mặt bằng kết cấu tràn đối xứng qua tuyến tràn.
Theo trình tự vẽ trước mặt bằng ngưỡng tràn, đến 4 đoạn dốc nước rồi vẽ mặt bằng đoạn
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 6


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

mũi phun. Tương tự từ ngưỡng tràn vẽ mặt bằng 2 đoạn cửa vào; Từ đó vẽ mái hố móng
theo cao trình các cơ và độ dốc mái đã cho.
- Vẽ mặt cắt dọc tràn: Tương tự vẽ định vị trước mặt cắt ngưỡng tràn; Tiếp theo
vẽ cửa vào, dốc nước và mũi phun nối tiếp với ngưỡng tràn. Chú ý cao trình mặt các bản
đáy cửa vào khơng đổi (+54.50). Từ cao trình mặt bản đáy đầu dốc nước (đầu đoạn IV)
là +52.00 nội suy cao trình mặt bản đáy đầu và cuối các đoạn còn lại theo độ dốc dốc
nước đã cho (i=12%). Tùy thuộc chiều dày bản đáy cửa vào và bản đáy dốc nước theo đề
cho suy ra cao trình mặt lớp bê tơng lót và đáy móng.
- Từ cao trình mặt các bản đáy đã xác định vẽ tường và trụ pin theo các thông số
cao trình và chiều cao đề cho ( ∇ ĐT, Ht ).
- Riêng vẽ đoạn mũi phun thì các kích thước mặt cắt như bản vẽ đã cho (hình vẽ
chi tiết mũi phun) nhưng chú ý vị trí và các cao trình chi tiết đoạn mũi phun thay đổi do
chiều dài dốc nước thay đổi theo số liệu đề cho. Cuối cùng vẽ hình chiếu đứng của mái
hố móng.
- Vẽ các mặt cắt ngang: Trên mặt cắt ngang mẫu, định vị kích thước bề rộng móng
tràn theo số liệu cho trước đối xứng qua tim tuyến tràn. Tiếp tục vẽ mái hố móng theo

cao trình và độ dốc đã cho và hồn chỉnh hình vẽ.
1.6 Kết luận về việc xây dựng cơng trình
Đây là cơng trình thủy lợi cấp III có quy mơ vừa nhưng có tác động to lớn đến đời
sống dân sinh của nhân dân trong vùng. Đặc biệt là nhân dân nơi có cơng trình xây dựng
sẽ có điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân.
Xây dựng cơng trình sẽ cung cấp đủ nước tưới cho đất canh tác và nước sinh hoạt
cho nhân dân.
Mặt khác điều kiện thi cơng cơng trình rất thuận lợi nhất là điều kiện địa chất, địa
hình, vật liệu có chất lượng tốt đầy đủ số lượng=> thuận lợi cho việc thi công xây dựng
cơng trình. Vì vậy, việc thiết kế thi cơng xây dựng cơng trình là hết sức quan trọng.

SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 7


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

CHƯƠNG II THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT MÓNG TRÀN XÃ LŨ

-

2.1 Phân tích tơng hợp tài kiệu, chọn phương án tô chức thi công chung
2.1.1 Đặc điểm thi công cơng trình
Đập đất là loại hỗn hợp nhiều khối, tràn xã lũ gồm 3 cửa, kích thước mỗi của rộng
B= 8.5m, nối tiếp với dốc nước và tiêu năng ở mũi phun, toàn bộ kết cấu Tràn được chia
làm 8 đoạn, đập có nền đất gồm 2 lớp: lớp trên cùng là lớp đất tầng phủ thức vật dày
trung bình 50cm cần bóc bỏ, phần cịn lại là đất cấp III nguồn gốc tàn tích.

2.1.2 Chọn phương án tơ chức thi cơng hố móng
Từ điều kiện địa chất, thủy văn và u cầu của cơng trình, ta chọn ngày bắt đầu thi
cơng là tháng 1/06/2013 trong đó:
Thời gian chuẩn bị mặt bằng là 10 ngày.
Thời gian thi cơng hố móng trong vịng 1 tháng. Trong đó thi cơng bóc bỏ tầng phủ là 5
ngày, cịn thi cơng hố móng trong 25 ngày
Chọn tổ hợp máy để thi cơng bóc vỏ tầng phủ thực vật dày 50cm: Máy ủi, máy
đào gầu ngửa và xe đổ. Trong đó máy ủi là chính.
Chọn tổ hợp máy để thi cơng đào đất hố móng gồm: Máy đào gầu nghịch, xe ô tô,
máy ủi. Trong đó máy đào gầu nghịch là chính.
2.2 Xác định kích thước hố móng, phân chia tầng đào và tính tốn khối lượng hố
móng
Với sơ đồ mặt bằng hố móng ta xác định các mặt cắt cơ bản của hố móng là

CÀÕ
T A-A
TÈLÃÛ
1:500
ÂỈÅÌNG MÂTN

70
68
66
64
62
60
58
56
54
52

50

528

Khong cạch
(m)
K/c cäü
ng däư
n
(m)
Cao âäüMDTN

502

300

53.90
850

10

10

10

59.6

1357

160 425


53.90
850
300

425 160
10

10

10

502
10

10

10

20

30

40

50

60

61.5


63.5

65.5

66.9

66.1

65.6

SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

1357

70
63.8

528
4.5
80 84.5
62.3 61.6

Trang 8


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG


CÀÕ
T B-B
TÈLÃÛ
1:500
ÂỈÅÌNG MÂTN
70
68
66
64
62
60

58.80

58
56
54
52
50
48

4270

Khong cạch
(m)
K/c cäü
ng däư
n
(m)


