HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Tên sinh viên : Nguyễn Thị Hải Yến
Mã sinh viên : B19DCVT448
Nhóm lớp học : 17
Số điện thoại : 0395206916
HÀ NỘI, THÁNG 12/2021
MỤC LỤC
Câu 1 : Trong thuyết trình cần lưu ý gì khi đặt câu hỏi giao lưu với khán giả ?
1
Câu 2 : Viết chuyên đề: “Sinh viên với mạng xã hội”.
1
I.
1
1.1
1.2
1.3
1.4
Những vấn đề chung về mạng xã hội
Khái niệm, khái quát
Các loại mạng xã hội phổ biến hiện nay
Mặt tích cực, tiêu cực
Tính cấp thiết của mạng xã hội đối với sinh viên
1
1
2
4
II.Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay
4
2.1 Các trang mạng xã hội trực tuyến thường được sinh viên sử dụng
2.2 Mục đích sử dụng
2.3 Mức độ và thời lượng truy cập
2.4 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên
2.5 Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên
2.6 Tác động của mạng xã hội đối với sinh viên
4
5
6
7
8
9
III.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng mạng xã hội đối với sinh
viên
11
3.1 Đối với nhà trường
3.2 Đối với gia đình
3.3 Đối với nhà quản lý mạng
3.4 Đối với bản thân sinh viên
11
12
13
13
BÀI LÀM :
Câu 1 : Trong thuyết trình cần lưu ý gì khi đặt câu hỏi giao lưu với khán giả ?
Trả lời :
Phần hỏi – đáp quan trọng không kém phần thuyết trình. Cần nghiên cứu kỹ các tài liệu
thuyết trình và thơng tin liên quan để có thể đặt câu hỏi với khán giả có mục đích, chủ đề
chính.
Đặt câu hỏi cho khán giả nhằm tạo sự hưng phấn theo dõi tiếp nội dung. Nhưng khi đặt câu
hỏi cần có những lưu ý sau :
⮚ Câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu , khơng khó
Câu 2 : Viết chun đề: “Sinh viên với mạng xã hội”.
Trả lời :
I.
Những vấn đề chung về mạng xã hội
1.1 Khái niệm, khái quát
Mạng xã hội hay được còn gọi với một số cái tên khác như “dịch vụ mạng xã hội”, “trang
mạng xã hội” được con người sử dụng để kết nối xây dựng các mối quan hệ trên ứng dụng
trực tuyến.
Mạng xã hội hiện có rất nhiều kiểu dạng thức và nhiều tính năng ứng dụng khác nhau, được
trang bị trên nhiều công cụ thiết bị cũng như vận hành kết nối trên các nền tảng như laptop,
máy tính bàn, máy tính bảng, điện thoại… Chúng giúp cho người dùng chia sẻ những câu
chuyện cá nhân, hay các câu chuyện cuộc sống, những ý tưởng, video…
1.2 Các loại mạng xã hội phổ biến hiện nay
1.3 Mặt tích cực, tiêu cực
a. Tích cực
- Cập nhật tin tức đời sống xã hội
Facebook chiếm đông đảo người dùng nhiều nhất hiện nay. Ở đó xuất hiện rất nhiều trang
1
fanpage cập nhật những tin tức xã hội liên tục. Các bản tin thời sự hoặc tin hot được khá
nhiều người quan tâm ở bất cứ nơi đâu trong mọi thời điểm. Thông qua trang mạng xã hội,
các nhà cung cấp hay nhà quảng cáo sẽ thông tin những vấn đề một cách nhanh chóng của các
lĩnh vực mới. Ngồi ra, người dùng cũng có thể cập nhật các tin tức hoặc xem những bộ
phim, những video nhạc, ca hài kịch… trên trang facebook, youtube hay là các mạng xã hội
khác. Từ đó, người sử dụng tha hồ bổ sung mở mang thêm sự hiểu biết của mình.
- Kết nối các mối quan hệ
Đặc điểm nổi bật chính của các mạng xã hội chính là thúc đẩy q trình tương tác với người
thân, bạn bè. Nếu như trước kia chúng ta khơng có điều kiện, cơ hội gặp gỡ bạn bè, người
thân, chúng ta phải liên lạc với họ qua thư từ, điện thoại khiến chúng ta tốn khoản tiền dịch vụ
không nhỏ. Khi mạng xã hội xuất hiện, chúng giúp chúng ta thoải mái cập nhật trạng thái, liên
hệ với người thân, bạn bè ở bất cứ nơi đâu, chỉ cần chúng ta có trong tay chiếc máy tính hay
là điện thoại thông minh. Thời đại công nghệ hiện nay, con người chúng ta có thói quen hay
chia sẻ bày tỏ những cảm xúc trên mạng xã hội. Bất cứ khi nào chúng ta cũng có thể kịp thời
cập nhật ngay những câu chuyện, suy nghĩ của họ mà không cần phải nghe lại lời kể của ai.
Những người thân, bạn bè đã một khoảng thời gian dài không gặp cũng có thể chat chit, trị
chuyện trực tuyến với họ hàng ngày mà không gây tốn kém tiền bạc, cảm giác thật như vừa
mới gặp họ vậy.
-
Nâng cao kỹ năng hiểu biết cuộc sống
Trên những trang mạng xã hội ngày càng có nhiều group cung cấp mang đến các kiến thức
mới trong cuộc sống, các hội nhóm, cộng đồng chia sẻ những kiến thức mơn học. Ngồi
những kiến thức về học tập thì cũng có nhiều kiến thức chia sẻ về kỹ năng giao tiếp, nấu ăn,
chia sẻ cảm xúc, sức khỏe tâm lý, đồ dùng, sửa chữa, thể thao… xuất hiện đa dạng trên các
trang này. Qua đó, chúng ta có thể dễ dàng bổ sung, tích lũy được rất nhiều thông tin kiến
thức mới cần thiết trong cuộc sống.
