Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tài liệu Động cơ quay nhiều vòng SA 07.1 – SA 48.1 SAR 07.1 – SAR 30.1 AUMA NORM ... docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 24 trang )




Động cơ quay nhiều vòng
SA 07.1 – SA 48.1
SAR 07.1 – SAR 30.1
AUMA NORM


Hướng dẫn vận hành







Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


2

Phạm vi áp dụng:
Những hướng dẫn vận hành này có hiệu lực đối với loại thiết bị truyền động quay
nhiều vòng với chức năng đóng mở SA 07.1 – SA 48.1 và với chức năng điều chỉnh
SAR 07.1 – SAR 30.1.
Những hướng dẫn vận hành này chỉ có hiệu lực đối với loại có chiều đóng theo
chiều kim đồng hồ: Có nghĩa là trục truyền động quay theo chiều kim đồng hồ để


truyền động đóng van.

MỤC LỤC
1. Chỉ dẫn an toàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1 Phạm vi ứng dụng
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 Mô tả ngắn
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.3 Phận sự (Đấu điện) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.4 Bảo dưỡng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.5 Cảnh báo và những chú ý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.6 Những chú ý khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
2. Bảng thông số kỹ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
3. Vận chuyển và lưu kho
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
4. Gắn vào van / hộp số
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
5. Vận hành bằng tay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
6. Đấu điện
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
6.1 Cầu đấu
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
6.2 Kiểu mặt tựa
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
6.3 Các kiểu điều khiển AUMA MATIC / AUMA MATIC MC . . . . . . . . . . . . . . 9
6.4 Các công tắc vi mạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
6.5 Gắn nắp đậy cầu đấu điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
7. Cài đặt công tắc hành trình
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
7.1 Cài đặt vị trí dừng ĐÓNG (phần đen)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
7.2 Cài đặt vị trí dừng MỞ (phần trắng) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
8. Cài đặt công tắc hành trình - DUO (tùy chọn)
. . . . . . . . . . . . . . . . 11
8.1 Cài đặt hành trình ĐÓNG (phần đen)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
8.2 Cài đặt hành trình MỞ (phần trắng) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
9. Cài đặt công tắc lực
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
10. Chạy thử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
11. Cài đặt cơ cấu định vị cơ khí (tùy chọn)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
12. Cài đặt thiết bị phân thế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
13. Cài đặt bộ truyền vị trí điện tử RWG (tùy chọn)
. . . . . . . . . . . . . . . . 15
13.1 Cài đặt hệ thống 2 dây 4 - 20 mA và hệ thống 3, 4 dây 0 - 20mA . . . . . . . . . . . 16
13.2 Cài đặt hệ thống 3, 4 dây 0 - 20 mA
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
14. Bảo dưỡng
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
15. Biểu đồ mô tả các bộ phận SA 07.1 - SA 16.1 . . . . . . . . . . . . . . . . 19
Danh sách phụ tùng SA 07.1- SA 16.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
16. Chứng nhận sự phù hợp và đồng bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
Danh mục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
Địa chỉ của các văn phòng và đại diện của AUMA . . . . . . . . . . . . . . . 23



Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1

A
UMA NORM


3

1. Chỉ dẫn an toàn
1.1 Phạm vi ứng dụng
Thiết bị truyền động điện quay nhiều vòng của AUMA được thiết kế để
vận hành các loại van công nghiệp như: các loại van cầu, van cổng, van
bướm và van bi. Đối với những ứng dụng khác xin vui lòng liên hệ với
chúng tôi.AUMA sẽ không chịu trách nhiệm về những sai hỏng có thể sảy
ra do việc dùng sai chức năng so với các chức năng đã được thiết kế của
chúng tôi. Như việc sử dụng sai mục đích của khách hàng.
Sự tuân theo những hướng dẫn vận hành trên được coi như là một phần
chính trong quá trình sử dụng thiết bị truyền động.
1.2 Mô tả ngắn
Thiết bị truyền động điện quay nhiều vòng của AUMA loại SA 07.1 – SA
48.1 và SAR 07.1- SAR 30.1 có sự thiết kế riêng biệt.
Sự giới hạn của hành trình được kiểm soát qua những công tắc giới hạn
tại cả hai điểm cuối hành trình. Kiểu mặt tựa được xác định bởi nhà sản
xuất van.
1.3 Phận sự (đấu điện)
Trong quá trình vận hành về điện một số bộ phận cụ thể sẽ có một điện
thế thật sự có thể gây chết người. Khi làm việc với hệ thống điện hoặc
các thiết bị có liên quan phải nhất thiết chỉ được thực hiện bởi chính
những người thợ điện có kỹ năng hoặc những người được chỉ dẫn đặc
biệt dưới sự giám sát, điều chỉnh giống như người thợ điện và theo các
nguyên tắc được áp dụng đối với kỹ thuật điện.
1.4 Bảo dưỡng

Các chỉ dẫn về bảo dưỡng thiết bị phải được quan tâm chú ý nếu không
thì sự hoạt động an toàn của thiết bị truyền động sẽ không được đảm bảo
lâu dài.
1.5 Cảnh báo và các chú ý
Sự không quan tâm đến các cảnh báo và chú ý có thể dẫn đến sự sát
thương nghiêm trọng hoặc những hư hỏng cho thiết bị. Những người có
khả năng phải hoàn toàn thông thuộc các cảnh báo và chú ý trong phần
hướng dẫn vận hành này.
Sự vận chuyển an toàn và sự lưu kho chắc việc gá lắp và lắp đặt cũng
như việc đưa vào vận hành thử cẩn thận là yếu tố cần thiết để đảm bảo
việc loại trừ các khả năng trục trặc cũng như đảm bảo cho sự vận hành
an toàn.
Những hình vẽ chỉ dẫn dưới đây mang ý nghĩa chú ý đặc biệt đến sự an
toàn liên quan đến những hành động theo những chỉ dẫn vận hành này.
Mỗi chú ý được đánh dấu bằng những hình vẽ tương ứng.



Hình vẽ này có ý nghĩa: Chú ý!
“Chú ý” đánh dấu các phạm vi hoạt động hoặc các hành động có thể ảnh
hưởng lớn đến sự hoạt động đúng đắn của thiết bị. Sự không quan tâm
đến những chú ý này có thể dẫn đến hậu quả là sự hư hỏng của thiết bị.



Hình vẽ này có ý nghĩa: Những phần tĩnh điện nguy hiểm!
Nếu như hình vẽ này được gắn kèm theo một bảng mạch in thì nó có ý
nghĩa những phần có thể bị phá hủy hoặc hư hỏng do sự phóng điện tĩnh.
Nếu như cần phải động vào phần đó trong quá trình cài đặt, đo đạc hoặc
thay thế, thì phải đảm bảo là có sự tiếp xúc trực tiếp với miếng kim loại

tiếp đất trước khi có sự phóng điện (trong các buồng điện).


