Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Ke hoac day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.28 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 2 PHÙ CÁT

---------  ---------

KẾ HOẠCH NĂM HỌC
Năm học: 2019- 2020.

Họ và tên giáo viên:
Tổ chuyên môn:

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

Lê Quang Dũng
Tốn –Tin

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1


TRƯỜNG THPT SỐ 2 PHÙ CÁT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH NĂM HỌC
Năm học: 2019- 2020.
Họ và tên giáo viên:
Tổ
Giảng dạy các lớp:

Lê Quang Dũng


Toán –Tin
10A1, 12A2,12A4

I) Đặc điểm tình hình các lớp dạy :
Lớp 12A2
Thuận lợi
- Được sự quan tâm , chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu , và các tổ chức đoàn thể .
- Học sinh có ý thức tổ chức , kỷ luật tốt , được GVCN có kinh nghiệm hết lịng vì học sinh
- Là lớp chọn đầu vào , phần lớn học sinh chăm học , xác định rõ động cơ học tập , có ý thức phấn đấu tốt
- Được sự quan tâm của phụ huynh học sinh
Khó khăn
- Còn một vài học sinh chưa theo kịp các học sinh của lớp , nên việc tiếp thu chưa đồng đều
Lớp 12A4
Thuận lợi
- Được sự quan tâm , chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu , và các tổ chức đồn thể .
- Đa số học sinh có động cơ học tập tốt, có mục đích rõ ràng.
- Được sự quan tâm của phụ huynh học sinh
2


Khó khăn
- Cịn nhiều học sinh chưa cố gắng học tập , thiếu tập trung trong giờ học , thiếu kỷ năng cơ bản
II) Thông kê chất lượng :

Lớp



Chất lượng đầu năm


Chỉ tiêu phấn đấu

số
TB

K

G

TB

Học kỳ 1
K

G

TB

Ghi
Cả năm
K

chú
G

12A1
12A3
III) Biện pháp nâm cao chất lượng :
- Thường xuyên theo dõi, tìm hiểu, phát hiện uốn nắn kịp thời những HS có biểu hiện lười biếng, có động cơ, phương pháp học tập chưa
đúng đắn,

- Phát hiện và bồi dưỡng những HS tỏ ra có năng lực học tốn, tài năng về toán .
- Cần chú trọng đặc biệt đến tri thức phương pháp nhất là những phương pháp khơng có tính thuật tốn.u cầu cao về một số phẩm
chất trí tuệ như : Tính độc lập, tính tự giác …
- Tăng cường phân hoá trong giảng dạy .
- Khai thác đặc điểm từng bài, từng chương để góp phần thực hiện tốt tính tồn diện của chương trình một cách hợp lý, tránh gị bó,
gượng ép.
- Tận dụng những tìm năng vốn có của bài học, tổ chức cho HS hoạt động, phát huy tính chủ động và tính tích cực của HS để đạt được
mục đích của một giờ dạy .
- Tránh trường hợp HS học thuộc lòng định nghĩa, định lý…mà không biết vận dụng .
- Tăng cường kiểm tra bài cũ đối với học sinh.
3


IV) Kết quả thực hiện :
Sơ kết học kỳ I
Lớp

Sĩ số
TB

K

GHI CHÚ

Tổng kết cả năm
G

TB

K


G

12A1
12A3
V) Nhận xét , rút kinh nghiệm :
1.Cuối học kỳ I : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu và đưa ra biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong kì II)
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
2. Cuối năm học :( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu , rút kinh nghiệm năm sau )
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
4


.....................................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................................
VI. Kế hoạch dạy học
Mơn : Giải tích

Khối lớp 12

Tổng
Chủ đề

Mục dích

số tiết

yêu cầu

Kiến thức cơ bản

Phương pháp
giảng dạy

Chuẩn bị
của giáo viên

ỨNG

1. Về kiến thức :

1. Sự đồng biến,

- Sử dụng các


và học sinh.
Chuẩn bị của

DỤNG

- Biết tính đơn điệu của hàm số

nghịch biến của

PPDH cơ bản sau

thầy:

ĐẠO HÀM

- Nắm được quy tắc xét tính đơn

hàm số

một cách linh hoạt

-SGK,bảng

điệu của hàm số.