- Ngăn ngừa những hiểm họa trong cuộc sống
Như đã biết thì mạng xã hội là nơi để tất cả mọi người chia sẻ, cập nhật những tin tức mới, sự
việc hình ảnh xảy ra hàng ngày. Vì thế bất cứ những tin tức nào chúng ta cũng có thể cập nhật
theo dõi. Trong đó, có những tin tức về các tệ nạn xã hội được cung cấp chia sẻ rộng rãi trên
đó. Nhờ đó mà tất cả người đọc, người dân xung quanh được cảnh báo thông tin trước những
mối hiểm họa có thể xảy ra trong cuộc sống, giúp nâng cao tinh thần cảnh giác của chúng ta.
-
Kinh doanh, quảng cáo miễn phí trên mạng xã hội
Để hình thành và kinh doanh một cửa hàng hay một shop thời trang là điều không hề dễ dàng.
Tuy nhiên, từ khi mạng xã hội xuất hiện, mong muốn của bạn sẽ dễ dàng trở thành hiện thực
hơn. Bạn chỉ cần tạo cho mình một trang, một group miễn phí để tiến hành giới thiệu quảng
bá sản phẩm. Những trang mạng xã hội phổ biến hiện nay như Facebook, youtube… bạn có
thể sử dụng chúng để kinh doanh hồn tồn miễn phí.
b. Tiêu cực
-
Làm trì trệ các hoạt động của con người
Những chế độ hoạt động cơ bản của chúng ta như ăn, ngủ, làm việc vui chơi sẽ bị ảnh hưởng
2
khá nghiêm trọng nếu như lạm dụng sử dụng quá nhiều thời gian vào mạng xã hội. Vì chúng
ta thường xuyên liên tục sử dụng các trang mạng này vào những khoảng thời gian mà lẽ ra là
giành cho cơ thể nghỉ ngơi thì lại dành sức để lướt web. Khi bạn dùng mạng xã hội trong khi
ăn thì bạn sẽ khơng tập trung, gây gián đoạn q trình cung cấp hấp thụ thức ăn, dẫn đến các
hiện tượng như rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, đầy bụng, ăn khơng ngon miệng, đau dạ dày các
chất dinh dưỡng và thức ăn vào cơ thể khó được chuyển hóa và hấp thụ. Nếu chúng ta sử
dụng thiết bị vào trang mạng trước giờ ngủ sẽ làm giảm sút đi chất lượng của giấc ngủ, thời
gian ngủ sẽ bị rút ngắn, gây ra tình trạng mất ngủ, ngủ khơng đủ giấc trầm trọng, khiến cho cơ
thể căng thẳng mệt mỏi. Đặc biệt, nếu tiếp nhận phải các thông tin tiêu cực, gây tinh thần
hoảng loạn, hay những ý kiến khơng thiện chí, những vấn đề xấu bên ngoài khiến cho cuộc
sống chúng ta bị ảnh hưởng đến tâm lý.
-
Mạng xã hội gây tốn kém lãng phí thời gian
Thời gian là vàng là bạc, nhưng giới trẻ hiện nay lại đang đầu tư quá nhiều khoảng thời gian
để chơi game, lướt web, chát chít trên các diễn đàn mạng xã hội mà bỏ bê việc cần làm ở thực
tế. Những người sử dụng laptop hay điện thoại thơng minh có nhiều thời gian vào mạng hơn,
tần suất đều đặn hàng ngày và phần lớn là thời gian dành cho các trang mạng này với các
thông tin hot, những câu chuyện lôi cuốn hấp dẫn tràn lan trên các trang mạng. Nhiều bạn trẻ
đang lạm dụng trang mạng xã hội, các bạn thực sự khó có thể kiềm chế, khơng có điểm dừng
khi lướt Zalo, Facebook, Youtube… để xem liên tục nhiều chương trình kế tiếp khác nhau.
Khi đã quá chìm đắm vào các trang mạng này, bạn có thể sẽ quên đi mất những việc đang cần
làm trong ngày, gây ảnh hưởng đến các hoạt động cuộc sống hàng ngày.
-
Nguy cơ tiếp nhận những thơng tin khơng chính xác, khơng lành mạnh
Là một kênh, một phương tiện để thu nhận truyền tải thông tin, tuy nhiên các tính chính xác
thơng tin trên các mạng xã hội đều không hoặc chưa được kiểm chứng, dẫn đến việc có nhiều
nội dung thơng tin khơng đúng, sai lệch sự thật hoặc những nội dung thông tin “ bơng đùa”,
“giật tít”, ‘câu like”, làm cho người sử dụng thường xuyên bị điều hướng rơi vào trạng thái
hoang mang, hồi hộp, căng thẳng, lo lắng… Điều này có thể dẫn đến những rối loạn bệnh lý
cho người dùng như rối loạn căng thẳng lo âu, ám ảnh cưỡng chế, stress…Một số người dùng
trẻ tuổi (dưới 25 tuổi) độ tuổi vẫn chưa định hình sự phát triển của vỏ não, phát triển các nhân
cách ứng xử khi dùng mạng xã hội sẽ dẫn đến những hành vi rối loạn nhân cách kiểu như tự
đề cao bản thân, hoang tưởng, chống đối xã hội, ích kỷ, tự kỷ, một số có các hành vi gây hấn
và kích động.