Hình vẽ này có ý nghĩa: Cảnh báo!
“Cảnh báo” đánh dấu các phạm vi hoạt động hoặc các hành động mà nếu
không thực hiện một cách đúng đắn thì có thể ảnh hưởng đến sự an toàn
của người hoặc thiết bị.

1.6 Những chú ý khác

Hình vẽ này có ý nghĩa: Một số thủ thuật đã được thực hiện bởi nhà
sản xuất van!
Nếu như thiết bị truyền động được giao hàng khi đã được gắn với van thì
bước này đã được thực hiện tại nhà máy của nhà sản xuất van.
Sự cài đặt cần phải được kiểm tra trong quá trình vận hành th


nghiệm!


Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


4

2. Bảng thông số kỹ thuật
Thiết bị truyền động điện quay nhiều vòng loại SA 07.1 - SA 48.1 và SAR 07.1 - SAR 30.1


Kiểu chức năng hoạt động
(theo IEC 34-1/ VDE 0530)
SA: Tiêu
chuẩn:
Tùy chọn:
Chức năng hoạt động thời gian ngắn S2-15 min
Chức năng hoạt động thời gian ngắn S2-30 min
SAR: Tiêu
chuẩn:

Chức năng hoạt động trung gian S4-25% ED. Số vòng
quay cho phép có thể tham khảo tại bảng thông số kỹ
thuật cho loại SAR.
Công tắc giới hạn Bánh răng đếm cơ khí cho cả hai điểm cuối hành trình đóng- mở.
Công tắc lực Công tắc lực có thể điều chỉnh được cho cả hai chiều đóng- mở.
Tốc độ Tham khảo tại các bảng thông số kỹ thuật cho loại SA và SAR.
Thiết bị sấy trong buồng công tắc 5 - 20 W.
Động cơ Điện xoay chiều 3 pha, 1 pha hoặc điện một chiều.
Bảo vệ động cơ Tiêu
chuẩn:
Tùy chọn:
3 công tắc nhiệt.
3 điện trở nhiệt.
Đấu điện Tiêu
chuẩn:
đến cỡ SA(R) 16.1: dùng loại cầu đấu kiểu giắc cắm của
AUMA với các đầu đấu dây điện
được bắt bằng các vít.
từ loại SA(R) 25.1: Phần đấu điện cho động cơ được

thực hiện trên cầu đấu dây thường,
phần đấu dây điều khiển được thực
hiện bằng cầu đấu dây kiểu giắc
cắm của AUMA.
Nhiệt độ môi trường SA:
– 25°C đến + 80°C (đối với loại có RWG hoặc có bộ điều khiển AUMA
MATIC có thể đến + 70°C)
SAR:
– 25°C đến + 60°C
Cấp bảo vệ:
(theo tiêu chuẩn EN 60 529)
Tiêu
chuẩn:
Tùy chọn:
IP 67
IP 68
Lớp sơn bảo vệ: Tiêu
chuẩn:
hai lớp sơn hỗn hợp mica-kim loại.

3. Vận chuyển và lưu kho
• Vận chuyển đến địa điểm lắp đặt dưới dạng kiện hàng vững chắc.
• Không được buộc hoặc móc vào tay quay để nhằm mục đích nâng,
kéo thiết bị lên bằng các thiết bị nâng, kéo.
• Nếu như thiết bị truyền động đã được gắn vào van thì buộc, móc để
nâng, kéo lên vào van chứ không được buộc, móc vào thiết bị truyền
động.
• Lưu kho tại nơi khô ráo, thông thoáng.
• Để bảo vệ khỏi sự ẩm ướt, nên đặt trên giá hoặc những tấm gỗ kê.
• Che phủ để tránh bụi bẩn.

Có thể áp dụng thêm một lớp bảo vệ chống mài mòn bằng chất thích hợp
cho những nơi có bề mặt trơn.


Nếu như thiết bị truyền động sẽ được lưu giữ trong thời gian dài (dài hơn
6 tháng), thì cần phải quan tâm thêm đến những điểm sau:


• Trước khi lưu giữ thì cần phải bảo vệ các bề mặt trơn bằng chất bảo
vệ mài mòn đặc biệt là những phần như cổng truyền động và bề mặt
gá lắp với van.
• Kiểm tra sự mài mòn bình quân 6 tháng 1 lần, nếu thấy có dấu hiệu bị
mài mòn trên thiết bị thì cần phải phải áp dụng thêm lớp bảo vệ khác .


Sau khi gá lắp thì ngay lập tức đấu điện cho động cơ để động cơ được
bảo vệ khỏi sự ẩm ướt bằng thiết bị sấy chống ẩm.
Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


5


4. Gắn vào van / hộp số

• Trước khi gá vào van thì thiết bị truyền động cần phải
được kiểm tra xem có hư hỏng gì không.

• Những phần hư hỏng cần được thay thế bằng những
phụ tùng chính hiệu.


Việc gá lắp được thực hiện tương đối dễ dàng tại vị trí trục van và hộp số
ở hướng đứng. Nhưng việc gá lắp cũng có thể được thực hiện với những
vị trí khác.

Thiết bị truyền động được xuất xưởng tại vị trí đóng (công tắc giới hạn
đang ngắt)


• Kiểm tra xem mặt bích của van và hộp số có phù hợp không.




Đầu nối tại mặt bích nên để lỏng!



Các cổng truyền động đầu ra kiểu B1, B2, B3, B4 (hình A) được xuất
xưởng với lỗ khoan và vít khóa (thông thường theo tiêu chuẩn ISO 5210).


Hình A


Kiểu đầu ra B 1 / B 2 Kiểu đầu ra B 3 / B 4
ộng bọc ngoài và chốt lỗ khoan và vít



Đối với đầu ra kiểu A (hình vẽ B), thì kiểu ren phải thích hợp với kiểu ren
của trục van. Nếu không có đơn đặt hàng chính xác về ren thì ốc trục sẽ
được xuất xưởng ở dạng chưa khoan lỗ hoặc khoan với một lỗ bé. Về việc
hoàn chỉnh đối với ốc trục xem phần tiếp theo.

• Kiểm tra xem lỗ khoan và vít khóa có phù hợp với đầu trục vào của van/
hộp số hay không.
• Tẩy nhờn kỹ lưỡng bề mặt gá lắp của van/ hộp số cũng như thiết bị
truyền động
• Bôi một lượng mỡ nhỏ vào trục đầu vào của van/ hộp số.
• Đặt thiết bị truyền động lên van/ hộp số và xiết chặt. Các bu lông xiết (ít
nhất là đạt chất lượng 8.8 theo như bảng 1) được đặt tại vị trí ngang
bằng và chéo nhau.