Cao âäüMDTN

10

62.2

10

10

10

10

10
10

20

30

40

50

66.5

69.7

70.7


68.7

64.5

60
59.8

CÀÕ
T C -C
TÈLÃÛ
1:500

70
68
66
64
62
60
58
56
54
52
50

Khong cạch
(m)
K/c cäü
ng däö
n

(m)

Cao âäüMDTN

10

10

63.1

10

10

10

10

10

20

30

40

50

60


65.5

67.6

69.5

70.3

70.2

69

SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 9


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

CÀÕ
T D-D
TÈLÃÛ
1:500
ÂỈÅÌNG MÂTN
70
68
66
64

62
60
58
56
54
52
50
48

Khong cạch
(m)
K/c cäü
ng däư
n
(m)

Cao âäüMDTN

10

59.3

10

20

30

61.1


63

64.8

10

10

10

10

10

40

50

66.1

60

66.3

66.3

CÀÕ
T E -E
70
68

66
64
62
60
58
56
54
52
50

TÈLÃÛ
1:500
ÂỈÅÌNG MÂTN

48
46
44

Khong cạch
(m)
K/c cäü
ng däư
n
(m)

Cao âäüMDTN

56

10


10

10

10

10

10

10

20

30

40

50

57.7

59.6

61.5

64.2

66.4


SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

2.8
60 62.8
68.5 69

Trang 10


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

CÀÕ
T F-F
TÈLÃÛ
1:500
76
74
72
70

ÂỈÅÌNG MÂTN

68
66
64
62
60

58
56
54
52
50
48
46
44
42
40
Khong cạch
(m)
K/c cäü
ng däư
n
(m)
Cao âäüMDTN

10

10

10
10
61.7

20
65.2

63.4


10

10

10

30

40

50

66.8

69.4

71.9

11.6
60

71.6

74.4

76.6

CÀÕ
T G -G


68
66
64
62
60
58
56
54
52
50
48
46
44
42

TÈLÃÛ
1:500
ÂỈÅÌNG MÂTN

40
38
36
34
32
30
28
26

Khong cạch

(m)
K/c cäü
ng däư
n
(m)

Cao âäüMDTN

47.3

10

10

10

10

10

10

10

10

10

20


30

40

50

60

70

80

49.4

51.1

53.9

55.1

57.8

60

62.3

63.7

Thể tích đất đào cho các đoạn
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B


Trang 11


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

Mặt
cắt
A-A
BB
CC

Diện tích (m2)
Tầng
Đào
Bảo
phủ
đất
vệ
23.83 344.1 38.49

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

Diện tích trung bình
(m2)
Tầng
Đào
Bảo
phủ
đất

vệ

21.82 337.2 48.58 22.83 340.67
27.43 520.1 35.85 24.63 428.67

D-D
EE
FF

25.16 513.3 34.93 26.30 516.69

G-G

40.14

29.73 534.8 31.99 27.45 524.04
37.5 843.8 32.54 33.62 689.29
1138 32.92 38.82 991.11

43.5
4
42.2
2
35.3
9
33.4
6
32.2
7
32.7

3

Tổng

Khoảng
cách
(m)

Thể tích (m3)
Tầng
phủ

Đào đất

Bảo
vệ

15.2

346.9

5178.2

661.7

12.9

317.7

5529.8


544.6

21.19

557.2

10948.6

749.9

18.07

495.9

9469.3

32.4 1089.1

22333.0

604.6
1045.
4

23.87

926.6
3733.5


23657.7

781.3
4387.
77116.6
5

2.3 Đề xuất và chọn phương án thi cơng đà móng và chọn loại máy thi cơng và tính
năng suất máy:
2.3.1 Đề xuất và chọn phương án thi cơng đào hố móng
a. Phương án thi cơng bóc bỏ tầng đất phủ thực vật
Chọn theo dây chuyền thi công : Máy ủi + Máy đào gầu nghịch + Xe ơtơ tự đổ.
Trong đó máy ủi là máu chính đào và ủi đất theo sơ đồ ngang tuyến đào thẳng về lùi, tập
kết đất đến bãi tập trung rồi dùng máy đào gầu nghịch xúc đất lên ô tô tự đổ chuyển đến
bãi đổ riêng dành cho đất bỏ đi cách công trường khoảng 3km.
b. Phương án thi cơng đào đất hố móng
Để tiến hành đào hố móng, ta có thể chọn một trong hai phương án cơng nghệ
sau:
* Phương án 1: dùng máy đào gầu thuận
- Ưu điểm:
+ Máy đào gầu thuận có tay cần ngắn và xúc thuận nên đào rất khoẻ có thể đào
được những hố đào sâu và rộng với đất từ cấp I ÷ IV;
+ Máy đào gầu thuận thích hợp dùng để đổ đất lên xe chuyển đi. Kết hợp với xe
chuyển đất nên bố trí quan hệ giữa dung tích gầu và dung tích thùng xe hợp lý sẽ cho
năng suất cao, tránh rơi vãi lãng phí;
+ Nếu bố trí khoang đào thích hợp thì máy đào gầu thuận có năng suất cao nhất
trong các loại máy đào một gầu.
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 12



ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

- Nhược điểm:
+ Khi đào đất máy đào phải đứng dưới khoang đào để thao tác, vì vậy mà máy
đào gầu thuận chỉ làm việc tốt ở những hố đào khơ ráo khơng có nước ngầm;
+ Tốn cơng và chi phí làm đường cho máy đào và phương tiện vận chuyển lên
xuống khoang đào;
* Phương án 2: dùng máy đào gầu nghịch
- Ưu điểm:
+ Máy đào gầu nghịch cũng có tay cần ngắn nên đào rất khoẻ, có thể đào được
đất từ cấp I ÷ IV.
+ Cũng như máy đào gầu thuận, máy đào gầu nghịch thích hợp để đào và đổ đất
lên xe chuyển đi hoặc đổ đống.
+ Máy có cơ cấu gọn nhẹ nên thích hợp để đào các hố đào ở những nơi chật hẹp,
các hố đào có vách thẳng đứng, thích hợp để thi cơng đào hố móng các cơng trình dân
dụng và cơng nghiệp.
+ Do đứng trên bờ hố đào để thi công nên máy có thể đào được các hố đào có
nước và khơng phải tốn công làm đường lên xuống khoang đào cho máy và phương tiện
vận chuyển.
- Nhược điểm:
+ Khi đào đất máy đào đứng trên bờ hố đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đến
khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy.
+ Năng suất thấp hơn năng suất máy đào gầu thuận có cùng dung tích gầu.
+ Chỉ thi cơng có hiệu quả với những hố đào nông và hẹp, với các hố đào rộng
và sâu thì khơng hiệu quả.
Căn cứ vào ưu nhược điểm kể trên của từng loại máy và đặc điểm của hố móng, ta

chọn phương án thi công đào đất bằng máy chủ đạo là máy đào gầu nghịch, không
những giải quyết được khối lượng đất cần thi cơng mà cịn tiết kiệm được thời gian và
chất lượng theo yêu cầu.
Chọn dây chuyền thi công: Máy đào gầu nghịch + ô tô tự đổ + Máy ủi. Trong đó
máy đào gầu nghịch là máy chính, đào đất đổ vào ơ tơ sau đó ơ tơ chuyển ra bãi đổ các
cơng trình 3km về phía hạ lưu.
c. Phương án bóc tầng bảo vệ

SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 13


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

Chọn dây chuyền thi công như đối với đào đất hố móng. Tuy nhiên do khối lượng
đất đào nhỏ hơn nên ta chọn máy đào gầu nghịch có dung tích nhỏ, khoảng 0.5-0.7m 3.
Thi cơng đến đâu thì bóc lớp bảo vệ đến đó.
2.3.2 Chọn loại máy thi cơng
Ở đây để tiện lợi cho cơng tác thi cơng hố móng chũng một loại máy thi công đất
cho 2 công tác bóc bỏ tầng phủ thực vật và đào hố móng. Cịn đối với bóc lớp bảo vệ ta
chọn máy đào có dung tích nhỏ hơn.
a.Máy ủi
Do máy ủi chỉ làm nhiệm vụ san ủi tạo mặt bằng, bóc đất tầng mặt, san ủi những
khối đất rơi vãi, các khối đất đào sót của máy đào và san bằng đáy hố móng nên ta chọn
máy ủi có sức kéo nhỏ.
Dựa vào đặc điểm trên ta chọn máy ủi loại DZ 278 (trang 116-sách sổ tay chọn
máy thi cơng-NXBXD-HN2008) có các thơng số kĩ thuật sau:

-Trọng lượng máy: 15.71 tấn
-Kích thước: 5.18 x 3.342 x 3.2 m
-Cơ cấu di chuyển: bánh xích
-Chiều rộng một bánh xích: 0.5m
-Áp lực lên đất: 0.58 kg/cm2
-Vận tốc di chuyển: Tiến: 7.24 km/h, lùi : 3.17/8.7 km/h
-Sức kéo lớn nhất : 10tấn
-Động cơ: D-130 với công suất lí thuyết là 140Cv
-Loại nhiên liệu sử dụng: Diezel
-Định mức tiêu hao nhiên liệu theo lí thuyết: 21.2 kg/h
-Năng suất lí thuyết: 359 m3/h
-Lưỡi ủi: Kiểu thắng với kích thước: chiều rộng x chiều cao 3.2x1.3m
-Trọng lượng lưỡi ủi: 1.91 tấn
b. Máy đào gầu nghịch
Chọn máy đào gầu nghịch E-1252 (trang 57 sách sổ tay chọn máy thi côngNXBXD-HN 2008) với các thơng số kĩ thuật sau:
-Trọng lượng: 35.5 tấn
-Kích thước: cao x rộng : 4.18 x 3.2m
-Áp lực lên đất: 0.86 kg/cm2
-Vận tốc di chuyển: 1.5km/h
-Cơ cấu di chuyển: Bánh xích
-Chiều rộng của một bánh xích: 0.675m
-Động cơ mã hiệu : Y-2D6 với năng suất lí thuất 120Cv
-Thời gian quay gầu trung bình của một chu kì : 18.5s
-Loại nhiên liệu sử dụng : Diezel
-Định mức tiêu hao nhiên liệu theo lí thuyết: 18.17 kg/h
-Năng suất lí thuyết ở mức độ làm việc trung bình: 107 m3/h
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 14



ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

-Dung tích gầu: 1.25m3
-Bán kính đào lớn nhất 9.9m
-Trọng lượng làm việc: 40.2 tấn
Chọn máy đào cho việc bóc tầng bảo vệ: Về cơ bản giống máy đào cho việc đào
hố móng, Tuy nhiên chọn máy có dung tích gầu nhỏ hơn vì khối lượng đào khơng lớn. Ta
chọn máy EO4231(trang 30-sổ tay chọn máy thi công-NXBXD-HN2008) với các thông
số kĩ thuật cơ bản sau:
-Trọng lượng : 18.6 tấn
-Dung tích gầu: 0.8m3
-Bán kính đào lớn nhất: 2.5m
c. Ơ tơ tự đơ
Dựa vào dưng tích gầu xúc (q=1.25 m 3) cuả máy đào. Chọn xe tự đổ có dung tích
thùng bằng 4-7 dung tích gầu. Trọng tải otơ với dung tích gầu 1.25m 3 từ 7-11 tấn. Bãi đổ
vật liệu cách cơng trình 2.5km về phía hạ lưu.
Chọn ơ tơ tự đổ: SPM 450D (trang 176- Sổ tay chọn máy thi công- NXBXDHN2008) với các thông số kĩ thuật sau:
-Hãng sản xuất: ISUZU MOTORS
-Sức chứa lớn nhất: 10.75 m3
-Tải trọng: 8.83 tấn
-Bán kính quay nhỏ nhất: 6.4m
-Cơng suất lí thuyết: 160Cv
-Dung tích thùng xe: 7m3
-Kích thước thùng xe: dài x rộng x cao: 5.1x2.3x0.61m
2.3.3 Tính năng suất các máy thi cơng
a.Năng suất của máy ủi DZ 278
60.Vb

.k tg
T
.
ck
Nủi =
(m3/h)

Trong đó: - Vb (m3): Thể tích khối đất trước khi ben bắt đầu vận chuyển
Vb =

B.h 2 K m
2.tg ϕ d K t

(m3)
- B (m): Chiều rộng của lưỡi ủi B=3.2 (m)
- h (m): Chiều cao của lưỡi ủi h=1.3 (m)
- ϕ d (0): Góc nội ma sát trong của đất ϕ d (0) = 23o
- Km: Hệ số mất đất của máy ủi: Km = 0.9
- Kt: Hệ số rơi của đất Kt = 1.2
3.2 x1.3 2 0.9
Vb =
= 4.78
2.tg 230 1.2
(m3)

- Tck (phút) : Thời gian một chu kì ủi đất
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 15



ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

L1 L2 L1 + L2
+
+
V
V
V0
1
2
Tck = t1 + t2 + t3 + t0 =
+ t0

- t1 (phút) : Thời gian cắt đất
- t2 (phút) : Thời gian vận chuyển đất
- t3 (phút) : Thời gian trở lại nơi đào
- t0 (phút) : Tổng các thời gian nâng hạ lưỡi ủi, thay đổi tốc độ và quay
máy, lấy bằng 0.25 phút
- L1, L2 (Km) : Chiều dài cắt đất, ủi đất (L1 = 10m ; L2 = 30 m)
- V 1, V2, V0 (km/h) : Vận tốc máy ủi tương ứng với các quá trình cắt
đất, ủi và vận chuyển đất. :Lấy V1 = 3.5 (Km/h); V2 = 6 (Km/h); V0 = 6.5 (Km/h).
 0.01 0.03 0.04 
+
+

 x60
6

6.5 
Tck =  3.5
+ 0.25 =1.09

- ktg : hệ số sưe dụng thời gian ktg = 0.75
60 x 4.78
x0.75 = 197.3
Nủi = 1.09
(m3/h)

b. Năng suất máy đào gầu nghịch
3600.q.k d k ph .k tg
Tck .k t

NMĐ =

(m3/h)

Trong đó:
- q (m3): Dung tích hình học của gầu 1.25 m3
- kd
: Hệ số đầy gầu, lấy k d = 0.9 đối với đất chặt và k đ= 1.05 đối với
đất tơi.
- ktg
: Hệ số sử dụng thời gian ktg= 0.8
- kt
: Hệ số tơi xốp của đất kt= 1.15
-kph
:Hệ số có xét đến sự phối hợp giữa ô tô và máy đào kph =0.9
- Tck (phút) : Thời gian của một chu kì làm việc

Tck = tck. Kvt. Kφ
- tck

: chu kỳ đào kỹ thuật, tck = 19 giây.

- Kvt

: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy.
Đổ xe : Kvt = 1.1.

- Kφ

: Hệ số góc quay tay cần,
φ = 900 => Kφ = 1.0.

Khi đổ xe : Tck = 19 * 1.1 *1.0 =21s
Bảng tính năng suất máy đào
TT

Tên cv

1 Bóc lớp phủ thực vật
2 Đào móng
3 Đào lớp bảo vệ

q(m3)
0.8
1.25
0.8



1.0
5
0.9
0.9

kt
1.15
1.15
1.15

SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Tck(s)
21
21
21

ktg
0.8
0.8
0.8

kph
0.9
0.9
0.9

NMĐ(m3/h)
90.16

120.75
77.28
Trang 16


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

c. Năng suất thực tế của ô tô
- Số gầu vật liệu đổ đầy vào một ô tô:
Q

γ c .q.k d .

1
kt

mg =
- Q (tấn) : Tải trọng của ô tô Q=8.83 (tấn)
- γ c (Tấn/m3)
: Khối lượng riêng của đất chặt nơi đào γ c =1.6 (Tấn/m3)
- q (m3): Dung tích hình học của gầu q=1.25(m3)
- kd : Hệ số đầy gầu, lấy kd = 0.9 đối với đất chặt và kđ= 1.05 đối với đất tơi.
- kt: Hệ số tơi xốp của đất kt= 1.15
8.83

= 5.64
1
1.6 x1.25 x0.9 x

1.15
Đào:
mg =
(gầu)
8.83
= 7.76
1
1.6 x0.8 x1.05 x
1.15
Bóc: mg =
(gầu)

Vậy chọn số gầu để đổ đầy ô tô là 6 gầu với cơng tác đào và 8 gầu đối với cơng
tác bóc.
- Năng suất thực tế của máy ô tô (Nvc)
60.Vc .k tg

Nvc =

Tck

(m3/h)

