Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Kỹ năng tạo lập văn bản nhóm 10 thiều thị minh B19DCQT098

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.02 KB, 13 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

……… oOo ………

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN
(MÃ MÔN HỌC:SKD1103)

Họ tên sinh viên: Thiều Thị Minh
Lớp: D19-273
Nhóm: 10
Mã sinh viên: B19DCQT098
Giảng viên giảng dạy: TS.Đinh Thị Hương

Hà Nội – 2021

1


-

Ảnh căn cước công dân:

-

Ảnh chữ ký:

2



Mục lục:
Mở đầu ................................................................................................................................. 4
Câu 1( 3 điểm) Trình bày về tính liên kết trong văn bản Tiếng Việt: ................................. 5
Câu 2.(4 điểm). Soạn thảo một báo cao trình bày những thu hoạch của bản than sau khi
kết thúc quá trình học trực tuyến mơn Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt. ....................... 7
Câu 3.(3điểm). Anh(chị) hiểu thế nào về hình thức và nội dung cơng văn phúc đáp. Cho
ví dụ minh họa. .................................................................................................................. 10
Lời cảm ơn ......................................................................................................................... 13

3


Mở đầu
Kỹ năng tạo lập văn bản và tầm quan trọng trong cuộc sống:
Trong cuộc sống hiện nay, văn bản xuất hiện xung quanh chúng ta với tần xuất liên tục.
Tạo lập văn bản là công việc diễn ra một cách thường xuyên trong cuộc sống làm việc, học
tập của rất nhiều người hiện nay. Chúng ta dễ thấy được đối với các cuộc họp, sự kiện,…
đều sẽ cần đến thư mời, email, văn bản về các vấn đề trong cuộc họp. Hoặc trong cơng tác
hành chính, kỹ năng tạo lập văn bản giúp cho các cơ quan hành chính cũng như người dân
có thể thu gọn các thủ tục hành chính hơn, tạo điều kiện giúp cho các cơ quan hành chính
ban hành những thơng tin, văn bản pháp luật một cách nhanh nhất tới người dân. Từ đó
thấy rằng, việc tạo lập văn bản không chỉ để phục vụ cho cơng việc mà cịn có ý nghĩa
khơng nhỏ trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Kỹ năng tạo lập văn bản được thực hiện các thao tác như nhập thơng tin, chỉnh sửa, trình
bày văn bản được thực hiện trên giấy hoặc các phần mềm ứng dụng như Microsoft Word.
Mặc dù ngày nay việc tạo lập văn bản đã được máy tính hỗ trợ tương đối, đem lại sự thuận
tiện để đạt được kết quả cao nhất trong trong cơng việc đồng thời tiết kiệm được nhiều chi
phí. Tuy vậy, trong lĩnh vực giáo dục, để tạo lập một văn bản đúng chuẩn về quy tắc và thể
thức thì phần lớn sinh viên chưa thể đáp ứng được điều này.
Để đáp ứng nhu cầu công việc trong tương lai, các trường học cũng như Học viện Cơng

nghệ Bưu chính viễn thông đã đem bộ môn Kỹ năng tạo lập văn bản Tiếng Việt vào quá
trình giảng dạy, tạo cho sinh viên một hành trang góp phần rất quan trọng trên quãng đường
sau này.

4


Câu 1( 3 điểm) Trình bày về tính liên kết trong văn bản Tiếng Việt:
Trả lời:
- Tính liên kết là đặc trưng cơ bản của văn bản tiếng Việt.
- Tính liên kết của văn bản là tính chất kết hợp, gắn bó, ràng buộc qua lại giữa các cấp độ
đơn vị dưới văn bản. Đó là sự kết hợp, gắn bó giữa các câu trong đoạn, giữa các đoạn, các
phần, các trương với nhau. Xét về mặt nội dung cũng như hình thức biểu đạt.Trên cơ sở
đó, tính liên kết của văn bản thể hiện ở 2 mặt liên kết: Liên kết nội dung và liên kết hình
thức.
❖ Tính liên kết nội dung.
- Nội dung văn bản bao gồm 2 nhân tố cơ bản: đề tài và chủ đề(hay còn gọi là chủ đề và
logic .Do đó, tính liên kết về mặt nội dung, thể hiện tập trung qua việc tổ chức.Triển khai
hai nhân tố này, trên cơ sở đó hình thành 2 nhân tố liên kết đến các đề tài và liên kết chủ
đề( còn gọi là liên kết chủ đề và liên kết logic).
- Liên kết đề tài là sự kết hợp, gắn bó giữa các cấp độ đơn vị dưới văn bản trong việc tập
trung thể hiện đối tượng và văn bản đề cập đến.
-Liên kết chủ đề là sự tương hợp mang tính logic về nội dung nghĩa giữa các cấp độ đơn vị
dưới văn bản. Đó là sự tương hợp với nội dung miêu tả trần thuật hay bàn luận giữa các
câu các đoạn các phần trong văn bản. Một văn bản được xem là có liên kết logic khi nội
dung miêu tả trần thuật, bàn luận các câu các đoạn các phần không rời rạc hay mâu thuẫn
với nhau, ngoại trừ trường hợp người viết cố tình tạo ra sự mâu thuẫn, nhắm vào một mục
đích đấu đá nào đó.
❖ Liên kết hình thức.
- Liên kết hình thức trong văn bản là sự kết hợp.Gắn bó giữa các cấp độ đơn vị dưới văn