B̻ng 1

8.8 T
A
(Nm)

M 8 25

M 10 50

M 12 87

M 16 220


M 20 420

M 30 1 500

M 36 2 500
Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


6



Hoàn thiện ốc trục (kiểu đầu ra A)


Hình B

Ốc trục của cổng đầu ra kiểu A
80.3
80.2
80.01/ 80.02



Không cần phải tháo mặt bích của cổng truyền động ra khỏi thiết bị truyền
động.


• Tháo vòng đai đầu nối (80.2, hình B) với sự trợ giúp của cờ lê hoặc
dụng cụ tương tự khỏi mặt bích gá lắp.
• Tháo ốc trục (80.3) cùng với vòng bi (80.01) và ổ đỡ vòng bi (80.02) ra
ngoài.
• Tách vòng bi và ổ đỡ vòng bi ra khỏi ốc trục.
• Khoan lỗ cho ốc trục và tạo ren cho ốc trục.
• Khi cặp vào bàn cặp phải đảm bảo rằng ốc trục có hướng ren đúng.
• Làm sạch ốc trục đã được tạo ren.
• Bôi mỡ vào vòng bi và ổ đỡ vòng bi sau đó lắp lại vào ốc trục.
• Gá ốc trục và vòng bi lại vào mặt bích gá lắp. Phải đảm bảo rằng vòng
kẹp được đặt chắc chắn ở rãnh trên trục rỗng.
• Xiết vòng đai đầu nối cho đến khi nó tỳ chặt lên vai ốc.
• Phun một lượng mỡ nhỏ vào đầu bơm mỡ của ổ trục bằng súng bơm
mỡ.


Ống bảo vệ đối với loại ty nổi

• Ống bảo vệ có thể được cung cấp riêng lẻ. Được bao bọc phần ren
bằng dây gai hoặc bằng băng keo.
• Vít bảo vệ ống gắn với ren và được xiết chặt chắc chắn.
• Đối với kiểu bảo vệ chống mài mòn KS/ KX ấn gioăng đệm vào buồng
chứa.
• Vá lại những chỗ sơn có thể bị hỏng.
• Kiểm tra lại nắp chụp có còn nguyên vẹn.




















Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


7

5. Vận hành bằng tay

Vận hành bằng tay chỉ nên sử dụng khi động cơ không
chạy. Chuyển đổi cơ cấu vận hành khi động cơ đang quay
có thể dẫn đến sự hư hỏng cho thiết bị truyền động (h
ì
nh

C).


• Cần chuyển đổi cơ cấu vận hành nằm tại điểm giữa của tay quay được
nâng lên đến tối đa là 85° , trong khi đó quay nhẹ tay quay ngược lại
cho đến khi cơ cấu vận hành bằng tay có tác dụng. (hình D).


Hình C



Hình D







Lực tác động bằng tay là đủ để vận hành cần chuyển đổi
chế độ vận hành. Việc sử dụng đòn bẩy là không cần thiết
và không được phép. Việc tác động quá lực sẽ gây ra hư
hỏng phần cơ của cơ cấu chuyển đổi chế độ hoạt động.



• Sự nhả cần chuyển đổi (thường nhả về vị trí ban đầu do sự tác động
của lò xo). Nếu như cần chuyển đổi cơ cấu hoạt động không nhả về vị
trí ban đầu thì tác động bằng tay và đảm bảo rằng nó được nhả về vị trí

ban đầu. (hình E).


Hình E Hình F











• Cơ chế vận hành bằng tay vẫn được duy trì cho đến khi động cơ tiếp
tục chạy lại. Sau đó sự tác động của động cơ có hiệu lực một cách tự
động.

• Quay tay quay về vị trí mong muốn (Hình F).




Chỉ vận hành bằng tay khi cần chuyển đổi cơ cấu hoạt
động đã trở về vị trí ban đầu của nó!



• Cơ chế vận hành bằng tay sẽ tự mất hiệu lực khi động cơ chạy trở lại.








Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


8

6. Đấu điện

Khi làm việc với hệ thống điện hoặc các thiết bị có liên
quan phải nhất thiết chỉ được thực hiện bởi chính những
người thợ điện có kỹ năng hoặc những người được chỉ
dẫn đặc biệt dưới sự giám sát, điều chỉnh giống như
người thợ điện và theo các nguyên tắc được áp dụng đối
với kỹ thuật điện.
Hình G1
Cầu đấu điện kiểu
giắc cắm của AUMA


Bảng
thông

số
động cơ


Nắp đậy hộp
công tắc Bảng thông số của bộ truyền động
Để bảo vệ van thì thời gian trễ, là thời gian mà từ
khi công tắc hành trình, công tắc lực ngắt đến khi
động cơ dừng, không được vượt quá 50ms. Chúng
tôi khuyên là nên dùng tín hiệu của công tắc hành
trình, công tắc lực để ngắt mạch trực tiếp cho cuộn
dây của khởi động từ.

Đối với loại thiết bị truyền động AUMA NORM thì
phần điện điều khiển nhất thiết phải có lắp đặt bộ
khởi động từ đảo chiều.

Đối với loại thiết bị truyền động mà có cỡ đến SA
(R) 16.1, việc đấu điện được thực hiện tại cầu đấu
điện kiểu giắc cắm của AUMA như là một tiêu
chuẩn. Từ loại SA(R) 25.1 trở lên phần đấu điện
cho động cơ được thực hiện trên cầu đấu dây
thường, phần đấu dây điều khiển được thực hiện
bằng cầu đấu dây kiểu giắc cắm của AUMA.

• Kiểm tra lại về dòng điện, điện thế và tần số và bảo đảm rằng chúng
phù hợp với những thông số trên động cơ.
• Tháo nắp của cầu đấu dây (Hình G2)
• Nới lỏng các vít và tháo cầu đấu ra khỏi nắp
• Lồng vòng đệm dây cáp thích hợp để đấu dây.


Hình G2: Cầu đấu điện kiểu giắc
cắm của AUMA với các
vít bắt dây (tiêu chuẩn)
cầu nối






nắp đậy
của cầu đấu dây

• Cấp bảo vệ IP 67 hoặc IP 68 chỉ được đảm bảo hiòng
đệm dây cáp thích hợp được sử dụng
• Bịt đầu các đầu dây chưa sử dụng bằng những cách
thích hợp
6.1 Cầu đấu dây
• Đấu dây điện vào cầu đấu theo thứ tự có liên quan tại phần đấu dây
KMS TP. Cầu đấu dây thích hợp với thiết bị truyền động AUMA được
đính kèm vào tay quay trong một túi kín có thể chịu được mưa gió
cùng với hướng dẫn vận hành. Trong trường hợp cầu đấu không thích
hợp hoặc không có thì có thể được cung cấp lại bởi AUMA (tình trạng
hiện tại theo bảng thông số trên thiết bị truyền động).