Trong đó:
- Vc (m3): Khối lượng chở của ơ tô
m g .q.k d
kt
Vc =
(m3)
- mg : Số gầu vật liệu đổ đầy ô tô: 6 gầu

- q (m3): Dung tích hình học của gầu
- kd : Hệ số đầy gầu, lấy kd = 0.9 đối với đất chặt và kđ= 1.05 đối với đất

tơi.
- kt : Hệ số tơi xốp của đất kt= 1.15
- ktg: Hệ số sử dụng thời gian lấy ktg=0,8
- Tck (phút) : Thời gian của một chu kì làm việc
Tck = t1 + t2 + t3 + t4 + t5
- t1 (phút)
- t2 (phút)

: Thời gian ô tô lùi vào chỗ lấy đất, lấy t1 =1 (phút)
: Thời gian máy đổ đất đầy ô tô
60.Vc .k
t2 = N MĐ

- k: Hệ số tăng thời gian vì chờ đợi, lấy k= 1.1
- t3 (phút)
: Thời gian vận chuyển đất đến nơi đổ
L
.k c .60
1
V
tb
t3 =

- L: Khoảng cách từ nơi đào móng đến bãi đổ tập trung, lấy bằng 2.5km.
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 17



ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

- Vtb1 (Km/h) : Vận tốc trung bình của ơ tơ khi có tải, lấyVtb1 =35 (Km/h)
- kc: Hệ số chậm trễ khi khởi động và hãm xe, với L=2.5 km> 1km ta lấy k c =
1.05.
2.5
x1.05 x60 = 4.5
t3 = 35
(phút)

- t4 (phút) : Thời gian vận chuyển vào đổ đất t4 =2(phút)
- t5 (phút)
: Thời gian chạy về không tải
L
.k c .60
2
V
tb
t5 =

- Vtb2 (Km/h) : Vận tốc trung bình của ơ tơ khi khơng tải Vtb2 =40 (Km/h)
- kc: Hệ số chậm trễ khi khởi động và hãm xe, với L=2.5 km> 1km ta lấy
kc = 1.05.
2.5
x1.05 x60 = 3.94
t5 = 40

(phút)

Vậy thời gian của một chu kì làm việc của ơ tơ là
Tck = 1 + t 2+ 4.5+ 2 + 3.94
Năng suất thực tế của ơ tơ được tính ở bảng sau
TT

Tên cơng việc
Bóc lớp phủ thực
1 vật
2 Đào móng
3 Đào lớp bảo vệ

q
(m3)
0.8

kd
1.0
5

1.25

0.9

0.8

0.9

kt mg

1.1
5 8
1.1
5 6
1.1
5 8

Vc
5.8
4
5.8
7
5.0
1

ktg

Nvc
(m3/h
)

4.28 15.72 0.8

17.85

3.21 14.65 0.8

19.23

4.28 15.72 0.8


15.30

t2
(phút)

Tck
(phút
)

*Tính tốn số lượng ô tô phục vụ cho 1 máy đào
Số lượng ô tô cần thiết (chưa dự trữ) phục vụ cho 1 máy đào được tính tốn thỏa
mãn 2 điều kiện sau:
- Điều kiện 1: Tổng năng suất của các ô tô phục vụ cho 1 máy đào phải lớn hơn
năng suất máy đào.

Công tác đào

n1 =

N MĐ 120.75
=
= 6.28
N vc
19.23

Cơng tác bóc lớp phủ

Cơng tác đào lớp bảo vệ
-


n1 =

n1 =

N MĐ 90.16
=
= 5.05
N vc
17.85

N MĐ 77.28
=
= 5.05
N vc
15.3

Điều kiện 2: Số lượng ô tô phải đảm bảo máy đào làm việc liên tục, không chờ
xe

SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 18


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II
n2 =

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG


t3 + t 4 + t5
4.5 + 2 + 3.94
+1 =
+ 1 = 3.48
t1 + t 2
1 + 3.21

Số lượng ô tô phục vụ 1 máy đào: n=7 (ô tô) đối với công tác đào và n=5 (ô tô)
đối với cơng tác bóc lớp phủ thực vật và đào lớp bảo vệ.
2.3.4 Tính nhu cầu máy móc thiết bị. Tính tốn số ca máy, số cơng hồn thành
cơng tác bóc đất tầng phủ
*Thời gian thi cơng
Theo kế hoạch ta thi cơng đào đất hố móng trong năm đầu để đảm bảo cho công
tác bêtông và cốt thép tràn. Tổng thời gian thi công công tác đất và bêtông cốt thép tràn:
T=11 tháng. Bắt đầu từ tháng 6 năm 2013
Ở nước ta có khí hậu nhiệt đới, một năm có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô. Mùa
mưa bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau. Trong mùa khơ có lũ tiểu mãn vào tháng
5. Do đó: Đối với các tháng mùa khô (từ tháng 2-đến tháng 9): làm 24-25 (ngày/tháng)
Đối với các tháng mùa mưa (từ tháng 10-đến tháng 1): làm 15-18 (ngày/tháng)
Theo kế hoạch từ ngày 1/6/2013 đến 10/6/2013: hồn thành cơng tác chuẩn bị
Cơng tác bóc đất tầng phủ móng bắt đầu từ ngày 11/6/2013
- Tổng khối lượng đất cần bóc là 3733.5 (m3)
- Chọn thời gian thi công từ 11/6/2013 đến 15/6/2013 cho công tác bóc đất tầng
phủ thực vật. Vậy thời gian thi công là 5 ngày
- Chọn một ngày làm việc 1 ca (1 ca =8h)
Vậy cường độ ủi đất là
Qủi = V/T = 3733.5/ 5 = 746.7 (m3/ca)
Qủi = 746.7 (m3/ca) < Qkc = 1800 (m3/ca), thoả mãn điều kiện khống chế
Số lượng máy ủi cần thiết là:
Qui