1.4 Tính cấp thiết của mạng xã hội đối với sinh viên
Sự phát triển của mạng xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của toàn xã hội trong những
năm gần đây. Trong thời đại được gọi là “Thế giới phẳng” khơng ai có thể phủ nhận lợi ích từ
mạng xã hội. Bên cạnh rất nhiều tiện ích mà mạng xã hội mang lại cho người dùng như: thông
tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú được cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích về giải
3
trí… cịn có một khía cạnh khá quan trọng, làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp giữa
những cá nhân, các nhóm, và các quốc gia với nhau, đó chính là khả năng kết nối. Như vậy,
mạng xã hội đã trở thành một phương tiện phổ biến với những tính năng đa dạng cho phép
người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thơng tin một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Thứ hai, hiện nay mạng xã hội rất phổ biến ở Việt Nam với lượng người sử dụng rất lớn. Điều
này cho thấy việc đặt trọng tâm nghiên cứu về mạng xã hội có thể là một cách đi phù hợp để
không chỉ làm rõ tầm ảnh hưởng của mạng xã hội này nói riêng, mà cịn tạo cơ sở quan trọng
để hỗ trợ những nghiên cứu rộng hơn về vị trí, vai trị và những tác động của mạng xã hội nói
chung tới đời sống xã hội.
Thứ ba, trong nhiều nhóm đối tượng khác nhau, sinh viên là một trong những nhóm có nhu
cầu sử dụng mạng xã hội nhiều nhất và điều đó cũng khiến các hoạt động của họ (học tập,
quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, hoạt động xã hội và làm việc,…) cũng chịu ảnh hưởng sâu
sắc ngược trở lại từ chính mạng xã hội này. Điều đó đặt ra yêu cầu làm rõ những ảnh hưởng
này nhằm nhận diện và luận giải những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực mà mạng xã hội
Mạng xã hội mang đến đời sống sinh viên hiện nay. Hơn nữa, mạng xã hội đối với sinh viên
có thể giúp đề xuất những kiến nghị có giá trị trong việc hỗ trợ giáo dục và đào tạo sinh viên
nói riêng và thanh niên nói chung trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
II. Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay
2.1 Các trang MXH trực tuyến thường được sinh viên sử dụng
Biểu đồ 1: Các mạng xã hội được sinh viên sử dụng (%)
Biểu đồ 1 cho thấy Facebook hiện đang là MXH được ưa dùng nhất trong SV - chiếm 90%.
4
Không chỉ được ưa dùng ở Việt Nam mà trên toàn thế giới, Facebook đang được xếp thứ nhất
trong số 11 MXH lớn . Do Facebook có tính tương tác cao, kho lưu trữ ứng dụng lớn, đa ngôn
ngữ và phát triển sớm trên mạng di động nên mức độ sử dụng của Facebook đối với SV là rất
cao.
Xếp ở vị trí thứ hai trong nghiên cứu này là Youtube, với 89% SV sử dụng. Theo ý kiến của
nhiều SV, Youtube có ưu điểm là tính tiện dụng trong việc chia sẻ các video trực tuyến với
những hình ảnh, âm thanh và chuyển động của nội dung các video tạo ra tác động trực quan
tới mặt cảm xúc của người dùng. Youtube có khả năng chứa đựng số lượng video lớn với đầy
đủ các chương trình truyền hình, video và phim ảnh do chính các thành viên chia sẻ. Vì vậy,
những SV tham gia cộng đồng mạng này không chỉ giải trí bằng các bộ phim, bài hát mà cịn
có thể học hỏi được các chủ đề đa dạng như lịch sử, ngoại ngữ hay các kỹ năng sống, cách lựa
chọn trang phục, kiểu tóc v.v..
Tóm lại, có quá nhiều các trang MXH mà sinh viên không thể biết hết được, có em biết trang
này nhưng lại khơng biết đến các trang MXH khác đó cũng là điều dễ hiểu. Việc lựa chọn các
trang MXH hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích sử dụng của mỗi sinh viên.
2.2 Mục đích sử dụng
Stt
Tỷ lệ (%)
Xếp hạng
Mục đích
1
Kết nối và giữ liên lạc bạn bè
67,3
1
2
Chơi game
1,7
7
3
Cập nhật các tin tức mới
5,0
4
4
Chia sẽ những sở thích của mình
3,3
6
5
Tham gia các nhóm trên mạng xã hội
4,7
5
6
Quảng cáo kinh doanh
9,7
2
7
Chat với bạn bè
8,3
3
Bảng 1. Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Qua khảo sát có thể thấy đa phần sinh viên sử dụng MXH với mục đích là kết nối bạn và giữ
liên lạc với bạn bè chiếm 67,3%, đứng thứ hai với mục đích kinh doanh và quảng cáo chiếm
9,7%. MXH với tính năng đa dạng, nguồn thơng tin phong phú, MXH giúp cho người dùng
kết nối và giữ liên lạc với nhau vượt qua trở ngại về không gian và thời gian, giúp mỗi cá
nhân tiết kiệm chi phí về vật chất cũng như thời gian trong việc giao lưu kết nối bạn bè, chỉ
cần một tin nhắn, một cuộc gọi video có thể nhìn thấy người thân thay thế cho việc viết thư
truyền thống.
Cập nhật thông tin
Trao đổi thông tin học tập là việc mà sinh viên có thể thực hiện thường xun thơng qua
MXH. MXH có các tính năng tích hợp thuận tiện cho việc trao đổi thơng tin học tập trực
tuyến (Video call, Messenger, Group,..). Với các tính năng đó, việc trao đổi thơng tin học tập
hoặc theo dõi các bài giảng từ giảng viên khơng cịn là trở ngại lớn, nghĩa là cơng nghệ khiến
mơ hình phịng học truyền thống thay đổi về bản chất cũng như cách thức kiến thức được
truyền thụ cho người học. Đại dịch COVID-19 là một minh chứng rõ nét nhất về việc trao đổi
thông tin học tập thông qua các nền tảng mạng xã hội. Khi đại dịch COVID-19 bùng nổ trong
năm 2020, việc học tập theo mơ hình truyền thống bị tạm hỗn do tình trạng lây lan dịch
bệnh.