Các tiết diện của dây dẫn
Dây cáp điều khiển: tối đa là 2,5 mm
2
,

Đấu nối động cơ SA 07.1 – SA 16.1: tối đa 6 mm
2

Đấu nối động cơ SA 25.1 – SA 48.1: 16 mm
2
đến 70 mm
2
theo tỷ lệ
điện áp.

• Đấu điện cho thiết bị sấy để ngăn ngừa sự ẩm ướt.
• Đấu nối các công tắc nhiệt bảo vệ động cơ. Động cơ chỉ được bảo vệ
hoàn chỉnh nếu như công tắc nhiệt được đấu nối một cách đúng đắn.
Chúng tôi sẽ không chịu trách nhiệm bảo hành cho những động cơ
không đấu nối công tắc bảo vệ nhiệt.
• Để đấu nối thiết bị truyền tải vị trí (thiết bị phân thế, RWG) thì phải dùng
loại dây cáp được bảo vệ tốt.





Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


9


6.2. Kiểu mặt tựa


• Nhà sản xuất van sẽ chỉ định rõ là việc ngắt mạch tại cuối
hành trình là bằng công tắc giới hạn (mặt tựa giới hạn) hay
công tắc lực (mặt tựa lực).
6.3. Các bộ điều khiển
AUMA MATIC/
AUMA MATIC MC


Trong trường hợp các khởi động từ đảo chiều được yêu cầu
không thể lắp đặt được trong tủ điều khiển, đối với các loại
thiết bị truyền động có cỡ từ SA(R) 07.1 – SA(R) 16.1, các bộ
điều khiển đồng bộ AUMA MATIC/ AUMA MATIC MC có thể
dễ dàng được gắn vào thiết bị truyền động vào những ngày
sau đó.
Nếu có yêu cầu và cần thêm thông tin xin vui lòng cung cấp
tình trạng hiện tại (theo bảng thông số trên thiết bị truyền
động).

6.4. Các công tắc vi mạch
Chỉ khi có cùng một hiệu điện thế thì mới có thể dùng để đóng
hai mạch trên mỗi công tắc (công tắc giới hạn và công tắc lực).
Nếu như có sự khác biệt về điện thế thì khi muốn đóng mạch
đồng thời thì cần phải dùng loại công tắc đôi.
Những loại công tắc vi mạch có tiếp điểm bằng vàng (tùy chọn)
có thể mang tải với điện thế thấp (< 50 V DC/ 400 mA).
Để có được tín hiệu đúng thì những tiếp điểm chính phải được
đấu vào công tắc đôi.

Sử dụng tiếp điểm không dẫn nhiệt để ngắt mạch.

công tắc đơn công tắc đôi



Tuổi thọ cơ
khí = 2 x 10
6
vòng
Kiểu dòng điện Công suất công tắc I
max


30 V 125 V 250 V
1 pha, cosϕ=0,8
5 A 5 A 5 A
DC 2 A 0,5 A 0,4 A
tiếp điểm vàng
min. 5 V, max. 50 V
dòng min. 4 mA, max. 400 mA

6.5. Lắp ráp nắp đậy

• Lắp phần cầu đấu vào nắp đậy và xiết chặt (Hình G2)
• Làm sạch phần bề mặt gioăng đệm và nắp đậy (cầu đấu
điện kiểu giắc cắm của AUMA) và kiểm tra xem gioăng chữ
“O” còn tốt hay không. Bôi một lớp mỡ mỏng không có
thành phần axít (ví dụ như Vaseline) vào bề mặt của gioăng
đệm.

• Đặt nắp đậy lại vào vị trí và vặn chặt 4 con bulông theo thứ
tự chéo nhau.
• Làm chặt đệm chặn của dây cáp để đảm bảo tương ứng
với cấp bảo vệ IP 67 hoặc IP 68.






Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


10

7. Càiđặt công tắc giới hạn
Những hướng dẫn sau chỉ có tác dụng đối với loại có chiều đóng theo
chiều kim đồng hồ.
Hình H1



đĩa định vị nắp đậy







dấu chỉ thị






• Chuyển đổi sang chế độ vận hành bằng tay mô tả ở điều
mục số 5
• Tháo nắp đậy hộp công tắc và nếu có thì tháo đĩa định vị
(hình H1). Một cờ lê có đầu mở (ca 10 mm) có thể được
dùng như là một đòn bẩy
7.1. Cài đặt cho vị trí cuối hành trình của chiều đóng (phần màu đen)

• Quay tay quay theo chiều kim đồng hồ cho đến khi van đến vị trí đóng
hết.
• Ấn trục vít A (hình H2) xuống vặn bằng tô vít (5 mm) theo chiều mũi
tên, cùng lúc quan sát kim chỉ thị B. Mỗi khi bánh cóc xoay và bị tác
động, kim chỉ thị B chuyển động với một góc 90° tương ứng. Khi kim
chỉ thị B còn cách 90°

so với dấu C, tiếp tục vặn từ từ trục vít A. Khi kim
chỉ thị B chỉ đến dấu C thì dừng và nhả tự do trục vít A về vị trí ban
đầu. Trong trường hợp bị vặn quá thì tiếp tục vặn cho đến khi chạm
đến dấu C một lần nữa.

Hình H2
















Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


11

7.2. Cài đặt cho vị trí cuối hành trình của chiều mở (phần màu trắng)

• Quay tay quay ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi van mở hết sau
đó quay ngược lại khoảng ½ của một vòng.
• Ấn trục vít D (hình H2) xuống vặn bằng tô vít (5 mm) theo chiều mũi
tên, cùng lúc quan sát kim chỉ thị E. Mỗi khi bánh cóc xoay và bị tác
động, kim chỉ thị E chuyển động với một góc 90°


tương ứng. Khi kim
chỉ thị E còn cách 90°

so với dấu F, tiếp tục vặn từ từ trục vít D. Khi kim
chỉ thị E chỉ đến dấu F thì dừng và nhả tự do trục vít D về vị trí ban
đầu. Trong trường hợp bị vặn quá thì tiếp tục vặn cho đến khi chạm
đến dấu F một lần nữa.


Các nút thử màu đỏ T và P (hình H2) phục vụ cho sự thao tác các công
tắc vi mạch của công tắc lực và công tắc giới hạn.



8. Cài đặt công tắc giới hạn DUO (tùy chọn)


Để cài đặt thì điểm đóng ngắt (vị trí trung gian) phải gần
giống như chiều quay sau đó khi vận hành bằng điện.
Bất kỳ một thiết bị nào được gắn vào đều có thể được
đóng/ngắt bằng hai công tắc vị trí trung gian. Chức năng
đóng/ngắt được thực hiện bằng cách đấu vào các tiếp điểm
thường đóng, thường mở thích hợp.


• Tác động di chuyển van về vị trí yêu cầu.


