Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Kỹ năng tạo lập văn bản nhóm 10 nguyễn hải anh B19DCKT012 đã chuyển đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.38 KB, 11 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
VIỆN KINH TẾ BƯU ĐIỆN

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC

KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN

Đề số

: 04

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Hải Anh

Mã SV

: B19DCKT012

Nhóm mơn học

: SKD1103-10

Giáo viên hướng dẫn

: Đinh Thị Hương

Hà Nội – 2021
1



2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 4
Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về tính liên kết trong văn bản
tiếng Việt………………………………………………………………. 5
Câu 2 (4 điểm). Anh (chị) hãy soạn thảo một báo cáo về tình hình học
tập của bản thân đối với môn học Kỹ năng tạọ lập văn bản tiếng Việt
trong thời gian học kỳ 2 (năm học 2019 – 2020)……………………… 6
Câu 3 (3 điểm). Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về hình thức
của loại văn bản là Công văn phúc đáp…………. 8
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………….11

3


LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống hiện nay, máy tính đã và trở thành một công cụ đắc lực không
thể thiếu đối với mỗi người, đặc biệt là trong quá trình soạn thảo văn bản. Văn bảo
là một phương tiện cần thiết để triển khai, cơng bố các chủ trương, chính sách để
giải quyết những cơng việc cụ thể. Vì thế đã có những phầm mềm soạn thảo văn
bản trên máy tính (Microsoft Word) đem lại cho con người thuận tiện để đạt được
năng suất cao trong công việc cũng như tiết kiệm thời gian bỏ ra để hoàn thành một
văn bản.
Tuy nhiên, để soạn thảo một văn bản đúng chuẩn về quy tắc và thể thức thì
hầu như rất ít sinh viên có thể đáp ứng được yêu cầu này. Nhằm giải quyết vấn đề
đó và đem lại kỹ năng nhất định cho sinh viên về kỹ năng tạo lập văn bản Tiếng
Việt vào quá trình dạy và học của sinh viên Học viện, đáp ứng nhu cầu công việc
trong tương lai.

Sinh viên
Nguyễn Hải Anh

4


Câu 1(3 điểm). Trình bày tính liên kết trong văn bản tiếng Việt
Trả lời:
Tính liên kết của văn bản là tính chất kết hợp, gắn bó, ràng buộc qua lại giữa
các cấp độ đơn vị dưới văn bản. Đó là sự kết hợp, gắn bó giữa các câu trong đoạn,
giữa các đoạn, các phần, các chương trình với nhau, xét về mặt nội dung cũng như
hình thức biểu đạt. Trên cơ sở đó, tính liên kết của văn bản được thể hiện ở hai
mặt: liên kết nội dung và liên kết hình thức.
- Tính liên kết nội dung
Nội dung văn bản bao gồm hai nhân tố cơ bản: đề tài và chủ đề (hay cịn gọi là
chủ đề và lơ-gích). Do đó, tính liên kết về mặt nội dung thể hiện tập trung qua việc
tổ chức, triển khai hai nhân tố này, trên cơ sở đó hình thành 2 nhân tố liên kết: liên
kết đề tài và liên kết chủ đề (còn gọi là liên kết chủ đề và liên kết lơ-gích).
Liên kết đề tài là sự tương hợp mang tính lơ-gích về nội dung nghĩa giữa các cấp
độ đơ vị dưới văn bản. Đó là sự tương hợp về nội dung miêu tả, trần thuật hay bàn
luận giữa các câu, các đoạn, các phần trong văn bản. Một văn bản được xem là có
liên kết lơ-gích khi nội dung miêu tả, trần thuật, bàn luận giữa các câu, các đoạn,
các phần không rời rạc hay mâu thuẫn với nhau, ngoại trừ trường hợp người viết cố
tình tạo ra sự mâu thuẫn nhắm vào một mục đích biểu đạt nào đó.
- Tính liên kết hình thức
Liên kết hình thức trong văn bản là sự kết hợp, gắn bó giữa các cấp độ đơn vị
dưới văn bản xét trên bình diện ngơn từ biểu đạt, nhằm hình thức hóa, hiện thực
hóa mối quan hệ về mặt nội dung giữa chúng.
Như đã nói, liên kết nội dung với hai nhân tố đề tài và chủ đề thể hiện quan mối
quan hệ giữa các câu, các đoạn, các phần…, xoay quanh đề tài và chủ đề của văn