Tìm kiếm tài liệu
Liên quan trực tiếp đến học tập, MXH có thể cung cấp tính năng tìm kiếm, chia sẻ tài liệu học
5
tập hiệu quả cho sinh viên. MXH giúp cho sinh viên tiếp cận và chọn lọc các nội dung tài liệu
học tập với nhu cầu của mình. Với sự tiện ích của MXH việc các sinh viên dễ dàng tiếp cận
nguồn tài liệu mở và các chuyên gia trong lĩnh vực mà họ quan tâm dễ dàng hơn trước đây.
Bên cạnh việc tìm kiếm, chia sẻ tài liệu học tập, việc trao đổi thông tin học tập trên MXH
cũng trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn.
Kết quả học tập
Ngoại trừ một số tính năng đặc thù (ví dụ: tính năng hỗ trợ học trực tuyến chỉ được sử dụng
nhiều gần đây trong thời gian dịch bệnh Covid-19), MXH được sinh viên sử dụng như một
phương tiện hỗ trợ hữu hiệu trong hầu hết các mục đích quan trọng liên quan đến học tập như:
cập nhật thông tin về việc học; tìm hiểu về các khóa học; tìm kiếm tài liệu; trao đổi với bạn bè
về việc học; học nhóm;… Đáng chú ý là, những mục đích có liên quan đến tương tác với giáo
viên (trao đổi thông tin với giáo viên, học trực tuyến với giáo viên) đều có tỷ lệ thấp hơn
tương đối rõ rệt. Điều này phần nào cho thấy, sinh viên cảm thấy thoải mái, thuận tiện hơn khi
sử dụng MXH chủ yếu cho những hoạt động mang tính cá thể hoặc có tương tác với bạn bè.
2.3 Mức độ và thời lượng truy cập
Biểu đồ 2: Số giờ sử dụng mạng xã hội trong ngày (%)
Biểu đồ 2 cho thấy tỉ lệ SV thường sử dụng MXH từ 1 giờ đến dưới 3 giờ/ngày là cao nhất
(chiếm 43,5%), và từ 3 giờ đến dưới 5 giờ/ngày (chiếm 31,5%). Đáng lưu ý là: có 7,2% SV
cho biết họ thường bỏ ra trên 8 giờ/ngày để vào MXH. Lượng thời gian này là đáng báo động
về một trong những dấu hiệu cho thấy nguy cơ nghiện MXH trong SV.
Kết quả cho thấy có đến trên 50% SV sử dụng MXH nhiều hơn 3 giờ mỗi ngày. Khi các nhu
cầu của giới trẻ không được đáp ứng một cách tồn diện thì việc ngồi nhiều thời gian trên
MXH để họ học tập, tán gẫu, giải trí, tìm cảm giác mạnh thơng qua các trị chơi điện tử là
điều dễ hiểu.
Ngày bình thường
Khoảng thời
gian
Tỷ lệ
(%)
4 - 5 giờ /ngày
Ngày nghỉ cuối tuần hoặc rảnh rỗi
Xếp
hạng
Khoảng thời gian
Tỷ lệ
(%)
Xếp hạng
40,0
1
6,7
5
2 – 3giờ/ngày
33,3
2
Dành hoàn toàn
choMXH
Trên 5 giờ
33,3
1
1 – 2giờ/ngày
16,7
3
Dưới 4 giờ
23,3
2
6
Dưới 1giờ/ngày
10,0
4
Khoảng 1-2giờ
16,7
4
Dưới 30 phút
5
Không vào MXH
20,0
3
Bảng 2. Thời gian dành cho mạng xã hội của sinh viên
Kết quả điều tra cho thấy thời gian sử dụng MXH trong ngày bình thường và ngày nghỉ cuối
tuần khơng khác nhau nhiều, vẫn dành khá nhiều thời gian cho MXH.
2.4 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Biểu đồ 3: Điểm trung bình các nhóm nhu cầu sử dụng mạng xã hội
-Nhóm nhu cầu chia sẻ (α = 0,702), : bao gồm các nội dung liên quan đến: bày tỏ cảm xúc, ý
kiến; thăm dò, hỏi đáp thắc mắc; gửi quà tặng, lời chúc; chia sẻ khó khăn tâm lý; đăng tải
hình ảnh, video, mp3 và viết nhật kí, ghi chú.
-Nhóm nhu cầu thể hiện bản thân và tìm kiếm việc làm (α = 0,685), bao gồm: quảng cáo sản
phẩm; tham gia cuộc thi trên mạng; chát sex, chụp hình nude; và tìm kiếm việc làm.
-Nhóm nhu cầu giải trí (α = 0,617), gồm: nghe nhạc, xem phim; chơi game; cập nhật thông
tin, sự thật xảy ra trong xã hội và đọc truyện.
-Nhóm nhu cầu kinh doanh (α = 0,766), gồm: mua hàng; bán bàng và các hoạt động thu hút
liên quan đến quảng cáo.
-Nhóm nhu cầu tương tác (α = 0,616), gồm: giao lưu, kết bạn; tìm kiếm người thân, bạn bè
và chát, gửi tin nhắn.
