Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH NHÀ BÈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC
HIỆN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH
NHÀ BÈ

Họ tên: Lưu Đặng Phương
Dung
MSSV: 1254030052
Ngành: Tài chính – Ngân
hàng
GVHD: Th.S Dương Tấn
Khoa

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm
2016


LỜI CẢM ƠN
Bài viết đã khơng thể hồn thành nếu thiếu đi sự hỗ trợ nhiệt tình nhất
đến từ các giảng
viên, nhân viên Khoa Đào tạo Đặc biệt trường Đại học Mở Thành phố
Hồ Chí Minh,
đặc biệt là giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Dương Tấn Khoa cùng Ban
Giám Đốc, Ban
lãnh đạo Agribank Nhà Bè và toàn bộ cán bộ nhân viên phịng Tín


dụng thuộc
Agribank chi nhánh Nhà Bè. Từ tận đáy lòng, xin chân thành cảm ơn.

1


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trong báo cáo thực tập này, các từ ngữ và các cụm từ viết tắt dưới đây
được
sau: hiểu như

1. NHN0&PTNT là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
2. Agribank là tên tiếng Anh của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông
3. thôn.
VĐL là Vốn Điều Lệ, là số vốn do các thành viên, cổ đơng góp
hoặc
kếtmột thời hạn nhất định và được ghi vào Điều
gópcam
trong
lệ cơng ty.

2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
.................................................................................................................
i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG

DẪN...................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
............................................................................ iii
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
MỤC
LỤC
...................................................................................1
.................................................................................................................
MỤC TIÊU NGHIÊN
...1.2
iv
CỨU ............................................................................2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.3.1PHƯƠNG
Thu thập
thông
tin
1.3
PHÁP
NGHIÊN
..........................................................................................1
.......................................................................................2
CỨU...................................................................2
1
.3.2 Phương pháp tiếp
1.4cận..................................................................................2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
...............................................2
1.4.1 Đối tượng nghiên
cứu..................................................................................2

1
.4.2 Phạm vi nghiên
1.5cứu.....................................................................................2
KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN TỐT
NGHIỆP ............................................3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG, THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG, QUY
TRÌNH VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP ....................................................................................................
.................... 4
2.1 KHÁI NIỆM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
...............................................4
2.2 KHÁI NIỆM THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
......................4
2.3 MỤC TIÊU CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP ...............5
NGHIỆP
..................................................................................................
2.4 QUY
TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH
..................18
NGHIỆP ......................6
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK NHÀ BÈ
........................................20
2.5 Ý NGHĨA CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG DOANH
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN .............................................20
3
.2 GIỚI THIỆU CÁC SẢN PHẨM
3.2.1 Nghiệp vụ huy động
CHÍNH....................................................21

vốn...........................................................................21
3.2.2 Nghiệp vụ cho vay
....................................................................................21
3


3.2.2 Kinh doanh ngoại
hối................................................................................22
3.2.4 Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
.........................................22
3.3
CƠ CẤU
CHỨC
BỘ vụ
MÁY
QUẢN

3.2.5
Kinh TỔ
doanh
cácVÀ
dịch
ngân
hàng
..........................................22
3 khác...................................................22
.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK NHÀ BÈ.24
3.4.1 Thành tựu
chung........................................................................................25
3

.4.2 Khó khăn
CHƯƠNG
4: THỰC TRẠNG Q TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI
...................................................................................................26
AGRIBANK NHÀ
BÈ.................................................................................................28
4.1 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK NHÀ BÈ.28
4.1.1 Nhận xét tổng quan
...................................................................................28
4.1.2 Vấn đề nảy sinh khi kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn
........................29
mức tín dụng
4.1.3 Vấn đề cấp hạn mức tín dụng (trường hợp doanh nghiệp vay
...........................................................................................................
4.1.4
theo
30 hạnVấn đề thẩm định năng lực tài chính
........................................................37
4.1.5 Vấn đề thẩm định phương án kinh doanh
.................................................43
4.2
GIÁ
TRẠNG
ĐỊNH
TÍN DỤNG DOANH
4.1.6ĐÁNH
Vấn
đềTHỰC
thẩm định
tài THẨM