+ Ứng dụng đạo

nhằm giúp học sinh


phụ,phiếu học

SÁT VÀ

- Biết mối liên hệ giữa sự đồng

hàm cấp một để xét

tìm tịi, phát hiện,

tập

VẼ ĐỒ

biến, nghịch biến của một hàm số

tính đơn điệu của

chiếm lĩnh tri thức:

- Phân loại

THỊ HÀM

và dấu đạo hàm cấp một của nó.

hàm số.

+ Gợi mở, vấn đáp.


kiến thức dẫn

SỐ

Khái niệm cực đại, cực tiểu của

+ Điều kiện đủ của

+Phát hiện và giải

tới phương

hàm số.

tính đơn điệu.

quyết vấn đề.

pháp giải từng

- Điều kiện đủ để hàm số có cực trị.

2. Cực trị của hàm

+Đan xem hoạt

loại bài tập.

- Nắm được quy tắc tìm cực trị.


số.

động nhóm.

- Chọn loại bài

Giúp học sinh hiểu rõ định nghĩa

Các qui tắc tìm cực

+ Kiểm tra trắc

tập cho các đối

GTLN - GTNN.

trị

nghiệm khách quan

tượng học sinh.

- Quy tắc tìm GTLN – GTNN của

Các bước tìm cực

và tự luận.

* Chuẩn bị


hàm số liên tục trên một đoạn.

trị.

của trò:

Nắm định nghĩa và cách tìm các

Hai qui tắc tìm cực

- Làm theo

ĐỂ KHẢO

23

Ghi chú

5


Tổng
Chủ đề

Mục dích

số tiết

yêu cầu


Kiến thức cơ bản

Phương pháp
giảng dạy

Chuẩn bị

Ghi chú

của giáo viên

đường tiệm cận

trị

và học sinh.
đúng yêu cầu

- Giúp học sinh biết các bước khảo

3. Các bước tìm

của giáo viên

sát các hàm đa thức và cách vẽ đồ

GTLN-GTNN

bộ mơn về ơn


thị của các hàm số đó.

trên khoảng, đoạn.

tập kiến thức

- Giúp học sinh biết các bước khảo

4. Cách tìm tiệm

cũ và chuẩn bị

sát các hàm phân thức hữu tỉ cụ thể

cận đứng, tiệm cận

kiến thức mới.

là hàm nhất biến và cách vẽ đồ thị

ngang

của hàm số đó.

5. Khảo sát và vẽ

- Thường

2. Về kỹ năng:


đồ thị hàm số

xuyên luyện

- Biết cách xét sự đồng biến, nghịch

- Các bước khảo

tập bài tập

biến của một hàm số trên một

sát hàm đa thức

từng phần.

khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp

- Khảo sát và vẽ đồ

một của nó.

thị hàm phân thức.

- Học sinh vận dụng thành thạo

- Các bài toán liên

định lý về điều kiện đủ của tính đơn


quan đến khảo sát

điệu để xét chiều biến thiên của

hàm số.

hàm số

.

Học sinh hiểu các bước tìm cực trị.
- Vận dụng thành thạo các qui tắc
tìm cực trị để tìm cực trị của hàm
6


Tổng
Chủ đề

Mục dích

số tiết

yêu cầu

Kiến thức cơ bản

Phương pháp
giảng dạy


Chuẩn bị

Ghi chú

của giáo viên
và học sinh.

số.
Biết dùng đạo hàm để tìm GTLN GTNN trên 1 khoảng, nửa khoảng
hay 1 đoạn.
- Học sinh hiểu phân biệt được các
khái niệm cực trị, GTLN - GTLN.
- Có kỹ năng thành thạo trong việc
tìm các đương tiệm cận của đồ thị
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những KT-KN mới về
KT-KN quen thuộc
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm
của bạn cũng như tự đánh giá kết
quả học tập.
- Chủ động phát hiện ,chiếm lĩnh tri
thức mới.Có tinh thần hợp tác trong
học tập.
- Thực hiện các bước khảo sát hàm
số. Vẽ nhanh và đúng đồ thị.
- Xử lý tốt các vấn đề liên quan,
7


