Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

kỹ năng tạo lập văn bản nhóm 10 hà thị anh thơ B19DCKT159

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.42 KB, 7 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

BÀI THI MƠN
KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN
GV: Đinh Thị Hương

Họ và tên: Hà Thị Anh Thơ
MSV: B19DCKT159
Nhóm: 10
Đề thi số: 03

Hà Nội, tháng 12 năm 2021


Đề 3
Câu 1: Trình bày về tính mạch lạc trong văn bản tiếng Việt.
1.1.

Khái niệm về văn bản

Văn bản là sản phẩm hoàn chỉnh của một hành vi tạo lời (hay hành vi phát ngôn),
mang một nội dung giao tiếp cụ thể, gắn liền với một đối tượng giao tiếp, mục đích giao
tiếp và hồn cảnh giao tiếp xác định, thể hiện dưới dạng âm thanh hay chữ viết.
1.2.

Mạch lạc trong văn bản là gì

Mạch lạc trong văn bản là các câu, các ý, các phần, các đoạn trong văn bản đều phải
hướng về một sự thống nhất, một ý hay một chủ đề nào đó. Hay nói một cách đơn giản thì
mạch lạc là sợi dây vơ hình gắn kết các phần, các ý, các đoạn trong văn bản.
1.3.



Những điều kiện để văn bản có tính mạch lạc

- Các phần, các câu, các đoạn trong văn bản đều nói hoặc mô tả về một đề tài cụ thể,
xuyên suốt trong đoạn văn bản đó.
- Các đoạn, các câu, các ý phải được trình bày tiếp nối nhau theo một trình tự rõ
ràng, hợp lý, logic, trước sau hơ ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gây hứng thú cho
người đọc, người nghe.
- Các trình tự này có thể là trình tự thời gian, khơng gian, diễn biến tâm lý hay các
môi quan hệ tương đồng, tương phản, quan hệ nhân quả…

Câu 2: Soạn thảo một bản báo cáo trình bày những thu hoạch của bản thân sau khi
kết thúc q trình học trực tuyến mơn học Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt


HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU
CHÍNH VIỄN THƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2021

BÁO CÁO THU HOẠCH
Kết thúc mơn học Kỹ năng tạo lập văn bản

Kính gửi - GV Đinh Thị Hương
Họ và tên: Hà Thị Anh Thơ
Ngày sinh: 25/02/2001
MSV: B19DCKT159

Lớp: D19CQKT03
Nhóm mơn học: 10
Phần 1 Nội dung kiến thức thu hoạch được sau khi kết thúc môn học
Sau khi kết thúc 8 tuần học trực tuyến môn Kỹ năng tạo lập văn bản từ ngày 27/8 đến
ngày 15/10 năm 2021 cùng cơ và các bạn Nhóm 10, em đã có được cho mình rất nhiều
những bài học, kiến thức từ cơ bản đến chi tiết nhất về môn học Kỹ năng mềm này.
Chương 1 Tổng quan về tiếng việt thực hành
Chương 2 Phương pháp soạn thảo một số loại văn bản thông thường
Chương 3 Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
Chỉ trong 3 chương với những nội dung ngắn gọn. cô đọng, dễ hiểu những lại vơ cùng chi
tiết đã giúp em có thể hồn thành mơn học Kỹ năng này. Chương 1 với những kiến thức
cơ bản về khái niệm, đặc trưng, cách sử dụng ngôn ngữ, câu từ của từng loại văn bản.
Chương 2 và 3 giúp em làm quen nhiều hơn với các loại văn bản, báo cáo và thực hiện
viết chúng sao cho chính xác nhất từ cách trình bày, nội dung, sử dụng từ ngữ phù hợp
với từng loại văn bản.
Phần 2 Ưu nhược điểm và bài học kinh nghiệm rút ra
Vì tồn bộ các buổi học đều diễn ra online do ảnh hưởng của dịch Covid 19 nên quả trình
học tập cũng xảy ra khá nhiều những bất tiện và khó khăn cho cả em và các bạn


-

Tương tác giữa cô và mọi người cũng như giữa các bạn trong lớp cịn ít
Khó tập trung chú ý nghe giảng
Việc không được gặp mặt trực tiếp khiến cho cơ khó có thể truyền tải nhiều nội
dung ngồi lề hay trò chuyện với sinh viên để chúng em cảm thấy hứng thú hơn
với môn học.

Tuy nhiên với việc học trực tuyến lại giúp cho chúng em tiện lợi hơn rất nhiều trong
việc thực hành trên máy tính. Đặc biệt việc tìm kiếm thơng tin, dữ liệu tham khảo

cũng rất dễ dàng và nhanh chóng.
Nhờ cơ và các bạn em đã có thể hồn thành một cách tốt nhất mơn Kỹ năng tạo lập
văn bản này, em đã có thể tự tin hơn với việc viết báo cáo hay soạn thảo cho những
môn học sắp tới hay trong công việc sau này.
Em xin trân thành cảm ơn cô.

Người báo cáo
Thơ
Hà Thị Anh Thơ

Câu 3: Anh/chị hiểu thế nào về nội dung và hình thức của Ttờ trình? Cho ví dụ
minh họa.
3.1.