746.5
=
n = N ui 197.3x8 = 0.5(máy)

Chọn số máy ủi :1 (máy).
*Tính số máy đào cần thiết
Máy đào dùng để xúc đất khi máy ủi đã dồn thành đống lên ô tô vận chuyển đi,
máy đào và ô tô làm việc phụ thuộc vào máy ủi
Qui
746.5
=
n = N MĐ 90.16 x8 = 1.03 (máy)
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 19


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

Chọn 1 máy đào
2.3.5 Tính nhu cầu máy móc thiết bị cho cơng tác đào hố móng
*Thời gian thi cơng
Theo tiến độ thi cơng thì đến ngày 15/6/2013 là hồn tồn cơng tác bóc xong tầng
phủ để chuẩn bị cho việc đào đất hố móng.
Chọn thời gian thi cơng hố móng trong thời gian trong vịng 1 tháng, bắt đầu từ
16/6/2013 đến 16/7/2013, trong thời gian này số ngày thi cơng được 25 ngày (vì mùa
khơ)
Vậy thời gian thi cơng thực tế là 25 ngày

Chọn thời gian làm việc 1 ngày của máy đào là: 2 ca (16h).Vậy Ttc = 25*2=50 (ca)
Cường độ thi công của máy đào là
V
Ttc , với V = 77116.6 (m3)
77116 .6
=
= 1542.33( m 3 / ca )
50

Q MĐ =
QMĐ


Số máy đào làm việc:
n=

QMĐ
1542.33
=
= 1.60
N MĐ 120.75 x8
⇒ Chọn n = 2 máy đào

V
77116 .6
=
= 40ca
n
.
N

2
x
120
.
75
x
8
MD
=
, gần bằng thời gian thi công đã chọn.

Kiểm tra Tthực tế
Nếu ta chọn 1.5 ca thì QMĐ> Qkc. Do đó ta chọn 2 ca là hợp lí.
Kiểm tra điều kiện khống chế cường độ thi cơng đào hố móng

(

)

(

)

QMĐ = 1542.33 m 3 / ca ≤ QKC = 1800 m 3 / ca ⇒ Thoả mãn điều kiện

*Số lượng máy ủi:
Máy ủi được dùng để ủi đất, để dọn khoang đào,... Phần sót lại của máy đào 15%
tổng khối lượng đào đất cần đào. Vì vậy phần đất để cho máy ủi dọn là
Vủi = 0.15 × V = 0.15 × 77116.6 = 11567.5 (m3.)
Máy ủi làm việc phụ thuộc vào máy đào nên ta chọn số ngày làm việc của máy ủi

là 8 ngày (tương ứng với 16 ca) ta có cường độ thi cơng của máy ủi là
Qui = V/T = 11567.8 /16 = 723(m3/ca).
Qui = 723 (m3/ca) < Qkc= 1800(m3/ca),thỏa mãn điều kiện khống chế
Số máy ủi cần thiết là :
Qui
723
=
n = N ui 197.3x8 = 0.5 (máy)

Chọn số máy ủi là :1(máy).
Bảng tông hợp thiết bị máy móc
Cơng tác
Bóc tầng
phủ
Đào đất

Tên máy
Máy ủi
Máy đào
Ơ tơ
Máy ủi
Máy đào

Nhãn hiệu
DZ-278
EO-4321
ISUZU MOTORS
DZ-278
EO-4321


SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Số lượng máy
Cần thiết Dự trữ Tổng
1
1
2
1
1
2
5
1
6
1
1
2
2
1
3
Trang 20


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

Tổng hợp

Ơ tơ
Máy ủi
Máy đào
Ơ tơ


GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

ISUZU MOTORS
DZ-278
EO-4321
ISUZU MOTORS

14
2
3
19

1
1
1
1

15
3
4
20

2.3.6 Xác định trinh tư thi công đào, biện pháp tô chức đào móng và bố trí thiết
bị theo các đợt thi cơng, các tầng đào
a. Trình tự thi cơng
Trinh
tự

Cơng tác


1

Chuẩn bị

2
3

Bóc
Đào
Đào lớp
BV

4

Nội dung
- Dọn dẹp mặt bằng thi công: phát rừng, dọn dẹp cây cối....
-Xây dựng cơng trình tạm: nhà tạm cho cơng nhân, nhà chỉ huy...
-Vận chuyển máy móc thiết bị đến cơng trường
Bóc đất tầng phủ dày 0.5 m
Đào hố móng cơng trình đến độ sâu thiết kế
Khi đào xong phần hố móng, trước ngày làm cơng tác bêtơng cốt
thép 3-4 ngày ta tiến hành đào lớp bảo vệ

b. Biện pháp tô chức thi công:
+ Dây chuyền máy ủi + máy đào + ổ tô tự đổ
Dây chuyển này được áp dụng cho việc bóc tầng phủ thực vật. Trong đó máy ủi là
máy chủ đạo
Lợi dụng độ dốc, ta tiến hành bóc từ khu cao đến thấp, máy ủi sẽ cắt đất sau đó dồn
thành đống để máy đào xúc lên ô tô đổ ra bãi tập trung cách cơng trường 2.5km về phía

