Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

LSKT “Học thuyết nền kinh tế hỗn hợp của Samuelson và liên hệ thực tiễn”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.65 KB, 16 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN
MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

“Học thuyết nền kinh tế hỗn hợp của Samuelson và liên hệ thực
tiễn”

Họ và tên: Nguyễn Thu Thủy
Lớp: kinh tế và quản lý CLC K40
MSSV: 2055280039
Tên giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị khuyên.


Hà Nội năm 2021 – 2022

MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài:
Thế giới đang bước vào thời đại kinh tế mới, kinh tế thị trưởng phải có sự
điều tiết thích hợp của nhà nước. Trong đó, xã yêu cầu cao hơn về tăng cường
vai trò của luật pháp, chế tài, điều tiết của nhà nước, kiếm soát các thể chế thị
trưởng, thật chặt cho vay tin dụng, thiết lập hệ thống thông tin công khai, minh
bạch... Tư duy mới về bản tay nhà nước đang và sẽ ngày cảng trở nên rõ nét,
bao quát và chi phối toàn bộ các hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh
tế - xã hội I quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, “bàn tay hữu hình” cũng có nhiều
khuyết tật của nó, giáo trình phụ có những nhận định sai lầm và đưa ra những
quyết định can thiệp trải với sự vận động khách quan của thị trường. Cho nên
phái kết hợp cả hai mặt “bàn tay vơ hình” và “bàn tay hữu hình”. Từ những năm
60-70 của thế kỷ XX, P.A Samuelson đã đề ra lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp”
dựa trên học thuyết của J.M Keynes về vai trò tự điều chinh của nền kinh tế và


học thuyết của bải Tân cổ điển. Lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” với luận điểm
là nền kinh tế thị trưởng nhưng có sự quản lý của nhà nước, nền kinh tế được
vận hành bởi hai bàn tay: thị trưởng và nhà nước đã đạt được tiếng vang trong
suốt những thập niên cuối của thế kỷý XX cho đến nay. Luận điểm về sự kết
hợp linh hoạt cả hai bản tay trong việc điều hành kinh tế của P.A Samuelson có
nhiều điểm tương đồng với quan điểm của Việt Nam trong việc phát triễn nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Do
đó, nghiên cứu các học thuyết kinh tế nói chung và lý thuyết “nền kinh tế hỗn
hợp” nói riêng có ý nghĩa quan trọng đổi với việc phát triển nền kinh tế ở nước
ta. Xuất phát từ thực tiễn, em lựa chọn để tài “Lý thuyết vể nền kinh tế hỗn hợp
của Samuelson và liên hệ thực tiễn với Việt Nam” làm tiểu luận môn lịch sử các
học thuyết kinh tế.
Qua đó, đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề: thế nào là “nền kinh tế
hỗn hợp”: thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
nghĩa và ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” đối với
Việt Nam?
Do trình độ và thời gian có hạn, bài viết của em khó tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chể. Vì vậy, Em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các
thầy cơ để bài viết của em được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Bối cảnh ra đời học thuyết
Trong quả trình phê phán học thuyết Keynes, những nhà kinh tế học “Tân
cổ điển”, không thể phủ nhận vai trò ngày cảng tăng của nhà nước tư bản trong
điều chinh kinh tế, mặc dù họ chỉ thừa nhận sự can thiệp đó trong phạm vi hạn
chế, Đồng thời, những người “Keynes mới”, “Keynes chính thống” cũng nhận
thấy những khuyết điểm trong học thuyết Keynes về vai trò của cơ chế tự điều
chính trong sự phát triển kinh tế. Vì vậy, trong những năm 60-70 của thế kỷ XX,

diễn ra sự xich lại giữa hai trưởng phái “Keynes chính thống” và “Tân cổ điển”
hình thành nên “kinh tế học của trưởng phái chính hiện đại”.
2. Những vấn đề liên quan đến để tài
Đặc điểm cơ bản về phương pháp luận của trưởng phái chính hiện đại là:
trên cơ sở kết hợp các lý thuyết của trường phái “Keynes mới” và trường phải
“Tân cổ điển”. Họ sử dụng một cách tổng hợp các quan điểm kinh tể của các xu
hướng, các trường phải kinh tế học để đưa ra các lý thuyết kinh tế của mình,
nhằm làm cơ sở lý thuyết cho hoạt động của doanh nghiệp và chinh sách kinh tế
của Nhà nước tư bản. Sự thế hiện rõ ràng nhất của đặc điểm này được trình bảy
trong cuốn “Kinh tế học” của Paul, A. Samuelson. Ông là người sáng lập ra
khoa kinh tế học của trường đại học kỹ thuật Massachesetts dành cho những
người đã tốt nghiệp đại học Chicago và Harvard. Ông là cố vấn lý thuyết cho
ngân hàng dự trữ liên bang, ngân khổ Hoa Kỳ và nhiều tổ chức tư nhân. Năm
1970, ông được nhận giải thưởng Nobal về kinh tế. Ông là tác giả cuốn “Kinh tế
học” xuất bản lần đầu tiên năm 1948 tại New York (đến năm 1985 được tái bàn
lần thứ 12, năm 1989 được dịch ra tiếng Việt). Đặc điểm nổi bật trong “Kinh tế
học” là đã vận dụng một cách tống hợp phương pháp và nội dung lý thuyết của
các trường phải trong lịch sử để phản tích những vấn để của nền kinh tế hàng
hoá phát triển. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng “giới hạn”., ông cho rằng: việc tổ
chức nền kinh tế phải tuần theo các quy luật khản hiếm, phải lựa chọn các khả
năng sản xuất, phải tính đến quy luật năng suất giảm dần và chi phí tương đối
ngày cảng tăng. Ơng sử dụng cả phương pháp phân tích vĩ mơ và phân tích vi
mơ để trình bảy các vấn để nghiên cứu.


CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỎN HỢP CỦA
TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU LÝ THUYẾT NÀY ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại:
Đây là tư tưởng trung tâm của kinh tế học trưởng phái chính hiện đại. Nó

được trình bảy rất rõ trong “Kinh tế học” của P.A. Samuelson. Mầm mống của
quan điểm “Kinh tế hỗn hợp” có từ cuối những năm của thể kỷ XIX. Sau thời
kỳ chiến tranh, nó được các nhà kinh tế học Mỹ như A. Hasen, tiếp tục nghiên
cứu, Tư tưởng này được phát triển trong “Kinh tế học” của P. A. Samuelson.
Nếu các nhà kinh tế học phái cổ điển và cổ điển mới say sưa với “bàn tay vơ
hình” và “cân bằng tổng qt”, trường phải Keynes và Keynes mới say sưa với
“bản tay nhà nước”, thì P. A. Samuelson chủ trương phân tích kinh tế phải dựa
vào cả “hai bản tay” là cơ chế thị trường và nhà nước. Ông cho rằng, “điều hành
một nền kinh tế khơng có chính phủ hoặc thị trường cũng như định vỗ tay bằng
một bản tay”.

1.1.

Cơ chế thị trường:

Theo P.A. Samuelson, cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế.
Trong đó, cả nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lần nhau qua
thị trựởng để xác định ba vấn để trung tâm của tổ chức kinh tế là: sản xuất cái
gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai?
Cơ chế thị trưởng không phải là sư hỗn độn mà là trật tư kinh tế. “Một
nền kinh tế thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác
nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả thị trưởng. Nó là một
phương tiện giáo tiếp để tập hợp tri thửc và hành động của hàng triệu cá nhân
khác mà máy tính lớn nhất ngày nay không thể giải nổi. Không ai thiết kế ra nó.
Nó tự nhiên và cũng như xã hội lồi người nó thay đổi”
Thị trưởng là một q trình mà trong đó, người mua và người bán một
thứ hàng hố tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hång hố.
Như vậy, nói đến thị trường và cơ chế thị trường là phải nói tới hàng hoả,
người bán và người mua, giá cả hàng hoá. Hàng hoá bao gồm hàng tiêu dùng.
Dịch vụ và vếu tổ sản xuất như lao động, đất đai, tư bản. Từ đó, hình thành nên

thị trường hàng tiêu dùng và thị trường các yếu tố sản xuất, Trong hệ thống thị


trường, mỗi hàng hố, mỗi loại địch vụ đều có giá cả của nó. Giá cả mang lại
thu nhập cho hàng hoá mang đi bản. Và mỗi người lại dùng thu nhập mua cái
mình cần. Nếu một loại hàng hóa nào đó có nhiều người mua, thi người bán sẽ
tăng giá lên để phản phối một lượng cung hạn chể. Giá lên cao sẽ thúc đẩy
người sản xuất làm ra nhiều hàng hố hơn. Khi có nhiều hàng hố, người bản
muốn bán nhanh để giải quyết hàng của minh nên hạ giá xuống. Khi giá hạ, số
người mua hàng đó tăng lên. Do đó, người bán lại tăng giá lên. Như vậy, trong
cơ chế thị trường có một hệ thống tự tạo ra sự cân đối giữa giá cả và sản xuất.
“Giá cả là phương tiện tín hiệu của xã hội”. Nó chỉ cho người ta biết sản xuất
cái gi và sản xuất thể nào và cũng thơng qua đó nó thực hiện phân phối cho ai.
Nói đến cơ chể thị trường là phải nói tới cung - cầu hàng hoá, khải quát
của hai lực lượng người bán và người mua trên thị trưởng. Sự biến động của giá
cả đã làm cho trạng thái cân bằng cung - cầu thường xun biến đổi và đó cũng
chính là nội dung quy luật cung cầu hàng hoả.
Nền kinh tế thị trưởng chịu điều khiển của hai ông vua: người tiêu dùng
và kỹ thuật. Người tiêu dùng thống trị thị trưởng, vì họ là người bỏ tiền ra đề
mua hàng hoá do các doanh nghiệp sản xuất ra. Hay như ơng nói: người tiêu
dùng bỏ phiếu bằng đô la, họ chọn điểm nằm trên ranh giới khả năng sản xuất.
Song kỹ thuật hạn chế người tiêu dùng vì nền sản xuất khơng thể vượt giới hạn
khả năng sản xuất. Do vậy, lá phiếu bằng đô la của người tiêu dùng mua, không
thể quyết định vấn đề phải sản xuất hàng gì. Như vậy, nhu cầu phải chịu theo
cung ứng của người kinh doanh. Vì người sản xuất phải định giá hàng của minh
theo chi phi sán xuất nên họ sẵn sàng chuyển sang lĩnh vực nhiều lợi nhuận hơn.
Như vậy, thị trường chịu sự chi phổi của cả chi phí kinh doanh, lần các quyết
định cung và cầu của người tiêu dùng quy định, ở đây, thị trưởng đóng vai trị
mơi giới trung gian hố giải giữa sở thích người tiêu dùng với hạn chế về kỹ
thuật.