8.1. Cài đặt cho chiều đóng (phần màu đen)


• Vặn trục vít G (hình H2) vặn bằng tô vít (5 mm) theo chiều mũi tên,
cùng lúc quan sát kim chỉ thị H. Mỗi khi bánh cóc xoay và bị tác động,
kim chỉ thị H chuyển động với một góc 90°

tương ứng. Khi kim chỉ thị H
còn cách 90°

so với dấu C, tiếp tục vặn từ từ trục vít G. Khi kim chỉ thị H
chỉ đến dấu C thì dừng và nhả tự do trục vít G về vị trí ban đầu. Trong
trường hợp bị vặn quá thì tiếp tục vặn cho đến khi chạm đến dấu C một
lần nữa


8.2. Cài đặt cho chiều mở (phần màu trắng)

• Vặn trục vít K (Hình H2) vặn bằng tô vít (5 mm) theo chiều mũi tên,
cùng lúc quan sát kim chỉ thị L. Mỗi khi bánh cóc xoay và bị tác động,
kim chỉ thị L chuyển động với một góc 90°

tương ứng. Khi kim chỉ thị L
còn cách 90° so với dấu F, tiếp tục vặn từ từ trục vít K. Khi kim chỉ thị L
chỉ đến dấu F thì dừng và nhả tự do trục vít K về vị trí ban đầu. Trong
trường hợp bị vặn quá thì tiếp tục vặn cho đến khi chạm đến dấu F một
lần nữa








Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


12

9. Cài đặt cho công tắc lực



• Cài đặt lực phải thích hợp với van!
• Khi thiết bị truyền động được xuất xưởng bởi nhà sản
xuất van thì việc cài đặt này đã được thực hiện trong
quá trình thử nghiệm.
• Sự cài đặt này chỉ nên thay đổi khi có sự chấp thuận
của nhà sản xuất van!

Hình J

cài đặt đóng cài đặt mở



• Nới lỏng cả hai vít khóa O trên đĩa lực (Hình J).
• Xoay mặt đĩa lực P đến vị trí lực yêu cầu cần thiết (1da=10 Nm).
Ví dụ:
Hình J mô tả những sự cài đặt sau: 3,5 da Nm = 35 Nm cho chiều đóng

3,5 da Nm = 35 Nm cho chiều mở
• Vặn chặt lại các vít khóa O


• Các công tắc lực cũng có thể được vận hành bằng tay.
Với những sự điều khiển điện tương ứng thì sự ngắt
mạch của công tắc lực sẽ được lưu giữ và vì vậy sự
khởi động chạy lại theo một chiều quay cụ thể sẽ được
ngăn chặn.
• Sự tác động của công tắc lực giống một sự bảo vệ quá
tải khi có sự vượt quá hết hành trình cũng như sự vượt
quá các điểm ngắt cuối hành trình của các công tắc giới
hạn.

Hình K


























Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


13

10. Chạy thử

Kiểm tra các hệ thống điều khiển:
• Tách động cơ ra khỏi nguồn điện (tháo các cầu chì của
động cơ).
• Bật điện của phần điều khiển.
• Kiểm tra các hệ thống điều khiển với các nút thử (T) và (P)
(Hình K).
• Các nút thử màu đỏ T và P (hình H2) phục vụ cho sự thao
tác các công tắc vi mạch của công tắc lực và công tắc giới
hạn.


Kiểm tra chiều quay của động cơ:
• Chuyển sang cơ chế vận hành bằng tay theo như mô tả tại
mục 5.
• Nếu có thì lắp đĩa định vị vào trục và sau đó tiến hành cài
đặt theo mô tả tại mục 11.
• Tác động để di chuyển thiết bị truyền động đến một vị trí
trung gian hoặc đến một khoảng cách thích hợp từ điểm
cuối hành trình.
• Lắp lại các cầu chì của động cơ.
• Bật nguồn điện chính.
• Cho động cơ chạy theo chiều đóng van bằng bộ điều khiển.
• Nếu như đĩa định vị quay theo chiều kim đồng hồ thì chiều
quay của động cơ là đúng.
• Trong trường hợp chiều quay của động cơ không đúng thì
ngắt nguồn của động cơ ngay lập tức hoặc tạm thời dừng
động cơ bằng cách tác động vào cả hai nút thử T và P
(Hình K) tương ứng về một chiều bất kỳ.
• Đảo lại cho đúng dây pha tại cầu đấu điện của động cơ.
• Tiếp tục chạy thử lại.
• Làm sạch bề mặt của nắp đậy và buồng chứa, kiểm tra xem
gioăng chữ O có còn tốt không sau đó bôi một lớp mỡ
mỏng lên bề mặt của gioăng, đệm.
• Đặt nắp đậy vào vị trí cũ sau đó vặn chặt các bulông theo
thứ tự đối xứng chéo nhau.
11. Sắp đặt cho bộ phận định vị cơ khí (tùy chọn)


Đĩa định vị sẽ quay 180° cho một hành trình trọn vẹn từ mở
đến đóng và ngược lại.
Một bộ hộp số với sự truyền nén thích hợp đã được lắp đặt

trong quá trình sản xuất của chúng tôi. Nếu như số vòng quay
trên một khoảng chuyển động của van thay đổi vào thời gian
sau này thì cũng cần thay đổi cả bộ bánh răng truyền nén.

• Tác động di chuyển van về vị trí cuối hành trình đóng
• Xoay phần dưới của đĩa định vị cho đến khi biểu tượng
đóng thẳng hàng với dấu chỉ thị trên nắp đậy (hình L).
• Tác động di chuyển van về vị trí cuối hành trình mở.
• Giữ phần dưới của đĩa ở nguyên vị trí cũ và xoay phần trên
của đĩa với biểu tượng
mở cho đến khi nó thẳng hàng
với dấu chỉ thị trên nắp đậy.


Hình L


Đĩa định vị Nắp đậy



Dấu chỉ thị





Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A

UMA NORM


14

12. Cài đặt cho thiết bị phân thế (tùy chọn)

• Tác động di chuyển van đến vị trí cuối hành trình đóng.
• Tháo nắp đậy của buồng công tắc và tháo đĩa định vị nếu có theo như
điều mục 7.
• Xoay thiết bị phân thế (R2) theo chiều kim đồng hồ về vị trí ban đầu.Vị
trí cuối hành trình đóng tương ứng với 0 %, vị trí cuối hành trình mở
tương ứng với 100 %.


Tùy theo tỷ số truyền của các bánh răng truyền nén đến
bộ truyền vị trí mà phạm vi các điện trở không phải luôn
được sử dụng cho cả một hành trình hoàn chỉnh. Vì vậy
cần phải trang bị thêm một cơ cấu có thể điều chỉnh được
ở bên ngoài (để cài đặt cho thiết bị phân thế).