hạ lưu.
Sơ đồ làm việc đươc thể hiện trên bản vẽ:
+ Dây chuyền máy đào+ máy ủi + ổ tô tự đổ: Máy đào là máy chính làm nhiệm vụ
đào đất hố móng, máy ủi làm nhiệm vụ đào các phấn sót và thu gom đất rơi vãi, máy đào
xúc đất đổ lên ô tô vận chuyển đến bãi tập trung cách công trường 2.5km về phía hạ lưu.
Phải thiết kế khoang đào sao cho đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa để có sự
hiệu quả giữa các phương tiện
Mục đích của việc thiết kế khoang đào: Để bố trí số lần di chuyển máy là ít nhất khi
thi cơng đào đắp và bố trí sao cho lượng đào sót là nhỏ nhất.
*Đối với máy đào gầu nghịch: Để giảm bớt sự di chuyển của máy đào ta bố trí các
khoang đào dọc tuyến cơng trình
*Độ cao của khoang đào:
Độ cao của khoang đào phụ thuộc vào lớp đất, dung tích gầu, máy đào, otơ vạn
chuyển. Đất nền thuộc cơng trình đất cấp III. Tra bảng sơ bộ chọn H0 = 3m
Độ cao lớn nhất của khoang đào: được giới hạn bởi chiều cao máy đào và tính
chất của loại đất của cơng trình.
H0 = 3m < Hmax = 6.2m.
Độ cao thiết kế của một khoang đào:
H0 ≤ HTK ≤ Hmax: để tránh sinh ra hàm ếch và đảm bảo an tồn trong thi cơng
Ta chọn độ cao của một khoang đào thiết kế là Htk = 5m.
*Thiết kế khoang đào: dùng 2 khoang đào
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 21


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG


-Khoang đào cùng hướng: Để đào đất ít bị sót ta thiết kế khoang đào cùng hước để
làm khoang đào tiên phong trong toàn khối đào. Đất được đổ vào xe ở ngay tại mặt bằng
máy đứng
-Khoang đào bên kiểu bằng: Máy đào đào đất ở 1 phiá và đổ đất vào thùng ơ tơ đỗ
ở bên cạnh
Từ vị trí máy đang làm việc, để đào đất được ở những nơi khác thì máy đào phải
di chuyển 1 đoạn là Ld . Chọn bước di chuyển của máy đào là Ld = 1m
2.3.7 Tính tốn số ca máy, số cơng nhân hồn thành cơng tác đào đất hố móng
Dựa vào định mức 1776 ta có bảng tính số cơng, số ca như sau:
Tính cho 100
Tính cho cơng tác đào đất móng 77116.6
TT
m3
m3
Nhân cơng
3/7
1.758
1356
Máy đào
0.268
207
Máy ủi
0.045
35
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ THI CƠNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP TRÀN
3.1 Đặc điểm và điều kiện thi cơng
Dựa vào tình hình, đặc điểm về điều kiện tự nhiên, khí hậu,khí tượng, điều kiện
địa chất thủy văn của khu vực hồ chứa và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thi công
bê tông, thời gian hoàn thành của hạng mục (thời gian bắt đầu là 1/6/2013), ta rút được
số ngày thi công trong các tháng như sau:

+ Mùa mưa: Từ 15-18 ngày/tháng
+ Mùa khô: 24-25 ngày/tháng
Mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 9, mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng
1 năm sau
Thời gian thi công tràn là 11 tháng, trong đó phần thi đất chiếm 1 tháng 17 ngày
(từ ngày 1/6/2013 đến ngày 17/7/2013), thời gian cịn lại thi cơng bêtơng cốt thép tràn
(bắt đầu từ ngày 18/7/2013)
3.2 Tính tốn khối lượng công tác xây lắp và tông hợp khối lượng tồn bộ tràn
Để tính tốn khối lượng xây lắp cơng trình ta phân khoảnh đổ và tính tốn khối
lượng của từng chi tiết sau đó tính tổng khối lượng các hạng mục cơng trình.
3.3 Phân khoảnh đơ bêtơng, tính tốn khối lượng, chọn phương án đơ BT vào
khoảnh
3.3.1 Ngun tắc phân chia khoảnh đơ bêtơng
Đối với cơng trình tràn xả lũ do diện tích cũng như khối lượng lớn đồng thời do
điều kiện thi công nên ta không thể đổ một lần mà phải tiến hành phân đoạn, phân khoản,
phân đợt đổ bêtông
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 22


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

Khi phân chia ta dựa trên các nguyên tắc sau:
- Khe thi cơng càng ít càng tốt và phải đảm bảo không sinh ra hiện tượng khe lạnh
- Dựa vào thành phần cấp phối của bêtơng, tính chất của ximăng
- Năng suất của trạm trộn và công cụ vận chuyển
- Phương pháp đổ bêtông vào khoảnh đổ, phương pháp khống chế nhiệt độ

- Điều kiện khí hậu vùng xây dựng
- Đặc điểm kết cấu cơng trình
3.3.2 Điều kiện khi phân khoảnh
Để không sinh ra hiện tượng khe lạnh khi tiến hành đổ bêtơng thì điều kiện ở đây
là F ≤ [F]. Trong đó:
-F: Diện tích lớn nhất của lớp đổ bêtơng phụ thuộc vào phương pháp đổ. Ta có ba
phương pháp đổ chủ yếu sau, với mỗi phương pháp ta có cơng thức tính F khác nhau.
+Phương pháp đổ từng lớp lên đều: F=BxL với B: bề rộng khoảnh đổ, L: chiều
dài khoảnh đổ
B.H
+Phương pháp đổ lớp nghiêng: F= sin α với α là góc nghiêng của lớp đổ so với

mặt đổ, α ≤ 100, H: chiều cao lớp đổ đảm bảo không phát sinh khe lạnh phụ thuộc vào
khả năng thi công, được xác định theo công thức sau:
[F ] =