Trong nền kinh tế thị trưởng, lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động
của người kinh doanh. Lợi nhuận đưa các doanh nghiệp đến với khu vực sản
xuất hàng hoá mà người tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ các khu vực có ít người
tiêu dùng. Lợi nhuận cần đưa các nhà doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật
sản xuất hiệu quả nhất. Như vậy, hệ thống thị trưởng luôn phải dùng lãi và lỗ để
quyết định ba vấn đề: cải gì, thế nào và cho ai.
Kinh tế thị trưởng phải được hoạt động trong môi trưởng cạnh tranh do
các quy luật kinh tế khách quan chi phối. Trong kinh tế học, Samuelson vận
dụng nguyên lý "bản tay vơ hình" của A. Smith và ngun lý "cân bằng tổng
qt" của Leon Walras để phân tích mơi trường hoạt động của kinh tế thị
trường. Để phân tích cạnh tranh thị trưởng, ông đã vận dụng lý thuyết chi phí


bất biển của John Maurice Clark, lý thuyết ba nhân tổ sản xuất của J.B. Say, J.S.
Mill, lý thuyết hiệu quả của Pareto nhằm để ra các chiến lược thị trưởng, bảo
đảm cho các tổ chức độc quyền thu được nhiều lợi nhuận nhất.
Nghiên cứu sự hoạt động của cơ chế thị trưởng, Samuelson cũng chỉ rõ:
bàn tay vơ hình đôi khi cũng đưa nền kinh tế tới những sai lầm. Đỏ chinh là
những khuyết tật của hệ thống kinh tế thị trưởng. Những khuyết tật này có thể là
do tác động bên ngồi gây nên, như ơ nhiễm mơi trưởng mà doanh nghiệp
không phải trả giá cho sự hủy hoại đó; hoặc là những thất bại thị trường do tình
trạng độc quyền phá hoại cơ chế tự do cạnh tranh: hoặc là các tệ nạn như khủng
hoảng, thất nghiệp. Và cuối cùng là sự phân phối thu nhập bắt bình đẳng do hệ
thống thị trường mang lại. Đế đối phố với những khuyết tật của cơ chế thị
trường, các nền kinh tế hiện đại phối hợp giữa "bản tay vơ hình" với "bản tay
hữu hình" như thuế khố, chi tiêu và luật lệ của chính phủ.

1.2. Lí thuyết thất nghiệp:
1.2.1. Ảnh hưởng của thất nghiệp:
Hậu quả đau đớn nhất của suy thoái là thất nghiệp tăng lên. Thất nghiệp

cao, vừa là vấn đề kinh tế vừa là vấn đề xã hội. Là vấn đề kinh tế, nó là sự lãng
phí những nguồn lực quí báu. Là vấn đề xã hội, nó là căn ngun của những
thiệt thịi to lớn vì cơng nhân thất nghiệp phải vật lộn với nguồn thu nhập ngày
càng eo hẹp. Tác động kinh tế.
Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, trên thực tế, nền kinh tế sẽ phải từ bỏ
những hàng hóa dịch vụ mà những người thất nghiệp đáng lẽ sản xuất ra. Tác
động xã hội.Thất nghiệp gây ra những thiệt hại về người và tâm lý xã hội nặng
nề. Những nghiên cứu về y tế cộng đồng chỉ ra rằng, thất nghiệp dẫn đến sự suy
sụp sức khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần: bệnh tim tăng cao hơn, nghiện rượu và
tự sát...

1.2.2. Các loại thất nghiệp:
Thất nghiệp là những người không có việc làm, đang chờ để được đi làm
hoặc đang đi tìm việc làm. Khi phân loại cơ cấu thị trường lao động, các nhà
kinh tế xác định có ba loại thất nghiệp khác nhau: thất nghiệp cơ học; thất
nghiệp cơ cấu và thất nghiệp chu kỳ. Thất nghiệp cơ học xuất hiện do sự di
chuyển không ngừng của mọi người giữa các vùng, giữa các công việc hoặc
giữa các giai đoạn khác nhau của cuộc đời.