• Thực hiện việc điều chỉnh điểm O tại cơ cấu điều chỉnh thiết bị phân
thế ở bên ngoài.
• Nếu có thì lắp đĩa định vị vào trục và sau đó tiến hành cài đặt theo mô
tả tại mục 11.
• Làm sạch bề mặt của nắp đậy và buồng chứa, kiểm tra xem gioăng
chữ O có còn tốt không sau đó bôi một lớp mỡ mỏng lên bề mặt của
gioăng, đệm.
• Đặt nắp đậy vào vị trí cũ sau đó vặn chặt các bulông theo thứ tự đối
xứng chéo nhau.


Hình M



Nắp mặt




























Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


15

13. Cài đặt cho bộ truyền vị trí điện tử RWG (tùy chọn)

– Dùng cho điều khiển từ xa hoặc điều khiển bên ngoài –
Bộ truyền vị trí điện tử đã được cài đặt tại nhà máy theo như phạm vi các
tín hiệu đã được đưa ra trong đơn đặt hàng. Việc cài đặt tiếp theo sẽ
được thực hiện theo các mục phụ 13.1 và 13.2.
Sau khi gá lắp thiết bị truyền động vào van thì kiểm tra lại dòng điện đầu
ra tại những điểm đo kiểm tra đã được chỉ định rõ (xem mục 13.1 hoặc
13.2) và chỉnh lại nếu cần.

B̻ng 2


Thông số kỹ thuật

RWG 4020
Cầu đấu dây KMS 4/

hệ thống 3-/ 4 dây

KMS 4/
KMS 5/
hệ thống 2 dây
Dòng điện đầu ra I 0-20 mA, 4-20 mA 4-20 mA
Điện thế nguồn U
V
24V DC ± 15% ổn
định
14V DC +(I×R
B
),
lớn nhất 30V
Dòng điện đầu vào
lớn nhất
I 24 mA tại mức dòng
đầu ra là 20 mA
20 mA
Tải lớn nhất R
B
600 Ω
(Uv-14 V) / 20 mA



Bộ truyền vị trí (hình N) nằm phía trong nắp mặt (hình M)
Hình N: Bộ truyền vị trí















hệ thống 3 và 4 dây điểm đo kiểm điểm đo kiểm
tra 1 tra 2

+ -
hệ thống 2 dây


Khi muốn vận hành với chế độ ngược lại thì ta đảo vị trí của dây số 7
(đỏ/RD) và số 5 (đen/BK) tại bảng truyền vị trí (Hình N).










Hướng dẫn vận hành

SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


16


13.1. Cài đặt cho hệ thống 2 dây 4-20 mA và hệ thống 3-/ 4 dây 0-20 mA


• Đấu điện cho bộ truyền vị trí.
• Tác động di chuyển van về vị trí đóng.
• Tháo nắp của hộp công tắc và đĩa định vị nếu có theo mô tả
tại mục 7.
• Đối với những thiết bị truyền động mà các điểm đo kiểm tra
không thể thao tác được từ bên ngoài thì tháo cả nắp mặt
(hình O.
• Nối các điểm đo 4-20 mA với đồng hồ đo dòng điện (hình N
hoặc hình O).
Tại vị trí cuối của hành trình đóng của hệ thống 3-/ 4 dây,
giá trị sau khi cài đặt phải là 0 mA và của hệ thống 2 dây
phải là 4 mA



Mạch điện (đường tải bên ngoài) phải được đấu nối (theo
mức lớn nhất ví dụ như tải R
B
), hoặc những chân thích

hợp tại cầu đấu điện kiểu giắc cắm của AUMA phải được
đấu chung với nhau (tham khảo bảng đấu dây KMS TP ),
nếu không thì không những giá trị được đo kiểm tra.


• Xoay thiết bị phân thế (R2) theo chiều kim đồng hồ về vị trí ban đầu.
Xoay thiết bị phân thế (R2) trong khi giảm tín hiệu đầu ra cho đến khi
cảm nhận thấy điểm dừng.
• Xoay chiết áp phân thế (N) theo chiều kim đồng hồ cho đến khi dòng
điện đầu ra bắt đầu tăng dần.
• Xoay ngược lại chiết áp phân thế (N) cho đến khi dòng điện còn dư
trung bình đạt được khoảng 0,1 mA (hoặc 4,1 mA đối với hệ thống 2
dây). Việc này đảm bảo rằng tín hiệu duy trì bên trên điểm duy trì và
hoạt động.
• Tác động di chuyển van đến vị trí cuối hành trình mở.
• Cài đặt giá trị cuối là 20 mA với chiết áp phân thế (M).
• Di chuyển hướng tới điểm cuối một lần nữa và kiểm tra giá trị nhỏ nhất
(0 mA hoặc 4 mA). Điều chỉnh lại một lần nữa cho chính xác nếu cần
thiết.
• Nếu như nắp mặt (hình O) đã được tháo ra thì lắp vào lại.
• Nếu có thì lắp đĩa định vị vào trục và sau đó tiến hành cài đặt theo mô
tả tại mục 11.
• Làm sạch bề mặt của nắp đậy và buồng chứa, kiển tra xem gioăng chữ
O có còn tốt không sau đó bôi một lớp mỡ mỏng lên bề mặt của
gioăng, đệm.
• Đặt nắp đậy vào vị trí cũ sau đó vặn chặt các bulông theo thứ tự đối
xứng chéo nhau.




Nếu như giá trị cao nhất không thể đạt được thì cần xem
xét lại việc lựa chọn bộ giảm tốc.


Hình O









nắp đậy



điểm đo kiểm điểm đo kiểm
tra 1 (+) tra 2 (-)
0/4 – 20 mA 0/4 – 20 mA

Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


17






13.2 Cài đặt cho hệ thống 3-/ 4 dây 4-20 mA

• Đấu điện cho bộ truyền vị trí.
• Tác động di chuyển van về vị trí đóng.
• Tháo nắp của hộp công tắc và đĩa định vị nếu có theo mô tả
tại mục 7.
• Đối với những thiết bị truyền động mà các điểm đo kiểm tra
không thể thao tác được từ bên ngoài thì tháo cả nắp mặt
(hình O)
• Nối các điểm đo 0-20 mA với đồng hồ đo dòng điện (hình N
hoặc hình O).



Mạch điện (đường tải bên ngoài) phải được đấu nối (theo
mức lớn nhất ví dụ như tải R
B
), hoặc những chân thích
hợp tại cầu đấu điện kiểu giắc cắm của AUMA phải được
đấu chung với nhau (tham khảo bảng đấu dây KMS TP ),
nếu không thì không những giá trị được đo kiểm tra.


• Xoay thiết bị phân thế (R2) theo chiều kim đồng hồ về vị trí ban đầu.
Xoay thiết bị phân thế (R2) trong khi giảm tín hiệu đầu ra cho đến khi
cảm nhận thấy điểm dừng.

