Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 4 Dai tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.8 KB, 17 trang )

Chỉ từ
Danh từ
Lượng từ
Động từ

Từ loại
Tiếng
Việt

Số từ

Tính từ

Đại từ

Phó từ


Tiết 15
I. Thế nào là đại từ?
1. Ví dụ:

ĐẠI TỪ


a) Gia đình tơi khá giả. Anh em tơi rất thương nhau. Phải nói
em tơi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
(Khánh Hồi)
b) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tơi biết đó là con
gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.
(Võ Quảng)


c) Mẹ tơi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe
thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hồng đưa cặp
mắt tuyệt vọng nhìn tơi.
(Khánh Hồi)
d)
Nước non lận đận một mình,
Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
( Ca dao)


Tiết 15

ĐẠI TỪ

I. Thế nào là đại từ?
a) Gia đình tơi khá giả. Anh em tơi
1. Ví dụ:
rất thương nhau. Phải nói em tơi
a. Nó: Trỏ em tơi. (người)
rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
b. Nó: Trỏ con gà trống (vật)
(Khánh Hoài)
c.Thế: trỏ hành động (chia đồ
b) Chợt con gà trống ở phía sau
chơi)
bếp nổi gáy. Tơi biết đó là con
gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó

dõng dạc nhất xóm.
(Võ Quảng)
c) Mẹ tơi giọng khản đặc, từ trong
màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia
đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế,
em tôi bất giác run lên bần bật,
kinh hồng đưa cặp mắt tuyệt
vọng nhìn tơi.


Tiết 15

ĐẠI TỪ

I. Thế nào là đại từ?
d) Nước non lận đận một mình,
1. Ví dụ:
Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay
a. Nó: Trỏ em tơi. (người)
Ai làm cho bể kia đầy,
b. Nó: Trỏ con gà trống (vật) Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
c.Thế: trỏ hành động (chia đồ
( Ca dao)
chơi)
d.Ai: Dùng để hỏi(cho người).


Tiết 15


ĐẠI TỪ

I. Thế nào là đại từ?
1. Ví dụ:
a. Nó: Trỏ em tơi. (người) -> Chủ ngữ
b. Nó: Trỏ con gà trống (vật) -> Phụ ngữ trong cụm danh từ
c.Thế:trỏ hành động (chia đồ chơi)
d.Ai: Dùng để hỏi(cho người).

a) Gia đình tơi khá giả. Anh em tơi rất thương nhau. Phải
nói em tơi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
CN

b) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tơi biết đó
là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm
PN


Tiết 15

ĐẠI TỪ

I. Thế nào là đại từ?
1. Ví dụ:
a. Nó: Trỏ em tơi. (người) -> Chủ ngữ
b. Nó: Trỏ con gà trống (vật) -> Phụ ngữ trong cụm danh từ
c.Thế: trỏ hành động (chia đồ chơi) -> Phụ ngữ cụm động từ
d.Ai: Dùng để hỏi(cho người). -> Chủ ngữ

c) Mẹ tơi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:

- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật,
kinh hồng đưaPN
cặp mắt tuyệt vọng nhìn tơi.
d)
Nước non lận đận một mình,
Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
CNkia cạn cho gầy cò con?
Cho ao


Tiết 15
I. Thế nào là đại từ?
1. Ví dụ:
a. Nó: Trỏ em tơi. (người) -> Chủ ngữ
b. Nó: Trỏ con gà trống (vật) -> Phụ ngữ
trong cụm danh từ
c.Thế: trỏ hành động (chia đồ chơi) -> Phụ
ngữ cụm động từ
d.Ai: Dùng để hỏi(cho người). -> Chủ ngữ

ĐẠI TỪ
e) Người học giỏi nhất lớp là nó
VN

g) Cây tre Việt Nam nhũn nhặn, thủy
chung, bất khuất. Con người Việt Nam
cũng đẹp vậy.
PN