Thất nghiệp cơ cấu là sự bất cập giữa cung và cầu về lao động. Sự bất cập
đó có thể xảy ra do cầu về một loại lao động nào đó tăng lên trong khi cầu một
loại khác giảm xuống, cịn cung khơng điều chỉnh theo một cách nhanh chóng.
Thất nghiệp chu kỳ tồn tại khi nhu cầu chung về lao động thấp. Khi tổng chi
tiêu và sản lượng giảm, thất nghiệp tăng ở hầu khắp mọi
Thất ghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện.
Thất nghiệp tự nguyện là tình trạng thất nghiệp mà ở đó cơng nhân khơng
đi làm ở mức lương thị trường.
Thất nghiệp không tự nguyện là những người đang muốn làm việc với
mức lương hiện tại trên thị trường nhưng khơng tìm được việc làm, có nghĩa họ

là những người đủ tiêu chuẩn muốn làm việc ở mức lương phổ biến nhưng
khơng thể tìm được việc làm.
Thất nghiệp không tự nguyện diễn ra do tiền lương khơng linh hoạt khi
có những biến động kinh tế lớn. Tính khơng linh hoạt tăng lên một phần do chi
phí của việc quản lý hệ thống tiền lương. Những chi phí này có thể thấy trong
qng thời gian dài của những hợp đồng của nghiệp đoàn –thường là 3 năm.
Trong những thỏa thuận nghiệp đồn, tiền cơng và lương tháng nói chung được
quy định khơng q một lần một năm.

1.2.3. Tỷ lệ thất nghiệp:
Tỷ lệ thất nghiệp là số người thất nghiệp trên tổng lực lượng lao động
(tính theo tỷ lệ %).
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên biến đổi cùng chiều với khủng hoảng và mức
độ lạm phát trong nền kinh tế.
+Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phản ánh mức lạm phát do giá cả và tiền
lương gây ra. Do đó trong nền kinh tế thị trường hiện đại nếu ngăn chặn được
mức lạm phát cao thì tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ ở mức thấp.
+Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên ln ln lớn hơn 0. Vì trong một quốc gia
các hoạt động kinh tế như thị hiếu tài năng đa dạng, mức cung cầu về số loại
hàng hóa, dịch vụ thường xuyên thay đổi, tất yếu có thất nghiệp tạm thời và cơ
cấu.
+Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân
của sự gia tăng là tăng thêm số thanh thiếu niên, người thiểu số, phụ nữ vào lực
lượng lao động; tác động của chính sách (như trợ cấp bảo hiểm) làm cho cơng
nhân thất nghiệp khơng tích cực tìm việc làm; do thay đổi cơ cấu sản xuất...


 Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cần cải thiện dịch vụ thị
trường lao động, mở các lớp đào tạo, loại bỏ những trở ngại về
chính sách của chính phủ; tạo ra việc làm cơng cộng.


1.3. Lý thuyết lạm phát:
1.3.1. Bản chất lạm phát:
Lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá chung.
Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ thay đổi của mức giá chung.
Mức giá (năm t)- mức giá (năm t-1)

Tỷ lệ lạm phát(năm t) =_______________________________x 100

Mức giá (năm t-1)
Lạm phát bao gồm: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
+Lạm phát vừa phải xảy ra khi giá cả tăng chậm, là lạm phát hàng năm
một chữ số.
+Lạm phát phi mã là lạm phát trong phạm vi hai hoặc 3 chữ số trong một
năm Siêu lạm phát diễn ra khi các nhà máy in tuôn ra tiền và giá cả bắt đầu tăng
lên gấp nhiều lần mỗi tháng.

1.3.2. Tác động của lạm phát:
Lạm phát tác động đến nền kinh tế bằng cách phân phối lại thu nhập và
của cải, và bằng cách làm giảm tính hiệu quả kinh tế.
• Tác động đến phân phối lại thu nhập và của cải xảy ra thơng qua ảnh
hưởng của nó đối với giá trị thực tế trên của cải của mọi người.
Lạm phát không dự đoán được thường phân phối lại của cải từ những
người chủ nợ sang con nợ, giúp đỡ người đi vay làm thiệt hại cho người cho
vay.
• Những tác động đến tính hiệu quả kinh tế:


Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá cả, sai lệch việc sử dụng đồng tiền,
thuế suất và lãi suất thực tế. Mọi người đi đến ngân hàng nhiều hơn, thuế có thể

leo khung và thu nhập tính được có thể bị bóp méo. Khi các ngân hàng trung
ương có những biện pháp hạ thấp lạm phát, chi phí thực tế của những biện pháp
này về phương diện việc làm và sản lượng có thể rất đau xót.

1.3.3. Nguồn gốc của lạm phát:
Lạm phát có xu hướng dừng lại ở một mức từ năm này qua năm khác gọi
là lạm phát đã tính tốn trước và được đưa vào các hợp đồng lao động và những
thỏa thuận trước.
Tỷ lệ lạm phát là một cân bằng ngắn hạn và tồn tại cho đến khi nền kinh
tế bị chấn động.
Những chấn động chính là cầu kéo và chi phí đẩy.
Lạm phát do cầu kéo diễn ra khi nền kinh tế tới hoặc vượt qua mức sản
xuất tiềm năng, việc tăng mức cầu lúc này dẫn tới lạm phát. Trong trường hợp
này, với mức cung hạn chế về sản lượng thực tế, tăng cầu làm tăng giá, dẫn đến
tăng lạm phát.
Khi chi phí đẩy giá lên ngay cả trong thời kỳ tài nguyên không được sử
dụng hết, khủng hoảng diễn ra, gọi là lạm phát do chi phí đẩy. Đây là hiện tượng
mới của nền kinh tế công nghiệp hiện đại. Nguyên nhân là: Tăng tiền lương,
làm tăng chi phí sản xuất, địi hỏi doanh nghiệp phải tăng giá. Tăng giá dầu lửa
và các sản phẩm sơ khai.