• Xoay chiết áp phân thế (N) theo chiều kim đồng hồ cho đến khi dòng
điện đầu ra bắt đầu tăng dần.
• Xoay ngược lại chiết áp phân thế (N) cho đến khi dòng điện còn dư
trung bình đạt được khoảng 0,1 mA
• Tác động di chuyển van đến vị trí cuối hành trình mở.
• Cài đặt giá trị cuối là 16 mA với chiết áp phân thế (M).
• Tác động di chuyển van về vị trí đóng.
• Cài đặt thiết bị phân thế (N) từ giá trị 0.1 mA đến giá trị ban đầu 4 mA.
• Đây là những kết quả đồng thời của một quá trình di chuyển từ giá trị
cuối bằng 4 mA, vì vậy phạm vi hoạt động bây giờ là 4-20 mA.
• Di chuyển đến cả hai điểm cuối hành trình một lần nữa và kiểm tra lại
các thông số cài đặt. Điều chỉnh lại cho chính xác nếu cần.
• Nếu như nắp mặt (hình O) đã được tháo ra thì lắp vào lại.
• Nếu có thì lắp đĩa định vị vào trục và sau đó tiến hành cài đặt theo mô
tả tại mục 11.
• Làm sạch bề mặt của nắp đậy và buồng chứa, kiển tra xem gioăng chữ
O có còn tốt không sau đó bôi một lớp mỡ mỏng lên bề mặt của
gioăng, đệm.
• Đặt nắp đậy vào vị trí cũ sau đó vặn chặt các bulông theo thứ tự đối
xứng chéo nhau.



Nếu như giá trị cao nhất không thể đạt được thì cần xem
xét lại việc lựa chọn bộ giảm tốc








Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


18


14. Bảo dưỡng
Sau khi đưa vào vận hành thử thì kiểm tra lại về sự có hư hại gì đến lớp
sơn bảo vệ của thiết bị truyền động. Tiến hành sơn lại một vài chỗ nhỏ
nhằm chống mài mòn. Loại sơn nguyên bản có thể được cung cấp bởi
AUMA với số lượng nhỏ.

Thiết bị truyền động điện của AUMA không yêu cầu sự bảo dưỡng nhiều.
Điều kiện trước tiên để có tuổi thọ cao là sự vận hành thử đúng đắn, chính
xác.

Gioăng đệm được làm bằng chất đàn hồi cho nên có thể bị lão hóa ví vậy
phải kiểm tra định kỳ và thay thế nếu cần thiết.

Việc gioăng chữ O được lắp vào cùng với nắp đậy một cách đúng đắn và
sự đảm bảo của gioăng đệm của dây cáp cũng rất quan trọng.

Chúng tôi có khuyến cáo rằng:

• Nếu như ít khi vận hành thì nên tiến hành chạy thử khoảng 6 tháng 1

lần. Việc này đảm bảo cho động cơ luôn sẵn sàng hoạt động
• Tương ứng với việc 6 tháng chạy thử 1 lần thì hàng năm cần phải kiểm
tra lại các điểm nối ghép giữa thiết bị truyền động và van/hộp số và
đảm bảo chúng luôn trong tình trạng được ghép chắc chắn. Nếu cần
thiết thì vặn chặt lại theo như hướng dẫn tại bảng.
• Đối với thiết bị truyền động có cổng truyền động đầu ra kiểu A thì với
khoảng thời gian 6 tháng thì tra thêm một ít mỡ vào bánh răng qua núm
bôi trơn bằng súng bắn mỡ.



• Việc tra dầu mỡ cho trục van phải được làm riêng biệt

Khoang chứa hộp số đã được điền đầy với mỡ tại nhà máy.
Sự thay thế lượng mỡ đó được khuyến cáo theo những chu kỳ hoạt động
sau:

• 10-12 năm nếu như ít hoạt động.
• 6-8 năm nếu như hoạt động thường xuyên.



• Chúng tôi khuyến cáo là nên dùng chất bôi trơn chính
hiệu của AUMA.






















Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


19

15. Biểu đồ mô tả các bộ phận và Danh sách phụ tùng

Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM



20

Chú ý :
Hãy liệt kê rõ kiểu và số của từng chi tiết của thiết bị truyền động khi có đơn đặt hàng về phụ tùng thay (tham
khảo tại bảng thông số kỹ thuật của AUMA).

Stt Kiểu Vị trí Stt Kiểu Vị trí
012 E Chốt chẻ 58.0 B Dây tiếp địa
019 E Vít rỗng đầu
020 E Long đen kẹp
59.0
1)
B Chân giắc của công tắc nhiệt bảo vệ
động cơ
053 E Vít chìm
1.0 B Sự lắp ráp buồng chứa
60.0 B Sự lắp ráp bộ điều khiển (nhưng không
có mặt lực và không có các công tắc)
2.0 B Sự lắp ráp mặt bích đáy 61.0 B Đầu công tắc lực
3.0 B Sự lắp ráp trục rỗng. (không có bánh vít) 70.0 B Động cơ
5.0 B Sự lắp ráp trục vít
5.7 E Điểm nối động cơ
70.1
1)
B Giá đỡ chân giắc động cơ (không có
các chân giắc)
5.8 B Mối nối cổng vận hành bằng tay 79.0
2)
B Sự lắp ráp bánh răng cho trục truyền

động bằng tay
5.12 E Vít gá trục
5.32 E Chốt ghép nối
80.0
3)
B Sự lắp ráp cổng truyền động đầu ra
kiểu A (với ốc trục chưa có đường ren)
5.37 B Sự lắp ráp thanh kéo 80.001
3)
E Bộ vòng bi cổ trục
6 E Bánh vít 80.3
3)
E Ốc trục (chưa có đường ren)
9.0 B Sự lắp ráp bánh răng cho trục truyền
động bằng tay
85.0
3)
B Cổng đầu ra kiểu B3
10.0 B Sự lắp ráp hãm mặt bích 85.001
3)
E Phanh hãm
14 E Cần chuyển đổi chế độ hoạt động 90.0
3)
B Cổng đầu ra kiểu D
15.0 B Sự lắp ráp của nắp đậy cho buồng công
tắc
90.001
3)
E Phanh hãm
17.0 B Sự lắp ráp cần tác động lực