bản. Mối quan hệ này mang tính chất trừu tượng, khơng tường minh. Do đó, trong
q trình tạo văn bản, người viết (người nói) bao giờ cũng phải vận dụng các
phương tiện ngơn từ có giá trị xác lập mối quan hệ về nội dung giữa các câu, các
đoạn… là biểu hiện cụ thể của liên kết hình thức.
Liên kết hình thức trong văn bản được phân chia thành nhiều phương thức liên
kết. Mỗi phương thức liên kết là một cách tổ chức sự liên kết, bao gồm nhiều
phương tiện liên kết khác nhau có chung đặc điểm nào đó. Nhìn chung, liên kết
hình thức bao gồm các phép liên kết: lặp ngữ âm, lặp từ vựng, thế đồng nghĩa, liên
tưởng, đối nghịch, thế đại từ, tính lược cấu trúc, lặp cấu trúc và tuyến tính. Các
phép liên kết này sẽ được xem xét cụ thể trong tổ chức của đoạn văn – đơn vị cơ sở
là đơn vị điển hình của văn bản. Các phép liên kết này cũng được vận dụng giữa
các đoạn, phần… Trong văn bản. Đó có nghĩa là liên kết hình thức thể hiện ở nhiều
cấp độ trong văn bản. Trong văn bản, liên kết nội dung và liên kết hình thức có mối
5


quan hệ biện chứng với nhau, trong đó, liên kết về nội dung quy định liên kết hình
thức.
Câu 2 (4 điểm). Anh (chị) hãy soạn thảo một báo cáo về tình hình học tập của bản
thân đối với mơn học Kỹ năng tạọ lập văn bản tiếng Việt trong thời gian học kỳ 2
(năm học 2021-2022).
Trả lời :

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO
TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Kính gửi: Cô Đinh Thị Hương - Giảng viên môn kỹ năng tạo lập văn bản.


Họ và tên: Nguyễn Hải Anh

Lớp: D19ACCA

Ngày sinh: 10/06/2021
Quê quán: Hà Nội
Nghề nghiệp: Sinh Viên.
Nơi học tập hiện tại: Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng.
Mơn: Kỹ năng tạo lập văn bản.
Thời gian học tập: 2 tháng.
Kinh phí: 460.000đ
Nội dung mơn học:
• Kỹ năng tạo lập văn bản Tiếng Việt giới thiệu cho sinh viên những nguyên tắc
cơ bản trong việc xác định chủ đề, dựng cấu trúc đoạn, soạn văn bản và biên tập

6


văn bản, tập trung vào những văn bản thường gặp trong đời sống kinh doanh
như đơn từ, báo cáo, báo và tạp chí…
• Mơn học đưa ra phương pháp soạn thảo một số loại văn bản thông thường như:
Báo cáo, cơng văn, tờ trình, thơng báo, biên bản, đơn, thư… Cách tạo lập các
loại văn bản này đúng cách thức.
• Môn học sẽ giúp chúng ta hiểu và nắm rõ các quy tắc và kỹ năng soạn thỏa một
văn bản, giúp chúng ta soạn thỏa một văn bản đúng cả về hình thức lẫn nội
dung.
Mục tiêu mơn học:
• Ứng dụng kỹ năng tạo lập văn bản để viết một cách rõ ràng, mạch lạc thuyết
phục người đọc.
• Tơn trọng và có ý thức bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt.