2.5 Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Nội dung
Trong giờ học
Nghỉ giải lao giữa các tiết
Trên xe ( xe máy, xe buýt)
Khi đang ăn
Khi ở trong toilet
Thường
xuyên
%
33,3
43,3
10,0
10,0
1,7
Mức độ
Thỉnh
Hiếm
thoảng
khi
%
%
36,7
16,7
30,0
16,7
30,0
43,3
40,3
41,7
8,3
13,3
7
Chưa
bao giờ
%
13,3
10,0
16,7
8,0
76,7
ĐTB
2.90
3.07
2.33
2.52
1.35
Trên giường trước khi đi ngủ
Trên giường vừa thức dậy
Khi đi gặp gỡ bạn bè
Khi đang chờ một việc/một
người nào đó
Khi đang làm việc
Khi đang làm một hoạt động
giải trí khác ( vui chơi, xem
phim, cà phê,,)
70,0
40,0
50,0
23,3
26,7
41,7
6,0
20,0
16,7
0,7
13,3
8,3
3.63
2.93
3.42
46,7
38,3
13,3
1,7
3.30
16,7
16,7
26,7
40,0
2.10
33,3
41,7
16,7
8,3
3.00
Bảng 3 . Thời gian sử dụng mạng xã hội xét theo hồn cảnh
Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy thời gian xét theo hoàn cảnh sinh viên sử dụng MXH ở
tất cả mọi nơi, tùy từng nhu cầu cũng như tính cách của từng sinh viên mà có sự lựa chọn
mức độ sử dụng khác nhau
Thời gian sinh viên sử dụng MXH nhiều nhất là “ trên giường trước khi đi ngủ” với
(ĐTB=3.63), chiếm 70% sinh viên thường xuyên sử dụng vào khoảng thời gian này, “khi đi
gặp gỡ bạn bè” với (ĐTB=3.42) chiếm 50% tổng số sinh viên được hỏi. MXH đã trở thành
người bạn thân thiết đối với mỗi cá nhân đặc biệt là các bạn sinh viên, đa phần sinh viên đều
có điện thoại kết nối Internet vì vậy đã trở thành thói quen trước khi đi ngủ đều lướt qua các
trang mạng, nếu khơng sẽ cảm thấy khó chịu và ngủ không ngon con số này chiếm đến 70%
trong tổng số người được khảo sát
Một điều đáng quan tâm ở đây trong tổng số sinh viên được hỏi thì có 33,3% sinh viên
thường xun sử dụng MXH trong giờ học, và chỉ có 16,7% sinh viên hiếm khi sử dụng
MXH trong giờ học. Đây thực sự là vấn đề cần quan tâm của nhà trường cũng như thầy cô
trong việc chấn chỉnh lại nội quy sử dụng điện thoại trong giờ học, cũng như trong giờ làm
việc.
2.6 Tác động của mạng xã hội đối với sinh viên
Tác động đến đời sống kinh tế
Khi xã hội phát triển, hình thức kinh doanh đã được đa dạng hóa, bên cạnh những hình thức
bn bán trực tiếp ở những khơng gian cộng đồng như chợ, trung tâm mua bán, hay phát triển
hơn là siêu thị… thì một hình thức bn bán mới xuất hiện, đó là bn bán gián tiếp thơng
qua mơi trường internet. Hình thức này khơng phải mới xuất hiện, tuy nhiên nhờ có MXH,
bn bán trên internet trở nên sôi nổi hơn. Quảng cáo sản phẩm, trao đổi kinh tế trên MXH
được giới trẻ sử dụng nhờ sự tiện lợi, tiết kiệm chi phí mở mặt bằng cũng như đầu tư quan hệ,
chi phí đi lại, thơng tin truyền tải nhanh chóng, có sự lan tỏa. MXH đã tạo thêm một thói
quen, một mơi trường để bn bán kinh doanh. Có 38,2% giới trẻ khẳng định, bản thân
thường mua bán trên MXH và 29% giới trẻ tham gia các nhóm hội liên quan đến bn bán,
kinh doanh.
Sự tác động của MXH thể hiện rõ hơn khi thời gian sử dụng MXH có tác động đáng kể đối
với việc tham gia các nhóm bn bán, kinh doanh. Tỷ lệ tham gia nhóm bn bán, kinh doanh
ở giới trẻ truy cập MXH với mức độ hàng ngày cao gấp 2 lần so với nhóm chỉ truy cập MXH
với mức độ 1-2 lần/tuần. Thời gian truy cập MXH cũng tác động khá rõ nét với việc tham gia
các nhóm bn bán, kinh doanh của giới trẻ.
Lợi ích trực tiếp về kinh tế thể hiện rõ nhất là nhận được sự giúp đỡ vật chất khi tương tác
trên MXH. Cụ thể, các lợi ích giới trẻ nhận được bao gồm: giới thiệu việc làm (20,9%); kết
nối mạng lưới làm ăn (10,3%); giúp đỡ phương tiện để làm việc (4,7%); giúp đỡ về vật chất
(2,4%); cho tặng tiền (1,8%).
Bên cạnh những tích cực, MXH cũng mang đến những tiêu cực liên quan đến đời sống kinh
8
tế, đặc biệt là những ảnh hưởng về thời gian, công việc. Việc phân bổ không hợp lý và dành
thời gian sử dụng MXH q nhiều đã ngốn khơng ít thời gian, tiền bạc của người sử dụng, từ
đó vơ tình kéo giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả cơng việc, gây ảnh hưởng đến tình hình
kinh tế của đất nước nói chung, thu nhập và tài chính của mỗi tổ chức, cá nhân nói riêng. Số
liệu khảo sát cho thấy có 22,7% giới trẻ nhận định bản thân đã từng bị chậm tiến độ công việc
do sử dụng MXH. Có 0,7% giới trẻ đã từng bị mất việc làm do sử dụng MXH, 2,3% bất đồng
với lãnh đạo quản lý.