18 E Bánh răng cóc
100 B Công tắc cho sự đóng ngắt công tắc
lực và công tắc hành trình. (bao gồm
cả các chân giắc và dây dẫn)
19.0 B Sự lắp ráp bánh răng (thân răng)
20.0 B Sự lắp ráp cơ cấu cánh bẩy
105.0 B Bộ truyền tín hiệu nháy bao gồm cả
chân giắc và dây dẫn (không có đĩa
xung lực và tấm cách ly)
22.0 B Sự lắp ráp bánh răng chuyền II của sự
lắp ráp công tắc lực.
106.0 B Bulông cấy cho các công tắc.
23.0 B Sự lắp ráp bánh răng của công tắc hành
trình.
107 E Miếng đệm
24 E Bánh răng của công tắc hành trình. 151.0 B Thiết bị sấy chống ẩm
24.0 B Bánh răng trung gian cho công tắc hành
trình.
152.1
3)
B Thiết bị phân thế (không có khớp ly
hợp)
25.0 E Đĩa khóa 152.2
3)
B Khớp ly hợp cho thiết bị phân thế
27 E Nắp bịt 153.0
3)
B Sự lắp ráp RWG
30.0 B Sự lắp ráp tay quay với nắm tay tròn
39 E Nắp bịt

153.1
3)
B Thiết bị phân thế cho RWG (không có
khớp ly hợp)
49.0
1)
B Sự lắp ráp giắc cắm dây của động cơ 153.2
3)
B Khớp ly hợp cho RWG
50.0 B Sự lắp ráp nắp bịt 153.3
3)
B Bảng điện tử RWG
51.0 B Sự lắp ráp cầu đấu dây (với các đầu đấu
dây)
153.5
3)
B Dây dẫn của RWG
52.0 B Giá đỡ các chân giắc (không có các
chân giắc)
155.0
3)
B Bộ giảm tốc
53.0 B Giắc cắm cho phần điều khiển 156.0
3)
B Bộ phận định vị cơ khí
54.0 B Giắc cắm cho động cơ 160.1
3)
E Ống bảo vệ (không có chụp)
55.0 B Đầu nối của dây tiếp địa 160.2
3

E Nắp chụp cho ống bảo vệ trục
56.0 B Chân giắc của phần điều khiển S1 S Bộ gioăng đệm (nhỏ)
57.0 B Chân giắc của động cơ S2 S Bộ gioăng đệm (lớn)
kiểu B= phần lắp phụ kiểu E= thành phần kiểu S=bộ assly.=gá lắp

1) SA16.1 với tốc độ đầu ra từ 32 đến 180 vòng/phút không có cầu đấu dây của động cơ, dây dẫn của động cơ được đấu
thẳng vào giắc cắm.
2) Chỉ yêu cầu cho một số tốc độ đầu ra.
3) Không bao gồm trong các thiết bị cơ bản

Sơ đồ chi tiết và danh sách phụ tùng cho thiết bị truyền động loại SA 25.1 – SA 48.1 có thể được cung cấp riêng biệt khi có yêu
cầu
.




Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


21

16. Chứng nhận về sự phù hợp và sự đồng bộ







Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


22

Mục lục

A
Nhiệt độ môi trường
C
Các điểm đấu nối
Các bộ điều khiển
Điện động cơ

Các bộ điều khiển AUMA
MATIC
Bảo vệ mài mòn
D
Tờ khai về sự phù hợp
Tờ khai về sự hợp nhất
DUO-công tắc giới hạn
E
Đấu điện
Bộ truyền tín hiệu vị trí điện tử
RWG

hệ thống hai dây
hệ thống 3-/ 4 dây
Biểu đồ mô tả chi tiết các bộ
phận
(SA 07.1 – SA 16.1)

F
Hoàn thiện ốc trục
H
Tay quay
Thiết bị sưởi

I
Đĩa định vị
Chức năng gián đoạn
Vận hành đảo chiều của RWG
15

L
Mặt tựa giới hạn
Sự đóng ngắt giới hạn
Bôi trơn

M
Gia công ốc trục
Bảo dưỡng
Vận hành bằng tay
Bộ phận định vị cơ khí
Các công tắc vi mạch
Chức năng điều chỉnh

Đấu nối động cơ
Bảo vệ động cơ
Sự gá lắp vào van/ hộp số
N
Bảng thông số

O
Kiểu cổng đầu ra

P
Cầu đấu giắc cắm
Bộ phận định vị trí
Bộ phận truyền tín hiệu vị trí

Thiết bị phân thế
Ống bảo vệ
Điện trỏ nhiệt PTC

R
Hiển thị vị trí từ xa

S
Các hướng dẫn an toàn
Thời gian ngắn
Danh sách phụ tùng
(SA 07.1 – SA 16.1) 20
Lưu kho

T
Các công tắc đôi

Bảng thông số kỹ thuật
Bảng đấu dây
Chạy thử
Các công tắc nhiệt
Mặt tựa lực
Sự đóng ngắt công tắc lực

Vận chuyển
Kiểu chức năng
Kiểu mặt tựa































Các thông tin thêm cũng có thể
tham khảo trên INTERNET :
Sơ đồ đấu dây, các biên bản nghiệm thu và các thông tin thêm khác có thể
tải được trực tiếp từ trên INTERNET bằng cách đánh các số đặt hàng hoặc
các thông số (theo như bảng thông số trên thiết bị). tại trang WEB của
chúng tôi :

Hướng dẫn vận hành
SA 07.1 – SA 48.1 / SẢ 07.1 – SẢ 30.1
A
UMA NORM


23




Worm gearboxes
GS 40.3 – GS 125.3

GS 160 – GS 500
Torques up to 360 000 Nm
Worm gearboxes with base and lever
GF 50.3 – GF 125.3
GF 160 – GF 250
Torques up to 32 000 Nm
Part-turn actuators
AS 6 – AS 50
Torques from 25 to 500 Nm
Operating times for 90° from 4 to 90 s
Part-turn actuators
SG 05.1 – SG 12.1
Torques from 100 to 1 200 Nm
Operating times for 90° from 4 to 180 s
Bevel gearboxes
GK 10.2 – GK 40.2
Torques up to 16 000 Nm
Linear thrust units LE
with multi-turn actuators SA
Thrusts from 4 kN to 217 kN
Strokes up to 500 mm
Linear speeds
from 20 to 360 mm/min
Multi-turn actuators
SA 07.1 - SA 16.1 / SA 25.1 - SA 48.1
Torques from 10 to 32 000 Nm
Output speeds from 4 to 180 min
-1
Spur gearboxes
GST 10.1 - GST 40.1

Torques up to 16 000 Nm
AUMA Riester GmbH & Co. KG
P. O . B o x 13 6 2
D - 79373 Müllheim
Te l
Fax

www.auma.com
+49 (0)7631/809-0
+49 (0)7631/809 250
+49 (0)711 / 34803 0
+49 (0)711 / 34803 34
AUMA Riester GmbH & Co. KG
P. O . B o x 1 1 5 1
D - 73747 Ostfildern
Te l
Fax

www.auma.com
Y000.001/051/vn/1.01
Controls AUMA MATIC
with multi-turn actuators SA/ SAR
Torques from 10 to 1 000 Nm
Speeds from 4 to 180 min
-1

×