Tiết 15

ĐẠI TỪ

I. Thế nào là đại từ?
1. Ví dụ:
a. Nó: Trỏ em tơi. (người) -> Chủ ngữ
b. Nó: Trỏ con gà trống (vật) -> Phụ ngữ trong cụm danh từ
c.Thế: trỏ hành động (chia đồ chơi) -> Phụ ngữ cụm động từ
d.Ai: Dùng để hỏi(cho người). -> Chủ ngữ
2. Kết luận. Ghi nhớ:
- Đại từ là những từ dùng để trỏ người, hoạt động, tính chất..
được xác định trong một ngữ cảnh nhất định hoặc để hỏi
- Đại từ có thể làm CN, VN, PN trong cụm từ


Tiết 15

ĐẠI TỪ

II. Các loại đại từ:
1. Đại từ để trỏ:

2. Đại từ để hỏi:

Người, sự vật,

tôi, tao, tớ, chúng tơi, - Ai, gì :

chúng tớ, mày

Số lượng

- bấy, bấy nhiêu:

- bao nhiêu, mấy:

Hoạt động tính
chất sự việc

vậy, thế:

- sao, thế nào.


ĐẠI TỪ
- Dùng

để trỏ người, hoạt động, tính chất.. hoặc để hỏi
- Làm CN, VN, PN (DT, ĐT, TT)

Đại từ để trỏ

Trỏ
người,
sự vật

Trỏ
số

lượng

Trỏ
hoạt
động,
tính
chất

Đại từ để hỏi

Hỏi về
người,
sự vật

Hỏi
về số
lượng

Hỏi về
hoạt
động,
tính
chất


Tiết 15

ĐẠI TỪ

a) Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con
b) Hoa này là hoa gì
gì?

Ai


Hỏi về
người, sự vật

nhiêu Bao nhiêu, Hỏi về số
c) Chiếc áo này giá bao nhiêu?
lượng
mấy
d) Nhà cậu có mấy người?
e) Anh ấy làm sao
sao?
nào
g) Con làm bài thi thế nào?

Sao,
thế nào

Hỏi về hoạt động,
tính chất, sự việc


Tiết 15

ĐẠI TỪ


III. Luyện tập
1. Bài 1(T 56. 57)
a) Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:
Số

Ngơi

1
2
3

Số ít

Số nhiều


Tiết 15

ĐẠI TỪ

Bài 1(T 56. 57)
a) Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:

Số

Ngôi

Số ít


Số nhiều

1

tôi, ta, tao, tớ…

chúng tôi. chúng
ta, chúng tao…

2

mày, bạn, cậu

các bạn, các cậu

3

nó, hắn, y, thị

họ, chúng nó


Tiết 15

ĐẠI TỪ

b) Nghĩa của đại từ mình ở câu sau có gì khác nghĩa của từ mình
trong câu ca dao?
- Cậu giúp đỡ mình(1) với nhé
- Mình(2) về có nhớ ta chăng

Ta về ta nhớ hàm răng mình(3) cười.
b) mình (1): ngơi thứ 1(người nói)
- mình (2,3): ngơi thứ 2 (người nghe)


Tiết 15

ĐẠI TỪ

Bài 2 Trong các từ in đậm sau đâu là đại từ?
a) - Người đang đứng đằng kia là bác tơi.
- Bác
Báccho em xin chùm chìa khóa nhà.
b) Ông bị đau chân
 Một số danh từ
Nó sưng nó tấy
chỉ người cũng được
Đi phải chống gậy
dùng như đại từ xưng
Khập khiễng khập khà.
hô: ông, bà, cha, mẹ,
...........
chú, bác,cô
Việt chơi ngồi sân
Lon ton lại gần
Âu yếm nhanh nhảu
Ơng vịn vai cháu
Ơng đỡ ơng lên.
cháu
Cháu


Cháu

ơng


Nối cột A với B sao cho phù hợp:
A. Tình huống giao tiếp

B. Xưng hô

1.
2.
3.
4.
5.

a)
b)
c)
d)
e)
f)

Giao tiếp với thầy cô.
Giao tiếp với bạn bè.
Giao tiếp với bố mẹ
Giao tiếp với con của cậu ruột
Giao tiếp với con của bác ruột
(nhỏ tuổi hơn mình)

6. Giao tiếp với anh chị lớp trên
7. Giao tiếp với các em lớp dưới
8. Giao tiếp với ông, bà

Con
Anh (chị)
Con, em
Em
Cháu
Tớ, mình, tơi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×