bản xét trên bình diện ngơn từ biểu đạt nhiếp ảnh thức hóa, hiện thực hóa mối quan hệ về
mặt nội dung giữa chúng.

5


- Như đã nói, liên kết nội dung với hai nhân tố đề tài và chủ đề thể hiện qua mối quan hệ
giữa các câu, các đoạn, các phần…,xoay quanh đề tài và chủ đề của văn bản.Mối quan hệ
này mang tính chất trừu tượng, khơng tường minh.Do đó, trong q trình tạo văn bản,
người viết(người nói) bao giờ cũng phải vận dụng các phương tiện ngôn từ cụ thể để hình
thức hóa, xác lập mối quan hệ đó. Tồn bộ các phương tiện ngơn từ có giá trị, xác lập mối
quan hệ về nội dung giữa các câu, các đoạn….là phương tiện cụ thể của liên kết hình thức.
- Liên kết hình thức trong văn bản được phân chia thành nhiều phương thức liên kết. Mỗi
phương thức liên kết là một cách tổ chức sự liên kết, bao gồm nhiều phương tiện liên kết
khác nhau có chung một điểm nào đó. nhìn chung liên kết hình thức bao gồm các phép liên
kết: lặp ngữ âm, lặp từ vựng, thế đồng nghĩa, liên tưởng, đối nghịch, thế đại từ, tỉnh lược
cấu trúc, lặp cấu trúc và tuyến tính.
→ Một số phép liên kết chính:
+ lặp ngữ âm:
Lặp ngữ âm là hiện tượng hiệp vần và cắt nhịp đều đặn các câu trong văn bản. Vai trò của
lặp ngữ âm rất hiền nhiên trong thơ. Có trường hợp văn bản tồn tại chủ yếu bằng liên kết
vần nhịp, khơng có liên kết ở mặt ý nghĩa.(Vẫn được in thẳng).
Ví dụ:
Con quạ đứt đuôi. Con ruồi đứt cánh.
+ Lặp từ vựng:
Lặp từ việc nhắc lại những từ ngữ nhất định ở những phần không quá xa nhau trong văn
bản nhằm tạo ra tính liên kết giữa những phần ấy với nhau.
Ví dụ:
Uống nước là một thói quen tốt nhưng tơi phải rất cố gắng mới có được thói quen ấy.
+ Thế đại từ:


6


Thấy đại từ là phép thế dùng những đại từ để thay thế cho một từ ngữ.Một câu em ý gồm
nhiều cầu nhằm tạo ra tính liên kết giữa các phần trong bản.Các đại từ có thể là đại từ nhân
xưng đại từ phiếm chỉ hay đại từ chỉ định.
Ví dụ:
Hoa là bạn học cấp 2 của tôi. Cô ấy có một chiếc xe đạp rất đẹp.
+ Phép liên tưởng:
Phép liên tưởng là phép sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đến, suy luận
ra theo một hướng nào đó và nó xuất phát từ những từ ngữ ban đầu nhằm tạo ra mối liên
kết giữa các phần, các đoạn chứa chúng trong một đoạn văn.
Ví dụ:
Gần xa ngõ.
-->Liên tưởng nhà =>ngõ
-Các phép liên kết này sẽ được xem xét cụ thể cho tổ chức của đoạn văn. Đơn vị cơ sở và
là đơn vị điển hình của văn bản.Các phép liên kết này cũng được áp dụng giữa các đoạn,
phần,..trong văn bản. Điều đó có nghĩa là liên kết hình thức thể hiện ở nhiều cấp độ trong
văn bản. Trong văn bản, liên kết nội dung và liên kết hình thức có mối quan hệ biện chứng
với nhau, trong đó, liên kết nội dung quy định liên kết hình thức.