1.3.4. Những biện pháp kiểm soát lạm phát:
+ Chấp nhận mức lạm phát và suy thoái kinh tế. Giữa lạm phát và thất
nghiệp có mối quan hệ trao đổi. Để giảm lạm phát phải tăng thất nghiệp và
ngược lại.
+ Dùng “chỉ số hóa” và những kỹ thuật thích ứng. Chỉ số hóa là một cơ
chế, theo đó, người ta miễn dịch một phần hoặc hồn tồn thay đổi ở trong mức
giá nói chung.



+ Kiểm soát giá cả và tiền lương hay hướng dẫn tự nguyện.
+ Dựa vào kỷ luật của thị trường cạnh tranh để hạn chế việc tăng giá cả
và tiền lương.
+ Sử dụng chính sách thu nhập dựa trên thuế, như trợ cấp cho những
người mà tiền lương hoặc giá cả tăng chậm, đánh thuế vào những người làm
tăng lạm phát.

1.4.

Vai trị của chính phủ trong kinh tế thị trường

Chính phủ có 4 chức năng chính trong nền kinh tế thị trưởng.
Chức năng thứ nhất là thiết lập khuôn khổ pháp luật.
Chức năng này thực tế vượt ra ngồi khn khổ của līnh vực kinh tế
hợọc. Ở đây, chinh phủ đề ra các quy tắc trỏ chơi kinh tế mà các doanh nghiệp,
người tiêu dùng và cả bàn thân chính phủ cũng phải tuân thủ. Điều này bao gồm
quy định về tải sản (tài sản tư nhân là như thế nào?), các quy tắc về hợp đồng và
hoạt động kinh doanh, các trách nhiệm tương hỗ của các liên đoàn lao động, ban
quản lý và nhiều luật lệ để xác định môi trường kinh tế.
Chức năng thứ hai là sửa chữa những thất bại của thị trưởng để thị
trường hoạt động có hiệu quá.
Trước hết, những thất bại mà thị trưởng gặp phải làm cho hoạt động của
nó khơng hiệu quả là ảnh hưởng của độc quyền. Cần phải nói rằng, lợi dụng ưu
thể của minh, các tổ chức độc quyền có thể quy định giá cả để thu lợi nhuận và
do vậy, phá vỡ ưu thể của cạnh tranh hoản hảo. Vì vậy, cần thiết phải có sự can
thiệp của chính phù để hạn chế độc quyền, đảm bảo tính hiệu quả của cạnh tranh
thị trường.
Thứ hai, là những tác động bên ngồi cũng dẫn đến tính khơng hiệu quả
của hoạt động thị trường và đòi hỏi nhà nước phải can thiệp. Tác động bên
ngoài xảy ra khi doanh nghiệp hoặc con người tạo ra chi phí - lợi ích cho doanh

nghiệp khảc, hoặc người khác mà các doanh nghiệp hoặc con người đó khơng
được nhận đúng những lợi ích mà họ cần phải trả.
Thứ ba, chính phủ phải đảm nhiệm việc sản xuất hàng hoả công cộng.
Theo các nhà kinh tế, hàng hoả tư nhân là một loại hàng hoả mà nếu như một
người đã dùng thi người khác khơng thể dùng được nữa. Cịn hàng cơng cộng là
một loại hàng hoả mà khi một người đã dùng thì người khác vẫn có thể dùng
được. Ích lợi giới hạn của hàng hố cơng cộng đối với xã hội và tư nhân là khác
nhau. Nhìn chung, ích lợi giới hạn mà tư nhân thu được từ hàng hố cơng cộng


là rất nhỏ. Vì vậy, tư nhân thường khơng muốn sản xuất hàng hoả cơng cộng.
Mặt khác, có nhiều hàng hố cơng cộng có ý nghĩa quan trọng cho quốc gia như
hàng hố quốc phịng, luật pháp, trật tự trong nước nên không thể giao cho tư
nhân được. Vi vậy, chính phủ phải nhảy vào sản xuất hàng hố cơng cộng.
Thứ tư là thuế. Trên thực tế, phần chi phí của chính phủ phải được trả
bằng tiền thuế thu được. Tất cả mọi người đều phải chịu theo luật thuế. Sự thực
là tồn bộ cơng dân tự mình lại gánh nặng thuế lên vai mình và mỗi cơng dân
cũng được hưởng phần hàng hố cơng cộng do chính phủ cung cấp.
Chức năng thứ ba là đảm bảo sự công bằng.
Trong điều kiện hoạt động hoàn hảo nhất, lý tưởng nhất của cơ chế thị
trường, thì vẫn phải thấy rằng sự phân hố, bất bình đẳng sinh ra từ kinh tế thị
trưởng là tất yếu. Một hệ thống thị trưởng có hiệu quả vẫn có thể gây ra sự bất
binh đảng lớn. Vi vậy, chính phù cần thiết phải thơng qua những chính sách để
phân phối thu nhập, Cơng cụ quan trọng nhất của chính phú là thuế luỹ tiến,
đánh thuế người giàu theo tỷ lệ thu nhập lớn hơn người nghèo. Thông thưởng,
thuế lũy tiến áp dụng cho thuế thu nhập và thuế thừa kế. Bên cạnh thuế, phải có
hệ thống hỗ trợ thu nhập để giúp cho người già, người mù, người tàn tật, người
phải nuôi con và bảo hiểm thất nghiệp cho người khơng có cơng ăn việc làm.
Hệ thống thanh toán chuyển nhượng này tạo ra mạng lưới an tồn bảo vệ những
người khơng may khỏi bị huỷ hoại về kinh tể. Cuối cùng, chính phủ đơi khi phải