Tự nhận xét đánh giá về tình hình học tập của bản thân đối với môn học Kỹ
năng tạọ lập văn bản tiếng Việt trong thời gian học kỳ 1 (năm học 2021 –
2022):
1. Về tư tưởng: Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng việt là một môn học thú vị và cực kì
bổ ích trong chương trình đào tạo của Học viên Cơng nghệ Bưu chính viễn thơng.
Em cảm thấy môn học học này rất quan trọng đối với mình trong hiện tại và tương
lai sau này nên em rất có hứng thú với bộ mơn kỹ năng tạo lập văn bản.
2. Về tình hình học tập:






Đã nắm rõ được cách tạo lập nội dung và cấu trúc văn bản, cấu trúc đoạn văn,
biết cách sử dụng đúng các phong cách văn bản cho mục đích tạo lập văn bản .
Đã soạn thảo được các văn bản có tính pháp quy, các văn bản hành chính thơng
thường, một số loại văn bản thông thường như: Báo cáo, công văn, tờ trình,
thơng báo, biên bản, đơn, thư…xây dựng bố cục đúng cấu trúc, nội dung và thể
thức của các văn bản.
Đã nắm rõ các thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.

Hà nội, ngày 19 tháng 06 năm 2020
7


Người báo cáo
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Hải Anh
Câu 3 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về nội dung và hình thức của Cơng văn

phúc đáp? Cho ví dụ minh họa.
Trả lời:
Cơng văn phúc đáp:
• Cơng văn phúc đáp là văn bản được cá nhân, tổ chức sử dụng để trả lời (phúc
đáp) một/một số câu hỏi mà chủ thể có thẩm quyền đưa ra/đặt ra cho chủ thể làm
cơng văn. Hoặc cũng có thể là văn bản trả lời khi nhận được một văn bản khác từ
phía cá nhân, tổ chức khác (ví dụ như Đơn yêu cầu, Cơng văn u cầu, …). Nói
cách khác cơng văn phúc đáp là công văn dùng để trả lời về những vấn đề mà cơ
quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp yêu cầu thuộc thẩm quyền, nhiệm vụ, quyền
hạn của mình.
Thành phần và cách thức sắp xếp:

Đặt vấn đề: Ghi rõ trả lời (phúc đáp) công văn số, ký hiệu, ngày tháng năm
nào, của ai, về vấn đề gì…




Giải quyết vấn đề: Trả lời vấn đề mà nội dung văn bản gửi đến đang yêu cầu
phải giải đáp, nếu cơ quan được phúc đáp có đầy đủ thơng tin chính xác để trả
lời , hoặc trính bày, giải thích lý do từ chối trả lời và hẹn thời gian trả lời, nếu
có cơ quan phúc đáp khơng có thơng tin đầy đủ
Kết luận: Đề nghị cơ quan được phúc đáp có vấn đề gì chưa rõ, chưa thỏa đáng
cho biết ý kiến để nghiên cứu trả lời. Cách trình bày phải lịch sự, xã giao, thể
hiện sự quan tâm của cơ quan phúc đáp.

Ví dụ:

8



9


10


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên , em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Học viện Cơng nghệ Bưu chính
viễn thông đã đưa môn học Kỹ năng tạo lập văn bản Tiếng Việt vào trong chương
trình giảng dạy . Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn là
cô Đinh Thị Hương đã dạy dỗ, rèn luyện và truyền đạt những kiến thức quý báu
cho em trong suốt thời gian học tập trong kỳ vừa qua. Trong thời gian được tham
dự lớp học của cô, em đã được tiếp thu thêm rất nhiều kiến thức bổ ích, học được
tinh thần làm việc hiệu quả, nghiêm túc . Đây thực sự là những điều rất cần thiết
cho q trình học tập và cơng tác sau này của em .
Bộ môn Kỹ năng tạo lập văn bản Tiếng Việt là môn học thú vị , bổ ích và gắn
liền với nhu cầu thực tiễn của mỗi sinh viên cho hiện tại và cả cho tương lai sau
này nữa . Tuy nhiên , vì thời gian học tập trên lớp không nhiều , mặc dù đã cố gắng
tiếp thu những kiến thức cô truyền đạt nhưng chắc chắn rằng là những hiểu biết và
kỹ năng về môn học này của em cịn nhiều thiếu sót. Do đó, bài tiểu luận kết thúc
học phần của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và những chỗ chưa thật sự
chuẩn xác, kính mong giảng viên bộ mơn xem xét và góp ý giúp Bài tiểu luận của
em được hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn !

Hà nội, ngày 08 tháng 05 năm 2020
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Hải Anh


11



×