Tổng

Chủ đề

Mục dích

số tiết

yêu cầu

Kiến thức cơ bản

Phương pháp
giảng dạy

Chuẩn bị

Ghi chú

của giáo viên
và học sinh.

nhất là tiếp tuyến và biện luận số
nghiệm của phương trình bằng đồ
thị
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những KT-KN mới về
KT-KN quen thuộc
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm
của bạn cũng như tự đánh giá kết
quả học tập.
- Chủ động phát hiện ,chiếm lĩnh tri

thức mới.Có tinh thần hợp tác trong
học tập.Phát hiện ,chiếm lĩnh tri
thức mới.Có tinh thần hợp tác trong
HÀM SỐ
LŨY
THỪA –
HÀM SỐ
MŨ –
HÀM SỐ
LƠGARÍT

học tập.
1. Về kiến thức:

1. Lũy thừa.

- Sử dụng các

- Giúp Hs hiểu được sự mở rộng

- Lũy thừa với số

PPDH cơ bản sau

* Chuẩn bị

định nghĩa luỹ thừa của một số từ

mũ nguyên, hữu tỉ,


một cách linh hoạt

của thầy:

số mũ nguyên dương đến số mũ

vô tỉ.

nhằm giúp học sinh

-SGK,bảng

nguyên, đến số mũ hữu tỉ thơng qua

- Căn bậc n, tính

tìm tịi, phát hiện,

phụ,phiếu học

căn số .

chất căn bậc n.

chiếm lĩnh tri thức:

tập
8



Tổng
Chủ đề

Mục dích

số tiết

25

yêu cầu

Kiến thức cơ bản

Phương pháp
giảng dạy

Chuẩn bị

Ghi chú

của giáo viên

- Hiểu rõ các định nghĩa và nhớ các

- Tính chất lũy thừa

- Gợi mở, vấn đáp.

và học sinh.
- Phân loại


tính chất của luỹ thừa các số mũ

với số mũ thực.

- Phát hiện và giải

kiến thức dẫn

nguyên, số mũ hữu tỉ, số mũ thực và

3. Hàm số lũy thừa.

quyết vấn đề.

tới phương

các tính chất của căn số .

Tính chất và đồ thị

- Đan xem hoạt

pháp giải từng

- Biết được tính chất của căn bậc n

hàm số lũy thừa

động nhóm.


loại bài tập.

và ứng dụng.

3. Lơgarit

+ Kiểm tra trắc

- Chọn loại bài

- Nắm được khái niệm về hàm số

Khái niệm logarit

nghiệm khách quan

tập cho các đối

luỹ thừa và công thức đạo hàm của

các công thức liên

và tự luận.

tượng học sinh.

hàm số luỹ thừa.

quan đến lơgarit.


* Chuẩn bị

- Nhớ hình dạng đồ thị của hàm số

Sử dụng thuần thục

của trò:

luỹ thừa trên (0;+  )

các công thức

- Làm theo

+ Định nghĩa logarit theo cơ số

4. Hàm số mũ-hàm

đúng yêu cầu

dương khác 1 dựa vào khái niệm

số looogarit .

của giáo viên

lũy thừa.

Định nghĩa, các


bộ mơn về ơn

+ Tính chất và các cơng thức biến

tính chất, đồ thị của

tập kiến thức

đổi cơ số logarit. Các ứng dụng của

các hàm số mũ và

cũ và chuẩn bị

nó.

lơgarit.

kiến thức mới.

+ Nắm được các quy tắc tính

- Cách giải các PT,

- Thường

Lơgarit

BPT mũ và lơgarit.


xun luyện

- Nắm vững cách giải các phương

5. phương trình mũ

tập bài tập
9


Tổng
Chủ đề

Mục dích

số tiết

u cầu

Kiến thức cơ bản

trình mũ và logarít cơ bản.

và phương trình

+ Hiểu và ghi nhớ được các tính

lơgarit


chất và đồ thị của hàm số mũ, hàm

- Cách giải các PT

số lôgarit.

mũ và PT logarit.