Điều đáng nói là khơng chỉ tiêu tốn thời gian một cách gián tiếp khi tham gia vào MXH, mà
có những bạn trẻ sử dụng MXH như một hình thức "giết thời gian" một cách chủ động, trong
khi đó với lứa tuổi cần phải giao lưu học hỏi, tích trữ kiến thức cho tương lai thì thời gian vơ
cùng q báu.
Ngồi ra, việc sử dụng MXH trực tuyến cịn ảnh hưởng đến giới trẻ thông qua những tác động
gián tiếp và trực tiếp khác. Hiện tượng lừa đảo hàng hóa trên MXH diễn ra khá phổ biến. Có
18,9% đã từng bị lừa với những hình thức khác nhau khi mua bán trên MXH. Một hiện tượng
khác nữa đó là, việc hack nick, giả làm chủ nhân của trang mạng để lừa đảo mạng lưới bạn bè
trên MXH.
Tác động đến đời sống tinh thần
MXH không chỉ là nơi để giao lưu, tìm hiểu thơng tin cá nhân, mà cịn là khơng gian để giới
trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và thái độ mà giao tiếp bình thường đã khơng thể hiện. Ở góc độ cá
nhân, MXH là phương tiện để thay thế các phương tiện khác trong giao tiếp và nó gần giống
với hoạt động nhắn tin trên điện thoại di động, viết chữ trên giấy, đều là những hoạt động giao
tiếp gián tiếp thông qua một phương tiện thông tin nhất định. Tuy nhiên, ở MXH với những
ưu trội mạnh mẽ về liên kết nhóm, các bạn trẻ khơng chỉ truyền đạt được cảm xúc, ý nghĩa
với riêng cá nhân mà cho cả cộng đồng. Ở đó sẽ có nhiều người cùng cảm thông và chia sẻ.
Những chia sẻ đó hầu hết mang tính tích cực. Bởi MXH là mạng lưới chằng chịt nhiều mối
quan hệ, do đó trong các bình luận/nhận xét (comment) các đối tượng giao tiếp sẽ cố gắng
hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực nhằm đến bản thân, bằng cách trong giao tiếp trên mạng,
đặc biệt trước những tâm sự, chia sẻ họ thường hướng đến sự động viên, an ủi một cách tích
cực. Với bối cảnh đó, nhiều bạn trẻ thường bộc lộ cảm xúc trên MXH. MXH được xem là
một phương thức để bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ. 56% giới trẻ trong cuộc khảo sát đồng ý với
quan điểm nhờ có MXH mà tơi có thể bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ mà giao tiếp bình thường khơng
dám thể hiện; đặc biệt là có 12,4% rất đồng ý với quan điểm này.
Ảnh hưởng của MXH đến đời sống tinh thần của giới trẻ cịn có nhiều khía cạnh khác nhau,
trong đó những cảm xúc buồn vui, phấn khích thơng qua những hoạt động trên MXH như
like, comment, đưa status, ném đá hội đồng… là biểu hiện rõ nét nhất, trực tiếp nhất. Số liệu
khảo sát cụ thể: 32,4% có cảm giác bình thường, 9,3% phấn khích, 41,5% vui vẻ, 1,2% cảm
thấy buồn chán và số cịn lại tùy trường hợp mà có cảm giác tương ứng khi đưa một status lên
MXH nhận được nhiều like.
“Nghiện” Facebook có thể nói là một từ hiện nay được nhiều người trẻ nhắc đến để thể hiện
người sử dụng “không thể thiếu” được Facebook. Mới đầu, nhiều bạn biết đến MXH
Facebook chỉ do bạn bè mời nên tham gia cho có phong trào, sau dần lại thành thói quen. Mỗi
lần vào mạng mà khơng vào Facebook tán gẫu lại cảm thấy bứt rứt không yên. Thậm chí, có
những bạn mắc “hội chứng Facebook”, khơng có việc gì làm cũng vào Facebook, đơi khi chỉ
là cập nhật những điều không đâu. Nhiều bạn không bao giờ chia sẻ gì về mình trên
Facebook, nhưng lại dành rất nhiều thời gian để lượn lờ đọc Facebook người khác, xem ảnh
hoặc comment. Dần dần, việc nghiện mạng cộng đồng không còn là điều hiếm thấy trong giới
trẻ, đặc biệt là học sinh, sinh viên. Và khi thiếu MXH thì họ cảm thấy buồn chán. 30,6% giới
trẻ đồng ý với quan điểm “Tôi cảm thấy buồn, chán nản nếu trong ngày tôi không vào các
9
trang MXH”.
Tác động tới nhu cầu thông tin
Trên MXH, con người không chỉ liên kết với các mạng lưới bạn bè mà cịn có thể liên kết với
các hội, nhóm hay các cá nhân, tổ chức thông qua các trang fanpages, các liên kết cũng có thể
là cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm. Chính vì vậy, mỗi cá nhân có thể
tiếp cận được khối lượng thông tin khổng lồ, đa dạng và không theo chủ đích của bất cứ ai.
Các thơng tin đó có thể là về đời sống, công việc của bạn bè, thông tin sản phẩm kinh doanh,
thông tin về những hoạt động nhân đạo, tình nguyện, cũng có thể là tin tức thời sự, xã hội…
Mạng lưới bạn bè càng nhiều, mức độ tham gia các hội nhóm càng lớn thì những thơng tin có
thể tiếp nhận càng nhiều. Kết quả khảo sát cho thấy các thông tin được trao đổi trên MXH rất
đa dạng. Trong đó thơng tin được trao đổi thường xuyên nhất liên quan đến giải trí (59,6%).
