Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tài liệu Giáo trình tiền tệ - Chương 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.71 KB, 37 trang )

C.8 Chính Sách Tiền Tệ
1
CHÖÔNG 9 - CHÍNH SAÙCH
TIEÀN TEÄ
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
2
I- KHÁI NIỆM, CÁC LOẠI CHÍNH
SÁCH
TIỀN TỆ:
1/ Khái niệm:
- Chính sách tiền tệ (CSTT) là tổng thể các chủ
trương, chính sách và biện pháp của Nhà Nước tác
động thông qua các điều kiện tiền tệ nhằm ổn đònh
giá trò tiền tệ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- Như vậy, CSTT là một bộ phận trong hệ thống các
chính sách kinh tế – tài chính vó mô của một quốc
gia.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
3
2/ Các loại chính sách tiền tệ: Người ta
phân biệt 2 loại CSTT như sau:

CSTT mở rộng : là CSTT
tác động theo hướng mở
rộng lượng tiền cung
ứng, giảm lãi suất nhằm
khắc phục tình trạng
giảm phát, tình trạng
suy thoái kinh tế.


CSTT hạn chế : là CSTT
tác động theo hướng thu
hẹp lượng tiền cung
ứng, tăng lãi suất nhằm
khắc phục lạm phát cao,
hạn chế bớt tốc độ tăng
trưởng kinh tế quá
“nóng”.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
4
II- MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ:
1. Mục tiêu cuối cùng của CSTT:
a. Ổn đònh giá trò tiền tệ, gồm:
- Ổn đònh giá trò đối nội của tiền tệ: tức là ổn đònh giá
cả trên cơ sở kiểm soát được lạm phát.
- Ổn đònh giá trò đối ngoại của tiền tệ: tức là ổn đònh
tỷ giá hối đoái trên cơ sở cân bằng cán cân thanh
toán quốc tế.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
5
b. Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế là
mục tiêu cuối cùng của
Chính sách kinh tế, tài
chính bất kỳ quốc gia
nào vì nó là cơ sở, là
tiền đề để đạt được sự
phồn vinh, văn minh và
hạnh phúc.

C.8 Chính Sách Tiền Tệ
6
c/ Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp:
CSTT còn góp phần tạo thêm
việc làm, giảm tỷ lệ thất
nghiệp vì thông qua đó thực
hiện quyền bình đẳng, quyền
sống và phát triển của mọi
người, từ đó góp phần đảm
bảo an ninh trật tự, giảm tệ
nạn xã hội.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
7
Mối quan hệ giưã các mục tiêu?

Các mục tiêu có quan hệ biện chứng với nhau. Ổn
đònh giá trò tiền tệ tạo môi trường vó mô ổn đònh để
đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững, tạo được nhiều
việc làm, giảm thất nghiệp một cách vững chắc;

Tăng trưởng kinh tế bền vững tạo điều kiện thuận lợi
để ổn đònh giá trò tiền tệ và tạo thêm nhiều việc làm.

Tạo được việc làm, giảm thất nghiệp trong ngắn hạn
có thể mâu thuẫn với ổn đònh giá trò tiền tệ, nhưng về
dài hạn thì không. Tạo việc làm, giảm thất nghiệp thì
thường đi cùng với tăng trưởng kinh tế.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
8
2. Mục tiêu trung gian của CSTT:

a. Sự cần thiết phải đònh ra các mục tiêu trung gian:
- Khi điều hành CSTT, NHTW không thể tác động trực
tiếp và nhanh chóng tới các mục tiêu cuối cùng.
- Các tác động của CSTT chỉ xuất hiện sau nhiều
tháng, thậm chí sau 1-2 năm, do vậy không thể để
đến khi kết quả về giá cả, tăng trưởng kinh tế, việc
làm có đạt được hay không thì mới điều chỉnh thì sẽ
chậm trễ và không đạt được hiệu quả.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
9
Sự cần thiết (tiếp)
Vì vậy, để có thể nhận biết sớm các tác động của
CSTT có chính xác hay không để điều chỉnh kòp thời,
NHTW các nước thường lựa chọn ra các chỉ tiêu ngắn
hạn hơn cần đạt tới trước khi đạt được mục tiêu cuối
cùng. Các chỉ tiêu này trở thành các mục tiêu trung
gian và mục tiêu hoạt động của CSTT. (xem mô hình
sau)
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
10
Chiến lược điều hành CSTT của NHTW
(và mô hình chương trình đưa Tàu APOLO
lên Mặt Trăng của Hoa Kỳ)
-Nghiệp vụ TTM
-Tái chiết khấu
-Dự trữ bắt buộc
- …
Các công cụ
của CSTT
Mục tiêu

Cuối cùng
Chỉ tiêu hoạt động
Chỉ tiêu trung gian
-MB
-Lãi suất liên NH
-Tổng lượng tiền
cung ứng
-Lãi suất ngắn và
dài hạn
-Ổn đònh giá cả
-Tăng trưởng KT
-Việc làm cao
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
11
b/ Các chỉ tiêu trung gian:

Tiêu chuẩn lựa chọn Chỉ tiêu trung gian:
-Có mối quan hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng của
CSTT;
-Có thể đo lường được;
-Có thể kiểm soát được;

Chỉ tiêu được lựa chọn làm mục tiêu trung gian:
-Tổng lượng tiền cung ứng (MS);
-Lãi suất ngắn và dài hạn (LS thò trường).
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
12
3/ Mục tiêu hoạt động của CSTT:
a/ Tiêu chuẩn lựa chọn chỉ tiêu hoạt động:
-Có mối quan hệ chặt chẽ và ổn đònh với mục tiêu

trung gian đã được lựa chọn;
-Có mối quan hệ chặt chẽ và ổn đònh với các công cụ
của CSTT
-Phải đo lường chính xác được
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
13
Tiêu chuẩn lựa chọn (tiếp)
b/ Các chỉ tiêu hoạt
động:
Thông thường người ta
có thể lựa chọn các chỉ
tiêu sau:
- LS liên ngân hàng
hoặc LS đấu thầu tín
phiếu kho bạc;
- Tiền cơ bản (MB)
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
14
III- NỘI DUNG CỦA CSTT

CS cung ứng và điều tiết khối lượng tiền tệ

CS tín dụng cho nền kinh tế

CS tạm ứng cho NSNN

CS ngọai hối
(Tự nghiện cứu)
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
15

IV- Công cụ của chính sách tiền tệ:
1/ Công cụ trực tiếp:
a/ Khái niệm: Là các
biện pháp của NHTW
tác động trực tiếp tới
các mục tiêu trung
gian và từ đó tới
mục tiêu cuối cùng
của CSTT.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
16
b/ Các công cụ trực tiếp:
b1/ Hạn mức tín dụng:

Khái niệm: Là số dư cho vay tối đa mà NHTW quy đònh
cho phép các TCTD được cho vay ra đối với nền kinh tế
trong một khoảng thời gian nhất đònh.

Cơ chế tác động:
- Khi thi hành CSTT hạn chế NHTW sẽ n đònh giảm
Hạn Mức Tín Dụng Làm giảm khả năng cho vay
của Hệ thống NH Làm giảm khả năng tạo tiền
Làm giảm lượng tiền cung ứng Lạm phát
giảm xuống.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
17
b/ Các công cụ trực tiếp: (tiếp)
b2/ Các công cụ trực tiếp khác: như ấn đònh lãi
suất tiền gửi và cho vay, ấn đònh tỷ giá…
b3/ Ưu điểm, hạn chế:


Ưu điểm: hiệu lực tác động nhanh và mạnh mẽ.