trợ cấp tiêu dùng cho những nhóm dân cư có thu nhập thấp bằng cách phát tem
phiếu thực phẩm, trợ cấp y tế. cho thuệ nhà rẻ..
Chức năng thử tư là ổn định kinh tế vĩ mô.
Từ khi ra đời, chủ nghĩa tư bản đã từng gặp những thăng trầm chu kỳ của
lạm phát (giá cả tăng) và suy thối (nạn thất nghiệp rất cao). Đơi khi những hiện
tượng này rất dữ dội, như thời kỳ siêu lạm phát ở Đức trong những năm 20, thời
kỳ đại suy thoải ở Mỹ trong những năm 30 của thế kỷ X. Chính phủ thực hiện
các chức năng trên đây thơng qua ba công cụ là các loại thuế; cảc khoản chi
tiêu, lãi suất thanh toán chuyển nhượng, khối lượng tiền tệ và những quy định
hay kiểm sốt. Thơng qua thuế, chính phủ điều tiết tiêu dùng, đầu tư của tư nhãn
khuyến khich hoặc hạn chế hoạt động kinh doanh của doanh nhận, Các khoản
chỉ tiêu của chỉnh phủ sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp hay công nhân sản xuất ra
một số hàng hoá hay dịch vụ và cả những việc chuyễn tiền nhằm trợ cấp thu
nhập (như bảo hiểm, trợ cấp thất nghiệp...). Những quy định hay kiểm sốt của
chính phủ cũng là nhằm hướng nhân dân c
Khi thực hiện các chức năng kinh tế, chính phủ phải đưa ra quyết định về
phương án lựa chọn. Từ đó, hình thành nên lý thuyết lựa chọn công cộng Sự lựa


chọn công cộng là một sự tập hợp các ý thích cá nhân thành một sự lựa chọn tập
thể. Theo quy tắc nhất trí, tất cả các quyết định đều phải nhất trí thơng qua.
Cơng cụ để phân tích sự lựa chọn công cộng là đường giới hạn khả năng - giá trị
sử dụng:
Ở đây, các nhà kinh tế học sử dụng lý thuyết giới hạn và hiệu quả Pareto.
đi vào hoặc từ bỏ những hoạt động kinh doanh. Cũng như "bản tay vơ hình",
bản tay hữu hình cũng cỏ khuyết tật, có nhiều vấn đề nhà nước lựa chọn khơng
đúng. Ví dụ: "Một cơ quan lập pháp rơi vào tay những thiểu số; cách vận động
hậu trường có nhiều tiền. Chính phủ tài trợ cho các chương trình q lớn trong
thời gian quả dài...". Những khuyết tật đó gây ra tính khơng hiệu quả của sự can
thiệp của chính phủ. Họ đưa ra những quyết định sai, không phản ánh sự vận

động của thị trường.
Do vậy, phải kết hợp cả cơ chế thị trưởng và vai trị chính phủ trong điều
hành nền kinh tế hiện đại, hình thảnh nên một "nền kinh tế hỗn hợp". Trong
"nền kinh tế hỗn hợp" có cả cơ chể thị trưởng và chinh phủ. Cơ chể thị trưởng
xác định giả cả và sản lượng trong nhiều lĩnh vực, trong khi đó, chinh phủ điều
tiết thị trường bằng các chương trinh thuể, chi tiêu và luật lệ. Cà hai bên thị
trưởng và chính phủ đểu có tinh chất thiết yếu.

2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp đối với
Việt Nam:
2.1. Thực trạng phát triển nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay:
2.1.1. Phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là tất yếu khách
quan:
Để thực hiện các chức năng kinh tế nêu trên, thực tế chinh phủ đã phải
tiến hành sự lựa chọn. Sự lựa chọn này của chính phủ chi thoả mãn một cách
tương đối nhu cầu của các cả nhân. Vì vậy sự lựa chọn của chính phủ cũng có
thể đúng, cũng có thể sai. Do đó sự can thiệp của chính phủ có thể khơng thực
sự mang lại hiệu quả. Vì vậy theo Samuelson cần thiết phải có sự kết hợp chặt
chẽ giữa cơ chế thị trường với vai trị điều tiết kinh tế của chính phủ để điều
hành nền kinh tế nói chung. Đó chính là cơ chế hồn hợp, trong đó cơ chể thị
trường để xác định giả cả, sản lượng bao nhiều, cịn về phần chính phủ điều tiết
nến kinh tế bằng pháp luật, bằng chi tiêu của ngân sách, bằng thuế thu được từ
các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất.