+ Hiểu và ghi nhớ các cơng thức

- Các bài tốn giải

tính đạo hàm của hai hàm số nói

phương trình mũ và

trên.

lơgarit.

- Hiểu rõ các phương pháp thường

6. Bất phương trình

dùng để giải phương trình mũ và

mũ và bất phương

phương trình logarít.


trình lơgarit

- Học sinh nắm được cách giải một

-Cách giải bất

vài dạng BPT mũ và lơgarit đơn

phương trình mũ và

giản.

lơga

Phương pháp
giảng dạy

Chuẩn bị

Ghi chú

của giáo viên
và học sinh.
từng phần.

1


Tổng
Chủ đề


Mục dích

số tiết

yêu cầu

Kiến thức cơ bản

Phương pháp
giảng dạy

Chuẩn bị

Ghi chú

của giáo viên
và học sinh.

2. Về kĩ năng:
- Giúp Hs biết vận dụng định nghĩa
và tính chất của luỹ thừa với số mũ
hữu tỉ, tính chất của lũy thừa với số
mũ thực để thực hiện các phép tính.
- Khả năng vận dụng hằng đẳng
thức đáng nhớ, khả năng tổng quát
và phân tích vấn đề.
- So sánh các biểu thức lũy thừa.
− Vận dụng cơng thức để tính đạo
hàm của hàm số luỹ thừa trên (0;+

 ).

- Vẽ phác hoạ được đồ thị 1 hàm số
luỹ thừa đã cho.Từ đó nêu được
tính chất của hàm số đó.
- Khảo sát được hàm số lũy thừa
trên tập xác định của nó
- Giúp học vận dụng được định
nghĩa, các tính chất và cơng thức
đổi cơ số của logarit để giải các bài
1


Tổng
Chủ đề

Mục dích

số tiết

yêu cầu

Kiến thức cơ bản

Phương pháp
giảng dạy

Chuẩn bị

Ghi chú


của giáo viên
và học sinh.

tập.
+Biết vận dụng các công thức để
tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm
số lơgari
+ Biết lập bảng biến thiên và vẽ
được đồ thị của hàm số mũ, hàm số
lôgarit với cơ số biết trước. Biết
được cơ số của một hàm số mũ,
hàm số lôgarit là lớn hơn hay nhỏ
hơn 1 khi biết sự biến thiên hoặc đồ
thị của nó.
- Vận dụng thành thạo các phương
pháp giải PT mũ và PT logarít vào
giải bài tậ.
- Biết sử dụng các phép biến đổi
đơn giản về luỹ thừa và logarít vào
giải PT.
- Hs vận dụng thành thạo các công
thức đơn giản về mũ và lôgarit để
giải BPT.
1


Tổng
Chủ đề


Mục dích

số tiết

yêu cầu

Kiến thức cơ bản

Phương pháp
giảng dạy

Chuẩn bị

Ghi chú

của giáo viên
và học sinh.

3. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những KT-KN mới về
KT-KN quen thuộc
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm
của bạn cũng như tự đánh giá kết
quả học tập.
- Chủ động phát hiện ,chiếm lĩnh tri
thức mới.Có tinh thần hợp tác trong
học tập.

.


Chủ đề
NGUN
HÀM
TÍCH
PHÂN VÀ
ỨNG
DỤNG

Tổng
số tiết

Mục đích
u cầu
1. Về kiến thức:

Kiến thức
cơ bản
1. Nguyên hàm

Phương pháp
Chuẩn bị của giáo
giảng dạy
viên và học sinh
Sử dụng các PPDH * Chuẩn bị của thầy:

- Khái niệm nguyên hàm, các tính chất - Cách tính nguyên

cơ bản sau một

-SGK,bảng phụ,phiếu


của nguyên hàm, sự tồn tại của

hàm.

cách linh hoạt

học tập

nguyên hàm, bảng nguyên hàm của

2. Tích phân

nhằm giúp học sinh - Phân loại kiến thức

Ghi chú

1


Chủ đề

Tổng
số tiết

16

Mục đích
yêu cầu
các hàm số thường gặp.