Ntram.k.(tnk-tvc) 2
(m )
h

Trong đó:
Ntrạm : Năng suất thực tế của trạm trộn (m 3/h), ta giả thiết năng suất của trạm
trộn bằng cường độ đổ bêtông lớn nhất cho phép Nmax = Qmax = 30 (m3/h).
k: Hệ số sai lệch trong vận chuyển thường lấy k=0.9
tnk: Thời gian ngưng kết ban đầu của bêtông (h). Chọn t=1.5h
tvc: Thời gian vân chuyển vữa bêtông từ trạm trộn đến khoảnh đổ, không
được vợt quá thời gia vận chuyện cho phép, ta lấy tvc = 20 phút = 1/3h
h: Chiều cao của mỗi lớp bêtông phụ thuộc vào thiết bị chày đầm
Vậy diện tích lớp đổ cho phép khơng sinh ra khe lạnh là:
[F ] =


30 x0.9 x(1.5 − 1/ 3) 31.5 2
=
(m )
h
h

*Thể tích bêtơng phải thỏa mãn:
V ≤ [V] .
Trong đó:
V: thể tích khoảnh đổ (m3)
[V]: Thể tích khống chế cho mỗi lần đổ được tính theo cơng thức:
[V] = Ntr. V với T là thời gian đổ liên tiếp T= 10(h)
[V] = 30 x 10 =300 (m3).
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

Trang 23


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG

*Chiều cao khoảnh đổ:
Các điều kiện để xác định chiều cao khoảnh đổ như sau:
+Chiều cao của ván khuôn
+Đặc điểm kết cấu cơng trình.
+Phương pháp đổ bêtơng
+Điều kiện tỏa nhiệt của bêtông: Đối với tường không quá 4m và không quá 2m
đối với nền.

3.3.3. Tiến hành phân khoảnh đối với các kết cấu của tràn:
Kết quả được thể hiện ở bảng sau:

BẢNG KẾT QUẢ PHÂN KHOẢNH

Đoạ
n
tràn

I

Kích thước (m)
Khoản
h đơ

Ca
o

13

17.4

0.4

40.08

0.2

2


40.08

0.2

0.4

6.72

0.2

0.4

6.72

0.2

1

13

0.4

35.91

0.2

2

0.4


35.91

0.2

8.5

0.4

4.04

0.25

4

13
16.3
8
16.3
8

17.4
13.4
3
13.4
3
15.5
9
15.5
9


0.4

4

13
16.7
9
16.7
9

8.5

0.4

3.74

0.25

5

21

0.5

2.5

12.60

0.25


6

21

0.5

2.5

11.34

0.25

7

21

0.5

2.5

10.50

0.25

8

21

0.5


2.5

10.50

0.25

9

21

0.5

3.4

10.50

0.25

10
1

21
6.91

0.5
15.9

3.4
1.8


10.50
110.2

0.25
0.25

3

III

Rộn
g

Chiề
u cao
lớp
đơ
(m)

1

3

II

Dài

F
max
(m2)


SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

[V]
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0

30
0
30

[F]
(m2)

Phương
pháp đơ

157.
5
157.
5
157.
5
157.
5
157.
5
157.
5

Lớp
nghiêng
lóp
nghiêng

Thể
tích

Vk
(m3)
M200
90.48
90.48

Lên đều

90.20

Lên đều
Lớp
nghiêng
Lớp
nghiêng

90.20

126

Lên đều

55.69

126

Lên đều

55.69


126

Lên đều

26.25

126

Lên đều

26.25

126

Lên đều

26.25

126

Lên đều

26.25

126

Lên đều

35.70


126
126

Lên đều
Lên đều

35.70
203.90

81.07
81.07

Trang 24


ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG II

Đoạ
n
tràn

2

6.91

5
15.9
5

5

1.8
5

3

5.1

31.9

1.6

4

8.34

9.1

1.6

5

8.34

13.3

6

8.34

7


GVHD: Th.S ĐỒN VIẾT LONG
1
110.2
1
162.6
9

0.25
0.25
0.25

1.6

93.73
110.9
2

9.1

1.6

93.73

0.25

17.5

1.6


1.6

28.00

0.4

8

17.5

1.6

1.6

28.00

0.4

9

17.5

1.6

1.6

28.00

0.4


10

17.5

1.6

1.6

28.00

0.4

F
max
(m2)

Chiề
u cao
lớp
đơ
(m)

Khoản
h đơ

Kích thước (m)

Dài

Rộn

g

0.25

0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0

[V]

126

Lên đều


203.90

126

Lên đều

260.30

126

Lên đều

121.43

126

Lên đều

177.48

126
78.7
5
78.7
5
78.7
5
78.7
5


Lên đều

121.43

Lên đều

44.80

Lên đều

44.80

Lên đều

44.80

Lên đều

44.80

[F]
(m2)

Phương
pháp đơ

Thể
tích
Vk
(m3)

M200

63

Lên đều

70.00

63

Lên đều

70.00

63

Lên đều

70.00

63

Lên đều

70.00

63

Lên đều


70.00

63
63

Lên đều
Lên đều

70.00
70.00

Ca
o

III
11

17.5

1.6

2.5

28.00

0.5

12

17.5


1.6

2.5

28.00

0.5

13

17.5

1.6

2.5

28.00

0.5

14

17.5

1.6

2.5

28.00


0.5

15

17.5

1.6

2.5

28.00

0.5

16
17

17.5
17.5

1.6
1.6

2.5
2.5

28.00
28.00


0.5
0.5

SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO- LỚP 09X2B

30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0
30
0

Trang 25


×