Tiếp đến là thông tin phục vụ công việc (52,6%), thông tin học tập (31,3%). Thông tin về các
loại dịch vụ, hàng hóa (23,1%), chăm sóc sức khỏe (19,7%) cũng được trao đổi trên MXH.
Một trong những thông tin được cộng đồng bắt đầu quan tâm đó là liên quan đến chính trị
(15,9%) và những người nổi tiếng (14,3%).
Thơng tin tiếp nhận thông qua những tương tác trên MXH của giới trẻ rất đa dạng, phong
phú. Tuy nhiên, liệu các thông tin trên MXH có vai trị quan trọng định hướng cuộc sống của
giới trẻ hay không? Giới trẻ sử dụng bao nhiêu phần trăm thơng tin đó phục vụ cho cuộc
sống? Chỉ có 16,2% giới trẻ xem MXH là nguồn thơng tin chính để quyết định mọi suy nghĩ
và định hướng của bản thân. Có đến 18,2% rất khơng đồng ý với quan điểm “MXH là nguồn
thơng tin chính để quyết định mọi suy nghĩ và định hướng của bản thân”.
Một thực tế nữa cần phải thừa nhận, khi thông tin được chia sẻ càng nhanh thì khả năng nó
được kiểm sốt lại càng hạn chế. Trong khi nhiều thơng tin trên MXH được đưa lên nhưng
khơng có nguồn trích dẫn, ví dụ như chia sẻ thơng tin về kinh nghiệm sống, kinh nghiệm chữa
bệnh, tình trạng bệnh tật của một nhân vật xã hội này hay xung đột, đối chọi quyền lợi của
nhóm khác… tràn lan trên MXH, nhưng bên dưới khơng có bất cứ một nguồn trích dẫn nào
hoặc địa chỉ mông lung, vô thưởng vô phạt. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến độ tin cậy thông
tin, gây nguy hiểm hoặc ảnh hưởng xấu cho người sử dụng. Rõ ràng rằng không phải kiểm
định nên thông tin trên MXH ln nóng hổi, thậm chí các thơng tin chính thống chưa có thì
MXH đã xuất hiện và được lưu truyền nhanh chóng trong mạng lưới. Và có những thông tin
sai với sự thật gây xôn xao dư luận, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần giới trẻ, đặc
biệt là những thông tin liên quan đến y tế, sức khỏe, đời sống kinh tế - chính trị - xã hội...
Một thực tế nữa là MXH cung cấp khơng gian riêng để mọi người thể hiện mình nhưng lại
khơng đảm bảo về tính bảo mật. Bên cạnh đó, thông tin trên MXH làm cho giới trẻ sao nhãng
việc học hành, hoặc bị ảnh hưởng bởi những thông tin thiếu chính xác, nhiễu loạn, tràn lan...
Ngồi những tác động về đời sống kinh tế, tinh thần, thông tin, tham gia MXH cũng ảnh
hưởng đến giới trẻ trong việc tham gia các hoạt động khác. Với việc tham gia MXH, nhiều cá
nhân đa phần dành thời gian cho thế giới ảo mà giảm bớt những hoạt động cho thế giới thực.
Các hoạt động liên quan đến vận động bị ảnh hưởng bởi quỹ thời gian bị thu hẹp. Đồng thời
tham gia MXH ảnh hưởng đến ngôn ngữ trong giao tiếp của giới trẻ. Đó là những ảnh hưởng
của MXH trực tuyến đến đời sống giới trẻ mà khó có thể thấy được ở những hình thức giao
tiếp khác.
III.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng mạng xã hội đối với sinh
viên
3.1 Đối với nhà trường
Nhà trường cần tổ chức nhiều các hoạt động lành mạnh phong phú như mở các lớp ngoại
10
khóa, các câu lạc bộ, các hoạt động cộng đồng, các hội thảo, chương trình thể thao, văn nghệ,
các cuộc giao lưu giữa các khoa, ngành trong trường, tổ chức các cuộc thi để sinh viên có
những sân chơi. Giúp cho họ có cơ hội học tập, thể hiện bản thân, giao tiếp mở rộng mối quan
hệ thực với bạn bè thầy cô...thu hút sự chú ý của sinh viên nhằm giảm bớt tình trạng sinh viên
khơng có sân chơi nên tiêu tốn thời gian vào những trị giải trí vô bổ trên mạng ảnh hưởng
đến sức khỏe và học tập.
Nhà trường thay vì cấm khơng cho sinh viên sử dụng MXH, hãy tạo điều kiện cho sinh viên
bằng cách kết nối internet miễn phí nhằm hạn chế đến mức tối đa việc sinh viên lang thang
các quán cafe đang mọc lên rất nhiều, đồng thời thường xuyên nhắc nhở, giáo dục ý thức sử
dụng MXH của sinh viên để ngăn chặn những hành vi xấu từ MXH. Đặc biệt các thầy cô
trong các giờ học cần cung cấp hướng dẫn cho các em kỹ năng sử dụng MXH như kỹ năng
truy cập thơng tin, tài liệu, kỹ năng tìm kiếm các thông tin liên quan đến học tập sao cho có
hiệu quả
Các Hội sinh viên phối hợp Đồn thanh niên, thầy cô chủ nhiệm lớp tổ chức những buổi nói
chuyện theo chuyên đề để các em có cơ hội tham gia, đồng thời giáo viên trong quá trình
giảng dạy lồng ghép vào những tiết học những kiến thức về internet nói chung và MXH nói
riêng qua các học phần trên lớp đặc biệt học phần Kỹ năng giao tiếp. Có những buổi giao chia
sẻ hướng dẫn sinh viên tham gia sử dụng các trang MXH phù hợp với chuẩn mực và giá trị
văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Tạo điều kiện, cơ hội cho sinh viên đặc biệt là
sinh viên năm thứ nhất có những hiểu biết, thấy được những mặt tốt, mặt xấu của MXH từ đó
sử dụng MXH cho có hiệu quả
Mạng xã hội ra từ năm 2009 trở lại đây nhưng đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ của người
chơi đặc biệt đối với sinh viên đây là sân chơi mới, mở ra cho sinh viên một thế giới mới lạ
nhất là trong thời kỳ hội nhập như hiện nay. Mặt khác, nó cũng như bất cứ một hiện tượng
nào khác cũng có những mặt trái ảnh hưởng khơng tốt đến sinh viên. Vì vậy mà cần phải
tuyên truyền định hướng cho sinh viên biết cách khai thác những điều bổ ích mà MXH có thể
mang lại, khuyến khích sinh viên sử dụng mạng xã hội đúng với mục đích học tập của mình.
