Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kỹ năng tạo lập văn bản nhóm 10 đào viết linh B19DCDT130 đã chuyển đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.63 KB, 4 trang )

Đào Viết Linh- B19DCDT130- Nhóm 10

Đề 4
Câu 1 (3 điểm). Trình bày về tính liên kết trong văn bản tiếng Việt.
Câu 2 (4 điểm). Soạn thảo một báo cáo trình bày những thu hoạch của bản thân sau
khi kết thúc q trình học trực tuyến mơn học Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt.
Câu 3 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về nội dung và hình thức của Cơng văn phúc
đáp? Cho ví dụ minh hoạ.
Bài làm
Câu 1:

Liên kết trong văn bản là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm
cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
Để văn bản có tính liên kết, ngươi viết (người nói) phải làm cho nội dung của các câu,
các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kêt nối các câu,
các đoạn đó bằng các phương tiện ngơn ngữ (từ ngữ, tổ hợp từ, câu,…) thích hợp.
Liên kết câu và liên kết đoạn văn: Các câu, các đoạn văn liên kết với nhau về nội dung
và hình thức:
+ Về nội dung:
Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề
chung của đoạn văn (liên kết chủ đề).


Các đoạn văn và các câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lơgic).
+ Về hình thức: có một số phương thức liên kết trong văn bản:
. Phép lặp từ ngữ: là cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngơn ngữ nào đó đề tạo ra tính
liên kết giữa các câu chứa yếu tố đó. Có 3 cách sử dụng phép lặp: Lặp từ vựng, lặp cấu
trúc ngữ pháp, lặp ngữ âm. Lặp còn tạo ra sắc thái tu từ như nhấn ý, tạo nhịp điệu, nhạc
điệu,…
.Phép liên tưởng: là cách dùng các từ, tổ hợp từ có quan hệ liên tưởng trong từng câu
giúp tạo ra sự liên kết giữa các câu chứa chúng.


. Phép thế: là cách dùng những từ, tổ hợp từ khác nhau, nhưng cùng chỉ về một vật, một
việc để thay thế cho nhau; và qua đó tạo nên tính liên kết giữa các câu chứa chúng. Các
phương tiện liên kết thường được sử dụng trong phép thế: các đại từ, các từ, tổ hợp từ
đồng nghĩa, các từ, tổ hợp từ khác nhau (cùng chỉ về một vật, một sự việc)
. Phép nối: là cách liên kết câu bằng từ, tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ. Các phương
tiện sử dụng trong phép nối là các quan hệ từ (và, vì, nhưng, thì, mà, nếu, cho nên,
rồi,…) và các từ ngữ chuyển tiếp (bởi vậy, nếu thế, dầu vậy, tuy thế, vậy mà, đã vậy,…)
Liên kết trong văn bản thực sự rất quan trọng trong q trình chúng ta làm bài, để khơng
bị mắc phải những lỗi như lời văn diễn đạt thiếu logic, thiếu liên kết.
Câu 3:
-Về nội dung : Phúc đáp là việc trả lời bằng thư từ, công văn một số câu hỏi mà chủ thể có
thẩm quyền đưa ra/đặt ra cho cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp trong thẩm quyền,
nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Cơng văn phúc đáp là văn bản được cá nhân, tổ chức sử dụng để trả lời (phúc đáp) một/một
số câu hỏi mà chủ thể có thẩm quyền đưa ra/đặt ra cho chủ thể làm cơng văn. Hoặc cũng
có thể là văn bản trả lời khi nhận được một văn bản khác từ phía cá nhân, tổ chức khác (ví
dụ như Đơn u cầu, Cơng văn yêu cầu, …).
Mẫu phúc đáp công văn là văn bản được cá nhân, cơ quan, tổ chức sử
dụng để trả lời phúc đáp một nội dung nào đó. Mẫu nêu rõ nội dung trả lời,
thông tin cơ quan trả lời.
-Về hình thức:
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
….., ngày ….. tháng ….. năm ……….
Kính gửi:…….


Trả lời công văn số … ngày … / … / … của ……… về vấn đề….(4)……….
Lưu ý: Đối với mục (4) này:
+ Nêu những nội dung trả lời các vấn đề mà các cơ quan, đơn vị khác hoặc

thư riêng, đơn khiếu nại của cá nhân, yêu cầu cơ quan giải quyết những yêu
cầu hay trả lời những thắc mắc.
+ Nếu không trả lời hoặc chưa thể trả lời được thì nêu lý do hợp lý (có thể là
khơng đủ các dữ kiện để giải đáp thắc mắc các u cầu đặt ra).
Nhận được cơng văn này, cịn điểm nào chưa rõ đề nghị quý… cho ý kiến.
Chúng tôi sẵn sàng trả lời thêm.
Trân trọng cảm ơn!
Nơi nhận:
– Như trên …
– Lưu: VT, …
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN/TỔ CHỨC
(Ký, đóng dấu)

Câu 2:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN
(Sau khi học môn Kĩ năng tạo lập văn bản)
Tên em là: Đào Viết Linh
MSV: B19DCDT130 -Lớp: D19CQDT02
Qua thời gian học tập và thực hành, được bồi dưỡng các kĩ năng về sử dụng
máy tính trong tạo lập văn bản, được học nhũng kiến thúc mà bên ngành điện
tử rất ít tiếp xúc đã giúp em cải thiện trình độ đánh máy, sử dụng word một


cách thành thạo. Môn học này tuy chỉ là môn kĩ năng nhung nó giúp ich rất
nhiều trong cuộc sống cũng như công việc sau khi ra trường. Bộ môn tưởng
chừng rất khô khan nhưng khi tiếp xúc và bắt đầu học lại cảm thấy rất hay và

cuốn hút. Những kĩ năng viết bài, căn lề hay nội dung bài viết khơng phải ai
cũng có thể lắm được hết cách làm chuẩn. Bộ môn đã giải đáp những thắc
mắc mà bấy lâu nhiều người còn suy nghĩ .
Em xin cảm ơn cô và nhà trường đã tạo ra bộ môn rất hay và ý nghĩa này cho
sinh viên chúng em.



×