Câu 2.(4 điểm). Soạn thảo một báo cao trình bày những thu hoạch của bản
than sau khi kết thúc q trình học trực tuyến mơn Kỹ năng tạo lập văn bản
tiếng Việt.
Trả lời:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
7



-------------------------------

Hà nội, ngày 1 tháng 12 năm 2021
BÁO CÁO
TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Kính gửi:

- Giảng viên mơn kỹ năng tạo lập văn bản: TS. Đinh Thị Hương

Họ và tên: Thiều Thị Minh

Lớp: D19 -273

Ngày sinh: 20/06/2001
Quê quán: Đông văn - Đơng Sơn - Thanh Hóa
Nghề nghiệp: Sinh Viên.
Nơi học tập hiện tại: Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thông.
Môn: Kỹ năng tạo lập văn bản.
Thời gian học tập: 4 tháng.
Kinh phí: 460.000đ
Nội dung mơn học:
Cung cấp kiến thức nền tảng về kỹ năng tạo lập văn bản Tiếng Việt, quy trình thực
hiện các bước cụ thể, giúp sinh viên xác định được chủ đề, xây dựng cấu trúc đoạn, soạn
văn bản và biên tập văn bản. Môn học giúp ta nắm vững kỹ năng soạn thảo một văn bản
đúng về hình thức và nội dung, giúp sinh viên hạn chế lỗi nhằm đem lai cho người đọc văn
bản thoải mái khi xem xét văn bản.

8



Môn học đưa ra phương pháp soạn thảo một số loại văn bản thông thường như: Báo
cáo, công văn, tờ trình, thơng báo, biên bản, đơn, thư… Cách tạo lập các loại văn bản này
đúng cách thức.
Môn học sẽ giúp chúng ta hiểu và nắm rõ các quy tắc và kỹ năng soạn thảo một văn
bản, giúp chúng ta soạn thảo một văn bản đúng cả về hình thức lẫn nội dung.
Mục tiêu môn học:
Ứng dụng kỹ năng tạo lập văn bản để viết một cách rõ ràng, mạch lạc thuyết phục
người đọc
Tơn trọng và có ý thức bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt.
Tự nhận xét đánh giá về tình hình học tập của bản thân đối với môn học Kỹ năng tạo
lập văn bản tiếng Việt trong thời gian học kỳ 1 (năm học 2020 - 2021):
1. Về tư tưởng: Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng việt là một môn học thú vị và cực kỳ bổ ích
trong chương trình đào tạo của Học viên Cơng nghệ Bưu chính viễn thơng. Em cảm thấy
mơn học học này rất quan trọng đối với mình trong hiện tại và tương lai sau này nên em
rất có hứng thú với bộ môn kỹ năng tạo lập văn bản.
2. Về tình hình học tập:
Đã nắm rõ được cách tạo lập nội dung và cấu trúc văn bản, cấu trúc đoạn văn, biết cách
sử dụng đúng các phong cách văn bản cho mục đích tạo lập văn bản
-

-

Đã soạn thảo được các văn bản có tính pháp quy, các văn bản hành chính thơng thường,

một số loại văn bản thơng thường như: Báo cáo, cơng văn, tờ trình, thơng báo, biên bản,
đơn, thư…xây dựng bố cục đúng cấu trúc, nội dung và thể thức của các văn bản.
-


Đã nắm rõ các thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.
Người báo cáo
Minh
9


Thiều Thị Minh

Câu 3( 3 điểm). Anh(chị) hiểu thế nào về hình thức và nội dung cơng văn phúc
đáp? Cho ví dụ minh họa.
Trả lời :
Nội dung cơng văn phúc đáp :
Công văn phúc đáp là văn bản dùng để trả lời về những vấn đề của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân có yêu cầu liên quan đến chức năng nhiệm vụ của cơ quan ban hành văn
bản.Công văn phúc đáp có thể giải thích, hướng dẫn..., song khác với các cơng văn giải
thích, hướng dẫn ở chỗ việc giải thích, hướng dẫn ở đây được xuất phát từ yêu cầu, đề
nghị, sáng kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu.
Thành phần và cách thức sắp xếp :
Đặt vấn đề: Ghi rõ trả lời (phúc đáp) công văn số, ký hiệu, ngày tháng năm nào, của ai,
về vấn đề gì…
-

Giải quyết vấn đề: Trả lời vấn đề mà nội dung văn bản gửi đến đang yêu cầu phải giải
đáp, nếu cơ quan được phúc đáp có đầy đủ thơng tin chính xác để trả lời , hoặc trính bày,
giải thích lý do từ chối trả lời và hẹn thời gian trả lời, nếu có cơ quan phúc đáp khơng có
thơng tin đầy đủ
-