Trong vấn đề này, vai trị của nhà trường rất quan trọng trong việc hướng dẫn, tạo cơ hội cho
sinh viên được làm quen và sử dụng mạng xã hội đem lại hiệu quả cao nhất cho học tập và
cuộc sống.
3.2 Đối với gia đình
Gia đình là mơi trường giáo dục quan trọng trong việc định hướng, phát triển cũng như hình
thành nhân cách của giới trẻ. Để giúp sinh viên sử dụng MXH có hiệu quả cần có sự vào cuộc
một cách tích cực của gia đình.
Cha mẹ khơng nên có hành vi ngăn cấm sinh viên tham gia vào các trang MXH bởi càng cấm
thì càng gây sự tị mị đối với con trẻ. Vì vậy mà nên định hướng và cùng tham gia với con
mình, định hướng và kiểm soát những nội dung độc hại trên MXH. Đồng thời cần chọn lọc
kênh thông tin lành mạnh, bổ ích để hướng dẫn cho con em mình nên học và chơi gì, giải
thích rõ tại sao khơng nên và dẫn chứng những tác hại của các loại thông tin xấu, giải thích
cặn kẽ để con hiểu
Các bậc cha mẹ cần có sự quan tâm theo dõi, kiểm sốt về thời gian như cho con mình chơi
vào một giờ cố định, các trang mạng mà giới trẻ thường xuyên sử dụng, để nâng cao cảnh
giác cho các bạn khi sử dụng MXH. Bên cạnh đó bố mẹ cần tạo cho con mình những sân chơi
thật để các em khẳng định bản thân như: đăng ký các lớp học ngoại khóa cho con mình tham
gia, cùng gia đình tập luyện thể dục thể thao, tạo cho con mình những thú vui khác.
11
3.3 Đối với nhà quản lý mạng
Quản lý chặt chẽ và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong việc kiểm soát các trang web trên
mạng, kịp thời ngăn chặn những trang web khơng lành mạnh, có những nội dung chuyển tải
không tốt, phản động làm ảnh hưởng tới văn hóa và thuần phong mỹ tục của người Việt Nam.
Mặt khác, sinh viên hiện nay có nhu cầu rất cao trong vấn đề tìm kiếm việc làm trên mạng,
cần có những trang mạng cung cấp những thông tin tuyển dụng chính xác tạo sự tin tưởng cho
sinh viên và giúp họ tự tin đăng tuyển để có được cơng việc phù hợp, thuận lợi.
Cần có sự vào cuộc của pháp luật, xử lý nghiêm các trường hợp tuyên truyền phản động,
những hình thức phát tán và cổ vũ bạo lực trong giới sinh viên.
3.4 Đối với bản thân sinh viên
Cần nhận thức rõ ràng những lợi ích cũng như tác hại của MXH, để từ đó lựa chọn cho mình
những trang mạng, cũng như thời gian sử dụng hợp lý.
Bản thân mỗi sinh viên nên tham gia nhiều các hoạt động ngoại khóa do trường khoa tổ chức,
cùng tụ tập bạn bè nấu ăn, đi du lịch cùng tập thể lớp và bạn bè.
Bên cạnh việc nâng cao ý thức của sinh viên trong vấn đề sử dụng MXH thông qua tun
truyền giáo dục từ phía gia đình, nhà trường và xã hội, thì mỗi sinh viên cần phải tự ý thức
trong việc sử dụng mạng xã hội sao cho có hiệu quả nhất trong việc học tập.
Sinh viên cần nâng cao ý thức khi tham gia MXH để có được hiệu quả nhất trong học tập
cũng như giải trí, cần thận trọng với những phát ngôn của bản thân khi đăng tải hay chia sẻ
các nội dung lên MXH, tránh làm tổn thương đến người khác đồng thời không để người khác
đánh giá sai về mình.
Biết quản lý thời gian một cách phù hợp để truy cập vào các trang mạng sao cho có hiệu quả,
tránh lãng phí thời gian gây ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc và học tập
Bên cạnh đó sinh viên phải thường xuyên tham gia những chương trình, hoạt động ngoại
khóa, các hội, đồn, cơng tác xã hội như tình nguyện do trong và ngoài trường tổ chức.
Để giúp sinh viên sử dụng MXH một cách hợp lý hơn, theo Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phan Thị
Mai Hương thì người dùng trước tiên cần nhận thức được MXH, biết được các tác động tích
cực, tiêu cực của MXH, và cần có thái độ đúng đắn đối với các trang MXH này. Mọi chuyện
xấu đều đến từ sự "quá liều", sự thiếu kiểm soát trong sử dụng Facebook. Điều độ và cân
bằng khi sử dụng Facebook là lời khuyên dành cho người dùng nó để tránh những tác động
tiêu cực từ mạng xã hội này.
12