2.1.2. Đặc trưng, bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay:
Kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ
chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên

cơ sở ở và được dẫn dất chi phối bởi các nguyên tắc và bán chất của chủ nghĩa
xã hội, thể hiện trên cả 3 mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối. Nói cách
khác, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
nhằm mục tiêu dân giảu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát
triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân lao động và tất cả các thành
viên trong xã hội.
Về mặt sở hữu, kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phẩn kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai
trị chủ đạo; kinh tế nhà nước củng với kinh tế tập thể ngày cảng trở thành nền
tảng vừng chắc.
Về quản lý, kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý
của nhà nước. Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng chiến lược,
chủ nghĩa xã hội trên cơ sở ở sử dụng được ưu thế cũng như hạn chế được
những khuyết điểm của hai cơ chế kế hoạch và thị trường. Nói cách khác, kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kiểu tổ chức kinh tế đặc biệt, vừa
tin theo những nguyên tắc và quy luật của hệ thống kinh tế thị trường, vừa báo
đám tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Tính chất đặc trưng cơ bản này bài chi
phối và quyết định phương tiện, công cụ, động lực của nền kinh tế và con đường
đạt tới mục tiêu, hạn sử dụng kinh tể thị trưởng, nâng cao hiệu lực và hiệu quả
điều tiết của nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát triển khoa học và công nghệ, phảt
triển nguồn nhân lực, mở cửa và hội nhập nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa và phát triển rút ngắn về trong khoảng thời gian khơng dài có
thể khắc phục được tình trạng lạc hậu, đưa Việt Nam trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại.
2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp đối
với Việt Nam:
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp với luận điểm của nó là nền kinh tế thị

trường nhưng có sự quản lý cùa nhà nước, nền kinh tế được vận hành bởi hai
bản tay: thị trường và nhà nước. Giờ này có ưu điểm là nó phát huy tính tối ưu
trong phân bỏ nguồn lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thơng qua cạnh tranh,


mặt khác, sự quản lý của nhà nước giúp tránh được những thất bại của thị
trưởng như lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế đã và đang thu
hút được sự quan tâm của các nhà kinh tế ở mọi trường và khác nhau, được
nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng. Việt Nam phát triển kinh tế thị trưởng có
sự quản lý của nhà nước với sự vận dụng chủ yếu "chính sách kinh tế mới" của
Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam. Từ sau đổi mới đến nay.
Việt Nam phát triển nền kinh tế thế theo cơ chế thị trưởng có sự quản lý
của nhà nước. Việc lựa chọn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam Nam là một tất yếu khách quan, dựa trên nền tàng lý luận của
chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tướng Hồ Chí Minh.
Có thể thấy, "nền kinh tế hỗn hợp" của Samuelson và "nền kinh tế thi
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam" có những nét tương đồng. Đó
là, đều chi ra vai trị của cơ chế thị trường (bản tay vơ hình) và vai trị quản lý
điều tiết của nhà nước (bản tay hữu hình). Khăng định một nền kinh tế thị
trưởng có hiệu quả phải là nền kinh tế thị trưởng có sự điều tiết của nhà nước.
Tuy nhiên, nền kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có
những đặc trưng riêng nhất định, phù hợp với điều kiện, hoản cảnh riêng của
Việt Nam.
Việc nghiên cứu các học thuyết kinh tế thế nói chung và lý thuyết “nền
kinh tế hỗn hợp” nói riêng ngồi việc giúp chúng ta hiểu sâu rộng về nguồn gốc
cũng như ứng dụng thực tế thể của mỗi học thuyết đối với hoàn cảnh cụ thể ở
Việt Nam, mở rộng và nâng cao kiến thức thức để hiểu và lý giải các hiện tượng
kinh tế thế và đường lối chính sách kinh tế hiện nay cịn có thể vận dụng lý
thuyết “kinh tế hỗn hợp” của P.A Samuelson vào việc phát triển kinh tế thị
trường ở ước ta với với tính cách bổ xung. Giúp ta hoàn thiện hơn về mặt lý

luận.
Mặt khác, việc nghiên cứu lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” giúp chủng ta
thấy rõ hơn tỉnh khoa học và cách mạng ảnh của học thuyết kinh tế chính trị
Mác-Lênin. Cùng cố thêm niềm tin về việc lựa chọn phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn, vừa phủ hợp với
điều kiện, hoàn cảnh, lịch sử Việt Nam, phù hợp với xu hướng của thế giới.
Hiện nay, ở hầu hết các nước phát triển hay đang phát triển, việc phát triển kinh
tế thị trưởng khơng thể khơng có sự quản lý điểu tiết của nhà nước, điểm khác
nhau có chăng nhưng là sự điểu tiết của nhà nước ở mức độ nào đổi với mỗi
quốc gia.
Từ kinh nghiệm của thế giới và cả Việt Nam trong 20 năm đổi mới vừa
qua, nhắc là bằng kinh nghiệm từng trai của chủng ta a về chúng nó phát thành


