Giải thích câu nói: “ Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới ”.
* Giải nghĩa (1.0 điểm )
- Chân trời mới : Có thể hiểu là những chân trời tri thức mới, những chân trời cảm xúc mới. Tất cả giúp cho con người đẹp thêm, có văn hóa hơn, nhân ái hơn.
- Câu nói “ Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới ”: Khẳng định vai trò của sách, đồng thời khuyên mọi người nên tạo cho mình thói quen đọc sách.
* Vì sao nói “ Sách mở ra trước mắt tơi những chân trời mới ”?(2.0 điểm )
- Sách là nơi lưu trữ những kiến thức mà con người đã khám phá được
- Đọc sách, con người sẽ được cung cấp những tri thức của nhân loại
- Mỗi trang sách không những chứa đựng những thơng tin mà qua đó sách cịn giúp con người giao lưu với thế giới bên ngoài.
- Khi đọc sách con người cũng bộc lộ những cảm xúc, những suy nghĩ của mình
- Khi đọc sách, ta có thể nhận ra cuộc sống mn màu mn vẻ, và chứa trong đó nhiều giá trị cao đẹp, giúp ta nhìn nhận chính mình cũng như người xung quanh
chính xác hơn. Qua đó giúp ta hồn thiện nhân cách, tâm hồn mình...
* Đọc sách thế nào để có hiệu quả? Và làm thế nào để sách là người bạn thân thiết của mỗi người ?( 1.0 điểm )
- Chọn sách tốt mà đọc.
- Đọc sách phải có phương pháp, có mục đích rõ ràng.
- Khơng chỉ đọc bằng mắt mà phải tư duy theo sách...
Câu 2 : Dân gian có câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng.
Hãy giải thích và chứng minh vấn đề trên.
Bài làm
* Mức đầy đủ :
- Hình thức : Có bố cục 3 phần, biết kết hợp phép lập luận giải thích và chứng minh để làm rõ vấn đề,
lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục. (0.5đ )
- Nội dung : Cần nêu được những ý chính sau:
+ Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0.5đ)
+ Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng (1.0đ)
Mực: là một chất liệu để viết, có màu đen. Mực ở đây là mực Tàu bằng thỏi mà người Việt ngày
xưa thường dùng, khi viết phải mài nên nếu khơng cẩn thận thì dễ bị mực dính vào người .
Đèn là một vật dụng phát ra ánh sáng. Gần ánh đèn mọi vật sẽ được soi sáng.
Mực và đèn cịn là hai hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng. Mực tượng trưng cho cái xấu, môi trường xấu. Đèn tượng trưng cho điều tốt, môi trường tốt.
Nội dung cả câu: Khi sống trong một mơi trường xấu thì con người dễ bị ảnh hưởng những điều xấu. Còn sống trong một mơi trường tốt thì con người
cũng sẽ được ảnh hưởng những điều tốt đẹp. Từ đó, ơng cha ta muốn khuyên chúng ta phải biết chọn cho mình một mơi trường sống tốt bởi vì mơi trường sống có
ảnh hưởng lớn tới nhân cách của con người.
+ Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng (trong cuộc sống , trong tác
phẩm văn học) (1.0đ)
+ Quan điểm: gần mực chưa chắc đã đen gần đèn chưa chắc rạng cũng đúng.
Có lúc gần mực chưa chắc đã đen bởi lúc đó ta cẩn thận. Lại có khi gần đèn chưa chắc rạng, bởi ta có tình ngồi khuất. ( dùng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết
phục) (1.0 đ)
+ Khẳng định vấn đề: Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” là một lời khuyên, giúp ta thấy rõ rằng mơi trường sống có ảnh hưởng khơng
nhỏ đến nhân cách của mỗi con người. Nhưng phẩm chất của con người nằm ở chính bản lĩnh con người ấy. Dù ở mơi trường khơng tốt nhưng nếu có bản lĩnh thì
ta vẫn như đóa sen thơm ngát “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. (1.0 đ )
Câu 2 (5.0 đ) Bằng những hiểu biết của em về Bác và qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng), em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
Bài làm:
1. Yêu cầu chung:
- Phép lập luận chính : chứng minh ( có thể kết hợp với giải thích, bình luận, biểu cảm ...)