Hạn chế: Nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động của
các TCTD là không phù hợp trong điều kiện kinh tế thò
trường, có thể ảnh hưởng bất lợi đối với các NH nếu thực
hiện kéo dài.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
18
2/ Công cụ gián tiếp của CSTT:
a/ Khái niệm:
là những biện pháp
của NHTW tác động
vào các mục tiêu
hoạt động, rồi tới
các mục tiêu trung
gian nhằm đạt được
mục tiêu cuối cùng
của CSTT.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
19
b/ Các công cụ gián tiếp:
b1/ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:

Khái niệm: là tỷ lệ giữa số tiền bò vô hiệu hoá không
được sử dụng trên tổng số tiền gửi huy động được của
TCTD trong một khoảng thời gian nhất đònh.
VD: NHTW ấn đònh tỷ lệ DTBB là 6% đ/với tiền gửi không kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn đến dưới 12 tháng.
- Nếu NHTM.X huy động được 1000 tỷ đ tiền gửi không kỳ hạn,

500 tỷ đ tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng, 200 tỷ đ tiền gửi từ 12
tháng trở lên.
Hỏi NHTM. X phải duy trì số tiền DTBB là bao nhiêu?
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
20

b1/ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (tiếp)

Cơ chế tác động:
- Khi thi hành CSTT hạn chế, thì NHTW sẽ ấn
đònh tăng tỷ lệ DTBB tổng dự trữ
khả năng cho vay của các NH Hệ số
gia tăng tiền MS Lạm phát;
(Ngoài ra, khi tăng DTBB thì còn làm tăng LS cho vay)
- Khi thi hành CSTT mở rộng thì ngược lại.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
21
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (tiếp)

Ưu điểm?
NHTW có thể chủ động điều chỉnh tỷ lệ DTBB tuỳ theo
mục tiêu CSTT, hiệu lực tác động mạnh mẽ và đồng
đều đ/với các NH.

Hạn chế của công cụ này?
-Tính linh hoạt không cao;
-NHTW ấn đònh DTBB sẽ làm ảnh hưởng đến nguồn
thu nhập của NH vì vậy người ta thường coi đây như là
1 khoản thuế mà các NH phải gánh chòu.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ

22
b2/ Tái cấp vốn:

Khái niệm: Tái cấp vốn là nghiệp vụ cấp tín dụng có
đảm bảo của NHTW đối với các NHTG. Có 3 hình thức
tái cấp vốn như sau:
-Cho vay chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá
còn thời hạn thanh toán.
-Cho vay cầm cố các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh
toán.
-Cho vay có đảm bảo bằng các Hồ sơ tín dụng.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
23
b2/ Tái cấp vốn(tiếp)

Cơ chế tác động:
- Khi thi hành CSTT mở rộng NHTW ấn
đònh LS tái cấp vốn nhu cầu vay tái
cấp vốn của các NHTM tổng dự trữ (MB)
khả năng cho vay của NHTG (LS cho vay
giảm) đầu tư tăng sản lượng tăng;
- Khi thi hành CSTT hạn chế NHTW ấn
đònh LS tái cấp vốn. (ngược lại)
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
24
b2/ Tái cấp vốn(tiếp)

Ưu điểm:
- Là hình thức cho vay lành mạnh (có HH đảm bảo);
- NHTW có thể chủ động áp dụng tuỳ theo mục tiêu

CSTT mở rộng hay hạn chế.

Hạn chế: Công cụ này có tính thụ động vì NHTW chỉ
có thể khuyến khích chứ không thể buộc các NHTM
phải vay hoặc không vay được.
C.8 Chính Sách Tiền Tệ
25
b3/ Nghiệp vụ thò trường mở:

Khái niệm: nghiệp vụ thò trường mở là hoạt động mua
hoặc bán các giấy tờ có giá (GTCG) của NHTW trên
thò trường tiền tệ.
- Khi mua GTCG là phát hành tiền ra;
- Khi bán GTCG là thu tiền từ lưu thông về.

×