Khái niệm tờ trình

Tờ trình được hiểu là văn bản được sử dụng với mục đích chính là nhằm
tường trình lại những sự việc hay sự kiện diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định,
tại một địa điểm nhất định, diễn biến trong quá khứ
3.2.

Nội dung và hình thức của Tờ trình

3.2.1 Những yêu cầu khi soạn thảo tờ trình:
- Phân tích căn cứ thực tế làm nổi bật được các nhu cầu bức thiết của vấn đề cần
trình duyệt.
- Nêu các nội dung xin phê chuẩn phải rõ ràng, cụ thể.
- Các ý kiến phải hợp lý, dự đốn, phân tích được những phản ứng có thể xảy ra
xoay quanh đề nghị mới.



- Phân tích các khả năng và trình bày khái quát các phương án phát triển thế mạnh,
khắc phục khó khăn.
3.2.2 Hình thức của một Tờ trình
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Tên cơ quan ra văn bản
- Số và ký hiệu của văn bản
- Địa danh và ngày tháng
- Tên loại văn bản
- Nội dung văn bản
- Phần chứng nhận văn bản
3.2.3 Nội dung của một Tờ trình
Phần 1: Nêu lý do đưa ra nội dung trình duyệt.
Thơng qua việc nhận định tình hình dựa trên những căn cứ thực tiễn, cá nhân/tổ chức cần
nêu ra được lý do tại sao lại đưa ra nội dung trình duyệt, phân tích những căn cứ diễn ra
trên thực tế để làm nổi bật lên các nhu cầu bức thiết của vấn đề cần trình duyệt.
Khi trình bày phần lý do này cá nhân/tổ chức cần phải sử dụng lời văn và góc nhìn mang
tính khách quan, đưa ra những phân tích dựa trên tình hình thực tế của cơ quan, đơn vị.
Điều đó sẽ giúp cho tổng thể tờ trình trở nên chuyên nghiệp và thuyết phục cấp trên hơn.
Phần 2: Nội dung các vấn đề cần đề xuất (trong đó có trình các phương án, phân tích và
chứng minh các phương án khả thi).
- Dùng ngôn ngữ và cách hành văn có sức thuyết phục cao nhưng rất cụ thể, rõ ràng,
tránh phân tích chung chung, khó hiểu. Các luận cứ phải lựa chọn điển hình từ các tài liệu
có độ tin cậy cao, khi cần phải xác minh để đảm bảo sự kiện và số liệu chính xác.
- Nêu rõ các thuận lợi, các khó khăn trong việc thực thi các phương án, tránh nhận
xét chủ quan, thiên vị, phiến diện...
Phần 3: Kiến nghị cấp trên (hỗ trợ, bảo đảm các điều kiện vật chất, tinh thần). Yêu cầu
phê chuẩn, chẳng hạn xin lựa chọn một trong các phương án xin cấp trên phê duyệt một
vài phương án xếp thứ tự, khi hồn cảnh thay đổi có thể chuyển phương án từ chính thức
sang dự phịng.

Các kiến nghị: Phải xác đáng, văn phong phải lịch sự, nhã nhặn, lý lẽ phải chặt
chẽ, nội dung đề xuất phải bảo đảm tính khả thi mới tạo ra niềm tin cho cấp phê duyệt.


Tờ trình phải đính kèm các phụ lục để minh hoạ thêm cho các phương án được đề xuất
kiến nghị trong tờ trình.
3.3.

Ví dụ minh họa

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NAM ĐỊNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trường THPT Mỹ Tho

Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2021

Số 007/ QĐ-PGD&ĐT
TỜ TRÌNH
Về việc xin kinh phí mua sắm trang thiết bị
Kính gửi

- Phịng Giao dục và Đào tạo tỉnh Nam Định
-Phịng tài chính huyện Ý Yên
-Chủ tịch UBND huyện Ý Yên


Căn cứ quyết định số 007/QĐ-PGD&ĐT ngày 12 thàng 12 năm 2021 của trưởng Phịng
GD&ĐT tỉnh Nam Định về việc giao dự tốn chi phí ngân sách nhà nước năm 2021
Căn cứ vào tình hình thực tế tại trường THPT Mỹ Tho
Do nhu cầu cấp thiết cần phải mua sắm thiết bị, cơ sở vật chất để phục vụ công tác giảng
dạy năm học 2021-2022
Trường THPT Mỹ Tho kính trình đến Phịng giáo dục và đào tạo huyện Ý n, Phịng
Tài chính – Kế hoạch huyện Ý Yên xin chủ trương sử dụng kinh phí sự nghiệp giáo dục
năm 2022 thực hiện mua sắm thiết bị, cơ sở vật chất cụ thể như sau:
- 20 bộ máy vi tính x 10.000.000đ/bộ = 200.000.000đ
- Tổng cộng: 200.000.000 đồng (Hai trăm triệu đồng)
Rất mong sự xem xét chấp thuận của Phòng giáo dục và đào tạo huyện Ý n, Phịng Tài
chính – Kế hoạch huyện Ý Yên

HIỆU TRƯỞNG
Nam
Hà Văn Nam




×