Kiến thức
cơ bản
- Định nghĩa tích

Phương pháp
giảng dạy
tìm tịi, phát hiện,

Chuẩn bị của giáo
viên và học sinh
dẫn tới phương pháp

- Phương pháp tính nguyên hàm.

phân; tính chất, ý

chiếm lĩnh tri thức:

giải từng loại bài tập.

- Khái niệm tích phân, tính chất của

nghĩa hình học.

- Gợi mở, vấn đáp.

- Chọn loại bài tập

tích phân.


- Các phương pháp

- Phát hiện và giải

cho các đối tượng

- Nắm được các phương pháp tính tích tính tích phân.

quyết vấn đề.

học sinh.

phân.

3. Ứng dụng tích

- Đan xem hoạt

* Chuẩn bị của trị:

- Học sinh hiểu được bài tốn tính

phân trong hình

động nhóm.

- Làm theo đúng u

diện tích hình thang cong. Phát biểu


học.Các bài tốn tính

+ Kiểm tra trắc

cầu của giáo viên bộ

được định nghĩa tích phân.

tích phân và ứng

nghiệm khách quan môn về ôn tập kiến

- Hiểu các cơng thức tính diện tích

dụng.

và tự luận.

Ghi chú

thức cũ và chuẩn bị

hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị hàm

kiến thức mới.

số và các đường thẳng song song với

- Thường xun luyện


trục hồnh

tập bài tập từng

- Nắm cơng thức tính thể tích của vật

phần.

thể trịn xoay.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách tính nguyên hàm của một
số hàm số đơn giản.
- Học sinh rèn luyện được kĩ năng tính
một số tích phân đơn giản.
- Tính tích phân dựa vào bảng nguyên
1


Chủ đề

Tổng
số tiết

Mục đích
yêu cầu
hàm và bằng biến đổi,đổi biến ,từng

Kiến thức
cơ bản


Phương pháp
giảng dạy

Chuẩn bị của giáo
viên và học sinh

Ghi chú

phần.
- Ghi nhớ vận dụng được các công
thức trong bài vào việc giải BT cụ thể
vận dụng để tính diện tích hình thang
cong.
- Biết tính được diện tích một số hình
phẳng, thể tích vật thể trịn xoay.
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những KT-KN mới về KTKN quen thuộc
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm
của bạn cũng như tự đánh giá kết quả
học tập.
1. Kiến thức:

1. Số phức

Sử dụng các PPDH

- Hiểu được khái niệm số phức, phân

Số phức và các k/n


cơ bản sau một

biệt phần thực phần ảo của một số

liên quan.

cách linh hoạt

phức.

Biểu diễn tập hợp các nhằm giúp học sinh

- Biết biểu diễn một số phức trên mặt

số phức thỏa đk cho

tìm tịi, phát hiện,

phẳng phức.

trước lên mp tọa độ

chiếm lĩnh tri thức:

- Số phức liên hợp, môđun của số phức. 2. Cộng, trừ và nhân

- Gợi mở, vấn đáp.

- Hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm


- Phát hiện và giải

số phức.

1


Chủ đề

Tổng
số tiết

Mục đích
u cầu
mơ đun và số phức liên hợp.
- Nắm được phép cộng, trừ và nhân số

14

Kiến thức
cơ bản
3. Phép chia số phức

Phương pháp
giảng dạy
quyết vấn đề.

Chuẩn bị của giáo
viên và học sinh


Ghi chú

- Đan xem hoạt

phức

động nhóm.

