Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hinh hoc 7 tuan 11 tiet 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.07 KB, 2 trang )

Tuần: 11
Tiết: 21

Ngày Soạn: 27/10/2018
Ngày Dạy : 30/10/2018

LUYỆN TẬP §2

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng
nhau. Hai góc bằng nhau.
3. Thái độ: - HS có tính tích cực, nhanh nhẹn, tính thực tiễn của toán học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Chuẩn bị các bà tập về nhà.
III. Phương pháp dạy học:
- Quan sát, vấn đáp tái hiện, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 7A1……………………………………………
7A2 ……………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (6’) - Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
- GV cho hai HS làm bài tập 11.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
Bài 12:
A
- GV: Cho HS thảo luận theo - HS: Thảo luận theo nhóm
H


nhóm.
nhỏ.
2 cm
- GV: Cách giải: ta chỉ suy ra
400
được hai cạnh và một góc
4 cm
C I
B
tương ứng bằng nhau.
Ta có: ABC HIK 
HI = AB = 2 cm

K

$I B
µ
= 400

Hoạt động 2: (12’)
- GV: Nhắc lại cho HS biết - HS: Chú ý theo dõi
chu vi của một tam giác được
tính như thế nào.
- GV: ABC chưa biết độ dài - HS: AC
cạnh nào?
- GV: Cạnh AC bằng cạnh - HS: AC = DF
nào của DEF ?
- GV: Tương tự nhu vậy, GV
hướng dẫn HS tính các cạnh
cịn lại của DEF và tính chu

vi của hia tam giác trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 3: (12’)

IK = BC = 4 cm
Bài 13:
Ta có: ABC DEF 
AB = DE = 4 cm
AC = DF = 5 cm
BC = EF = 6 cm
Chu vi của tam giác ABC bằng chu vi
của tam giác DEF và bằng:
AB + AC + BC
= 4 + 5 + 6 = 15cm
GHI BẢNG
Bài 14:


- GV: Cho HS đọc kĩ đề bài - HS: Đọc kĩ đề bài.
toán.
- GV: Cho HS thảo luận.
- HS: HS thảo luận.
- GV: HD: Đề cho là

µ µ
AB = KI mà B K thì ta phải

- HS: AB = IK

viết lại như thế nào cho chính

xác?
- GV: Như vậy, ta sắp xếp hai
đỉnh cịn lại vào hai vị trí - HS: Chú ý theo dõi
tương ứng là được.

µ µ
Ta có: AB = KI và B K nên ta viết lại
là AB = IK.

Do đó, ta suy ra ABC IKH

4. Củng cố:
- Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Xem trước bài 3.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×