Kết luận: Đề nghị cơ quan được phúc đáp có vấn đề gì chưa rõ, chưa thỏa đáng cho biết
ý kiến để nghiên cứu trả lời. Cách trình bày phải lịch sự, xã giao, thể hiện sự quan tâm

của cơ quan phúc đáp.
-

Ví dụ minh họa:
BỘ Y TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

——–

NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————–

10


Số: 2954/BYT-KCB

Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2019

V/v Phúc đáp Cơng
văn số 5051/UBNDKGVX

Kính gửi: Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội
Phúc đáp Công văn số 5051/UBND-KGVX ngày 17/10/2018 của Ủy ban nhân dân Thành
phố Hà Nội về việc khuyến cáo tác hại khí N2O và tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh,
lưu hành khí N2O, Bộ Y tế có ý kiến như sau:
Khí N2O thuộc thẩm quyền quản lý Nhà nước của Bộ Công Thương quy định tại số thứ tự
120 Phụ lục số 02 Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công

nghiệp ban hành kèm theo Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất. Như vậy, khí N2O
chỉ được phép để mua bán, sản xuất với mục đích sản xuất cơng nghiệp khơng được cấp
phép để mua bán, sản xuất với mục đích sử dụng cho người.
Căn cứ quy định tại Khoản 4 Điều 64 Luật hóa chất, Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày
20/6/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Y tế và Nghị định số 91/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về quản
lý hóa chất, chế phẩm diệt cơn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế, Bộ
Y tế đã ban hành Thông tư số 47/2017/TT-BYT ngày 22/12/2017 về Danh mục hóa chất
cấm sử dụng và hạn chế phạm vi sử dụng trong chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng
trong lĩnh vực gia dụng và y tế tại Việt Nam, tuy nhiên trong Danh mục hóa chất ban hành
kèm theo Thơng tư số 47/2017/TT-BYT khơng có khí N2O. Hiện tại, Bộ Y tế chưa tiếp
nhận hồ sơ thuốc, trang thiết bị y tế có thành phần khí N2O.
11


Trước những tác hại do việc người dân tự ý sử dụng khí N2O như một chất kích thích có
thể dẫn đến tử vong, Bộ Y tế nhất trí với đề nghị của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội
về việc khơng được sử dụng khí N2O với mục đích vui chơi giải trí vì khí này làm thay đổi
trạng thái tâm thần kinh và đề nghị Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội tiếp tục chỉ đạo
công tác truyền thơng về tác hại của khí này đối với sức khỏe con người.
Trên đây là ý kiến của Bộ Y tế kính chuyển đến Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội để
nghiên cứu và chỉ đạo triển khai thực hiện./.

Nơi nhận:

KT. BỘ TRƯỞNG

– Như trên;


THỨ TRƯỞNG

– Bộ trưởng (để b/c);
Nguyễn Viết Tiến

– UBND tỉnh/TP trực
thuộc TW (để biết);
– Cổng TTĐT Bộ Y tế;
– Lưu: VT, KCB.

12


Lời cảm ơn
Kỹ năng tạo lập văn bản là kỹ năng rất quan trọng với sinh viên hiện nay. Phần lớn
sinh viên hiện nay chưa thể nắm chuẩn về quy tắc và thể thức trong tạo lập văn bản. Tự
hào là sinh viên Học viện Cộng nghệ Bưu chính viễn thông đã trang bị và giảng dạy cho
sinh viên được tiếp cận với môn học này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng
viên bộ môn là cô Đinh Thị Hương đã dạy dỗ, rèn luyện và truyền đạt những kiến thức quý
báu cho em trong suốt thời gian học tập trong kỳ vừa qua. Trong thời gian được tham dự
lớp học em đã được tiếp thu thêm rất nhiều kiến thức bổ ích, học được tinh thần làm việc
hiệu quả, nghiêm túc . Đây thực sự là những điều rất cần thiết cho quá trình học tập và
công tác sau này của em.
Mặc dù khoảng thời gian dịch bệnh còn nhiều bất cập, học online nhưng cơ vẫn ln
nhiệt huyết trong giảng dạy, điều đó bản thân em thực sự rất cảm kích và tự nhủ phải cố
gắng trong quá trình tiếp nhận kiến thức. Bộ môn Kỹ năng tạo lập văn bản Tiếng Việt là
mơn học thú vị, bổ ích và gắn liền với nhu cầu thực tiễn của mỗi sinh viên cho hiện tại và
cả cho tương lai sau này nữa . Mặc dù cố gắng tiếp thu những kiến thức cô truyền đạt nhưng
chắc chắn rằng là những hiểu biết và kỹ năng về mơn học này của em cịn nhiều thiếu sót.
Do đó, bài tiểu luận kết thúc học phần của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và

những chỗ chưa thật sự chuẩn xác, em rất mong cô xem xét và góp ý để Bài tiểu luận của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Hà nội, năm 2021

Sinh viên
Minh
Thiều Thị Minh
13



×