- Nội dụng: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tính chất của đề : ngợi ca về Bác
- Phạm vi dẫn chứng: Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng), câu chuyện về Bác...
2. Yêu cầu cụ thể:
Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhau. Song cần nêu được:
- Giới thiệu vấn đề cần chứng minh.
- Dẫn chứng chứng minh cho từng luận điểm:
+ Luận điểm 1: Giản dị trong đời sống.
Dẫn chứng: Bữa cơm ( vài ba món giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất…) -> Ca ngợi đạo đức của Bác.
Nơi ở : đơn sơ ( nhà sạn chỉ có vài ba phịng, ln lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn …) -> Một đời sống thật thanh
bạch và tao nhã.
Cách làm việc: Bác làm từ việc lớn ( việc cứu nước, cứu dân ) đến việc nhỏ ( trồng cây trong vườn...). Việc gì Bác làm được thì khơng cần người
giúp…-> Phong cách làm việc thể hiện tinh thần xả thân, cần mẫn, chu đáo của Bác.
- Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp của Người. Đây là đời sống thực sự văn minh, là một tấm
gương sáng mà mỗi chúng ta cần noi theo.
+ Luận điểm 2: Giản dị trong quan hệ với mọi người.
Bác ln kính trọng người phục vụ của mình; dù trăm cơng nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian quan tâm đến mọi người ( viết thư thăm hỏi…)
+ Luận điểm 3: Giản dị trong lời nói và bài viết.
Vì muốn quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được và làm được nên những chân lí lớn của dân tộc cũng như của thời đại được Bác nói ngắn gọn, dễ
hiểu ( dẫn chứng những câu nói của Bác ) .
- Nêu ý nghĩa của vấn đề cần chứng minh.
Đề văn tiếng Việt:(6điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Hãy xác định trạng ngữ trong câu thơ sau và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ vừa tìm được.
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng.
( Nguyễn Du)
Trả lời:
- Trạng ngữ : Dưới trăng (0.5 điểm). Ý nghĩa của trạng ngữ: xác định nơi chốn (0.5 điểm)
- Trạng ngữ : Đầu tường (0.5 điểm). Ý nghĩa của trạng ngữ: xác định nơi chốn (0.5 điểm)
Câu 2 (2.0 điểm ) :
a. Thế nào là câu đặc biệt ?
b. Hãy xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của câu đặc biệt vừa tìm được.
“ Ơi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế ?”
a. Khái niệm
Trả lời:
(Phạm Duy Tốn)
- Mức đầy đủ : Nêu đúng khái niệm : Câu đặc biệt là câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ. (1.0 điểm)
- Mức khơng tính điểm : HS bỏ trống hoặc chép sai khái niệm.
b. Xác định câu đặc biệt. Nêu đúng tác dụng
* Mức đầy đủ :
- Xác định đúng câu đặc biệt “ Ôi!” (0.5 điểm).
- Nêu đúng tác dụng của câu đặc biệt : bộc lộ cảm xúc (0.5 điểm).
* Mức chưa đầy đủ: nêu đúng một ý ( 0.5 điểm )
* Mức khơng tính điểm : HS có câu trả lời khác hoặc khơng có câu trả lời.
Câu 3 (2.0 điểm ) :
a. Liệt kê là gì ?
b. Tìm phép liệt kê trong câu ca dao sau và hãy cho biết phép liệt kê vừa tìm được thuộc kiểu nào ? (Xét theo cấu tạo )
Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại có cù Lao Xanh.
Trả lời:
a. Khái niệm (1.0 đ) :
- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hoặc cụm từ cùng loại (0.5đ)
- Để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm . (0.5đ)
b.
- Tìm phép liệt kê : núi Vọng Phu ( 0.25 ), đầm Thị Nại (0.25), cù lao xanh ( 0.25 ).
- Xét theo cấu tạo, thuộc kiểu liệt kê không theo từng cặp (0.25 )