công ông trong những năm cuổi thập niên 80, đầu thập niên 90 của thể kỷ XX
đã cho thấy, cũng cần hết sửe lưu ý rằng, mọi sự điều tiết của “bàn tay hữu
hình” đó dù có hiệu quả cao đến đâu đâu cũng chỉ là giải pháp tình thể thể có
tính thời đại nhất định. Khơng thể coi đó là giải pháp bất biển, vi nếu cứ theo
dài mãi cái sẽ là chủ quan duy ý chí, phá vỡ các quy luật khách quan khoa học
vốn có của kinh tế thị trường cùng với thực tiễn yêu cầu phát triển sinh động
của kinh tế - xã hội nước ta.
Nền kinh tế mới của thế giới đang định hình, địi hỏi tư duy thích ứng ảnh
về bản tay quản lý của nhà nước trong khi thực hiện các nguyên tắc kinh tế thị
trường, tránh các cực đoan, phiến diện trong nhận thức, tăng cường sự phối hợp
đồng bộ các công cụ và cấp độ quản lý, giám sát chặt chẽ và chủ động ứng xử
trí kịp thời các tác động mặt trái của chính sách lựa chọn trong thực tiễn bằng
hợp lực của sức mạnh tổ chức và tải chính trong và ngồi nước, với vai trị trung
tâm là nhà nước. Tư duy mới về bản tay nhà nước đang và sẽ ngày cảng trở nên
rõ nét, bao quát và chi phối toàn bộ các hoạt động trong mọi linh vực của đời
sống kinh tế xã hội quốc gia và quốc tế. Do vậy, sự linh hoạt của nhà nước trong

điều hành kinh tế (hai bàn tay – cả vô hình và hữu hinh) mới là yếu tổ quan
trọng của một nền kinh tế thị trường đúng nghĩa.
Trong một nền kinh tế đang hội nhập và phát triển như Việt Nam hiện
nay, việc am hiểu sâu sắc các lý thuyết kinh tế trên thế giới là điều vô cùng cần
thiết. Chúng ta cần biết các nước phát triển làm thể nào để phát triển và tại sao
các chinh phủ nước đó dựra trên nền tảng lý thuyết kinh tế nảo để đưa ra các
quyết định kinh tế. Việc nắm rõ các khái niệm cũng như các lý luận và lý thuyết
về phát triển kinh tế thế cũng góp phần vào việc định hướng xây dựng các chính
sách phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm các đặc trưng cơ bản của nên kinh tế.
Đối với Việt Nam, xây dựng nền kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ
nghĩa là một một sự đổi mới tư duy đúng đắn của Đảng trên cơ sở lý luận khoa
học của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bên cạnh
học thuyết Mác-Lênin con có sự vận dụng tổng hợp nhiều cách lý thuyết kinh tế
thế và các mô hình thực tiễn. Sự vận dụng các học thuyết kinh tế trong việc phát
triển kinh tế thị trường định hướng xå hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự tiếp thu
có chọn lọc. "Nền kinh tế hỗn hợp" là một học thuyết dang được áp dụng phổ
biến ở nhiểu nước trên thế giới. Do đó, nghiên cứu lý thuyết "nền kinh tế hồn
hợp" mang một ý nghĩa quan trọng đổi với Việt Nam.

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN


Kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một nền
kinh tế vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trưởng vừa theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Nó là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội trong đó quá
trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng gần với thị trưởng, được thực hiện
thông qua ra thị trưởng dưới sự quản lý, diều tiết của nhà nước Việt Nam.
Tuy nhiên, đây là sự nghiệp võ củng khỏ khăn, phức tạp, lâu dải, bởi lẽ
nó rất mới mẻ, chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Riêng về mặt
lý luận cũng cịn khơng ít vấn để phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu, tổng kết, làm

sáng tỏ. Chẳng hạn như: các vấn để về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế;
về quản lý doanh nghiệp nhà nước ra sao đề nó đóng vai trò chủ đạo; làm thế
nào để thực hiện được được cơng bằng xã hội trong điều kiện kinh tế cịn thấp
kém; các giải pháp tăng cường sức mạnh và hiệu lực của nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
Hiện nay, những đặc điểm của kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta vẫn đang được tiếp tục phân tích, làm rõ. Do đỏ, việc nghiên
cửu các học thuyết kinh tế nói chung và lý thuyết “nền kinh tế hồn hợp” giúp ta
có cách nhìn tồn diện hơn, sâu sắc hơn để phát triển nền kinh tế, đồng thời làm
phong phủ thêm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đưởng đi lên chủ nghĩa xã
hội phù hợp với điều kiện Việt Nam trong thời đại hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
– Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế
- Tài liệu học tập và bài tập thực hành lịch sử các học thuyết kinh tế
- Giáo trình triết học Mác-Lênin
– Giáo trình kinh tể chính trị Mác-Lênin
– Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường (Kinh tế chính trị quốc gia)
- Tạp chỉ cộng sản số 17 – 2007 – Đề tài nghiên cứu khoa học “Đổi mới
và nâng cao hiệu quả của mối quan hệ nhà nước với thị trường, phát huy vai trị
của các đồn thể và các hội”
- Thời báo doanh nhận.



×