Nắm được định nghĩa phép chia só

+ Kiểm tra trắc

phức,

4. Giải phương trình

nghiệm khách quan

-Biết khi niệm căn bậc hai của số

bậc hai với hệ số thực và tự luận.

phức.
-Biết cách giải phương trình bậc hai
SỐ PHỨC

với hệ số thực và có nghiệm phức.
2. Kĩ năng:
- Biết xác định phần thực phần ảo của

một số phức cho trước và viết được số
phức khi biết được phần thực và phần
ảo.
- Biết biểu diễn tập hợp các số phức
thỏa điều kiện cho trước trên mặt phẳng
tọa độ.
- Làm thành thạo các phép toán trên
tập số phức.
Thực hiện các phép toán chia số
phức.
1


Chủ đề

Tổng
số tiết

Mục đích
yêu cầu
-Biết cách tính căn bậc hai của số

Kiến thức
cơ bản

Phương pháp
giảng dạy

Chuẩn bị của giáo
viên và học sinh


Ghi chú

phức.
- Biết tìm nghiệm phức của phương
trình bậc hai với hệ số thực (nếu D <
0).
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những KT-KN mới về KTKN quen thuộc
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm
của bạn tự đánh giá kết quả học tập.
Mơn:
Chủ đề

HÌNH HỌC – Khối lớp: 12
Tổng
Mục đích yêu cầu
số tiết
1. Về kiến thức :

KHỐI
ĐA
DIỆN

11

Kiến thức cơ bản

Phương pháp
giảng dạy

Sử dụng các

Chuẩn bị giáo viên
Ghi chú
và học sinh
* Chuẩn bị của

- Hiểu được thế nào là một khối đa diện

1. Khái niệm về khối

PPDH cơ bản sau

thầy:

và hình đa diện, khối lăng trụ, khối chóp,

đa diện. Khối lăng trụ,

một cách linh

-SGK,bảng

khối chóp cụt

khối chóp. Phân chia

hoạt nhằm giúp

phụ,phiếu học tập


- Hiểu được các phép dời hình trong

và lắp ghép các khối

học sinh tìm tịi,

- Phân loại kiến

khơng gian

đa diện.

phát hiện, chiếm

thức dẫn tới

- Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng

2. Giới thiệu khối đa

lĩnh tri thức:

phương pháp giải

các phép biến hình trong không gian

diện đều.

- Gợi mở, vấn


từng loại bài tập.

đáp.

- Chọn loại bài tập

-Hiểu được rằng đối với các đa diện phức 3. Khái niệm về thể

1


Chủ đề

Tổng
số tiết

tạp ta có thể phân chia thành các đa diện

tích khối đa diện. Thể

Phương pháp
giảng dạy
- Phát hiện và

đơn giản

tích khối hộp chữ nhật.

giải quyết vấn đề.


học sinh.

- Biết khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
- Biết năm loại khối đa diện đều
- Nhận biết được khối đa diện.
- Biết khái niệm về thể tích khối đa diện.
- Biết các cơng thức tính thể tích các khối
lăng trụ và khối chóp.

Cơng thức thể tích khối

- Đan xem hoạt

* Chuẩn bị của

lăng trụ và khối chóp.

động nhóm.

trị:

+ Kiểm tra trắc

- Làm theo đúng

nghiệm khách

yêu cầu của giáo


quan và tự luận.

viên bộ mơn về ơn

Mục đích u cầu

Kiến thức cơ bản

Chuẩn bị giáo viên
Ghi chú
và học sinh
cho các đối tượng

2. Về kĩ năng:

tập kiến thức cũ và

- Biết nhận dạng được một khối đa diện

chuẩn bị kiến thức

- Biết chứng minh hai khối đa diện bằng

mới.

nhau nhờ phép dời hình

- Thường xuyên

- Biết phân chia và lắp ghép các khối đa


luyện tập bài tập

diện trong khơng gian

từng phần.

Tính được thể tích khối lăng trụ và khối
chóp.
3. Về tư duy và thái độ:
-Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN
quen thuộc.
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của
bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức
mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
1


Chủ đề

Tổng
số tiết

Mục đích yêu cầu

Kiến thức cơ bản

Phương pháp
giảng dạy


Chuẩn bị giáo viên
Ghi chú
và học sinh
* Chuẩn bị của

1. Về kiến thức :

1. Khái niệm về mặt

- Biết khái niệm mặt tròn xoay.

tròn xoay.

Sử dụng các

thầy:

- Biết khái niệm mặt nón, cơng thức tính

-Mặt nón. Giao của

PPDH cơ bản sau

-SGK, bảng phụ,

diện tích xung quanh của hình nón và

mặt nón với mặt


một cách linh

phiếu học tập

MẶT

cơng thức tính thể tích của khối nón.

phẳng. Diện tích xung

hoạt nhằm giúp

-SGK,bảng

CẦU,

- Biết khái niệm mặt trụ,khối trụ, cơng

quanh của hình nón.

học sinh tìm tịi,

phụ,phiếu học tập

MẶT

thức tính diện tích xung quanh của hình

- Mặt trụ. Giao của


phát hiện, chiếm

TRỤ,

trụ và cơng thức tính thể tích của khối

mặt trụ với mặt phẳng.

lĩnh tri thức:

- Phân loại kiến

MẶT

trụ.Biết thiết diện của một mặt phẳng với

Diện tích xung quanh

- Gợi mở, vấn

thức dẫn tới

NĨN.

hình trụ,khối trụ

của hình trụ.

đáp.


phương pháp giải

-Hiểu được rằng đối với các đa diện phức 2. Mặt cầu.

- Phát hiện và

từng loại bài tập.

tạp ta có thể phân chia thành các đa diện

Giao của mặt cầu và

giải quyết vấn đề.

- Phụ đạo cho học

đơn giản

mặt phẳng. Mặt phẳng

- Đan xem hoạt

sinh yếu và bồi

- Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường trịn lớn.

động nhóm.

dưỡng cho học sinh


kính, đường trịn lớn, mặt phẳng tiếp xúc

Mặt phẳng tiếp xúc với

+ Kiểm tra trắc

khá.

với mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu.

mặt cầu.

nghiệm khách

- Chọn loại bài tập

- Biết cơng thức tính diện tích mặt cầu.

Giao của mặt cầu với

quan và tự luận.

cho các đối tượng

13

2. Về kĩ năng:
- Tính được diện tích xung quanh của
hình nón và thể tích của khối nón.


đường thẳng.

học sinh.

Tiếp tuyến của mặt

- Tham khảo sách

cầu.

phương pháp giải

Công thức tính diện

tốn.
1


Chủ đề

Tổng
số tiết

Mục đích yêu cầu
- Tính được diện tích xung quanh của

Kiến thức cơ bản

Phương pháp
giảng dạy


tích mặt cầu.

Chuẩn bị giáo viên
Ghi chú
và học sinh
* Chuẩn bị của

hình trụ và thể tích của khối trụ.

trị:

- Tính được diện tích mặt cầu, thể tích

- Làm theo đúng

khối cầu.

yêu cầu của giáo
viên bộ môn về ôn

3. Về tư duy và thái độ:

tập kiến thức cũ và

-Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN

chuẩn bị kiến thức

quen thuộc.


mới.

-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của

- Thường xuyên

bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.

luyện tập bài tập

-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri

từng phần.

thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học
tập
1. Về kiến thức :

1. Hệ toạ độ trong

Sử dụng các

* Chuẩn bị của

- Biết các khái niệm hệ toạ độ trong

không gian.

PPDH cơ bản sau


thầy:

một cách linh

-SGK,bảng

không gian, toạ độ của một vectơ, toạ độ

PHƯƠNG

Toạ độ của một

của điểm, khoảng cách giữa hai điểm.

vectơ. Biểu thức toạ độ

hoạt nhằm giúp

phụ,phiếu học tập

- Biết phương trình mặt cầu.

của các phép tốn

học sinh tìm tịi,

- Phân loại kiến

- Hiểu được khái niệm véctơ pháp tuyến


vectơ. Toạ độ của

phát hiện, chiếm

thức dẫn tới

của mặt phẳng

điểm. Khoảng cách

lĩnh tri thức:

phương pháp giải

- Biết phương trình tổng quát của mặt

giữa hai điểm. Phương

- Gợi mở, vấn

từng loại bài tập.

phẳng, điều kiện vng góc hoặc song

trình mặt cầu. Tích vơ

đáp.

- Phụ đạo cho học

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×