sản đảm
bảo
NGHIỆP
TẠI AGRIBANK NHÀ
............................................................44
BÈ.....................................................................46
4.2.1 Thành tựu
..................................................................................................46
4
.2.2 Khó khăn
CHƯƠNG
5: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH
...................................................................................................47
TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH NHÀ BÈ
...........................................55
KẾT LUẬN
.................................................................................................................
.59
TÀI LIỆU THAM
KHẢO........................................................................................... vi

4


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Cùng với mục tiêu cấp bách trở thành nước công nghiệp vào

năm
2020
và tế
nhu
cầu hội
nhập
quốc
của Việt Nam, nhiều doanh nghiệp trong nước
đang chịu sức ép
phải tăng cường đầu tư vào các công tác nhằm xây dựng cơ sở hạ
tầng, khu công
nghiệp, các hoạt động kinh doanh thương mại, xúc tiến quan hệ quốc
tế và buôn bán
ngoại thương,… Nếu muốn đứng vững trên thương trường một đất
nước đang trải qua
quá trình phát triển với nhiều biến động, cạnh tranh, các đơn vị kinh
tế nói chung đều
cần có vốn và tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn
tối ưu mà doanh
Bên cạnh đó, dựa trên đặc điểm hoạt động của các Ngân hàng
nghiệp
có thểmại
tận Việt
dụng khai thác. Các doanh nghiệp phát triển đồng
thương
nghĩa với việc nền
Nam hiện nay, tín dụng nhìn chung vẫn là nghiệp vụ quan trọng nhất.
kinh
tế của
Đặc biệt,

đốiđất
vớinước sẽ có những bước tiến khả quan đáng kể. Như
vậy, không phải
nhiều ngân hàng trong đó có Agribank, tín dụng dành cho khách
q
khi cho
rằng tín dụng ngân hàng là địn bẩy mạnh mẽ thúc
hàngsai
doanh
nghiệp
thẩy nền kinh tế
chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tồn bộ dư nợ tín dụng. Việc cấp tín
tăng
và góp phần điều hành nền kinh tế thị trường.
dụng trưởng
của Ngân
hàng Thế
có ảnh
hưởng
đến
cơng
cuộc
sản
xuấtthương
kinh doạnh
nhưng,
thựctương
tế đã đối
chỉ ra
rằng,

các
Ngân
hàng
mại ở
của các
doanh
Việt Nam vẫn
nghiệp
và sự
thúc
đẩy
tế, vụ
đồng
thời
cũng
lạikhách
nguồn
chưa
thực
làm
tốtphát
đượctriển
các kinh
nghiệp
thẩm
định
tínđem
dụng:
lợi
nhuận

khơng
hàng vay vốn sai
nhỏ
phíaNgân
ngânhàng
hàng.khơng thu hồi được nợ, cơng tác kiểm sốt nội
mụcvề
đích,
bộ cịn nhiều
thiếu sót,… Mặc dù giữ vai trò là Ngân hàng thương mại Nhà nước
lớn nhất Việt
Nam, Agribank đáng tiếc thay cũng khơng nằm ngồi tình trạng này.
Với mong muốn
tìm hiểu sâu hơn về cơng tác thẩm định tín dụng tại Agribank nói
chung và Agribank
chi nhánh Nhà Bè nói riêng, từ đó hiểu được nguyên nhân và đề xuất
giải pháp phù
hợp với tình hình thực tế của đơn vị, “Thực trạng và giải pháp thực
hiện thẩm định tín
dụng doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Nhà Bè” đã được chọn làm
đề tài của khóa
5
luận này.


1.2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng hoạt động thẩm định

tíntại
dụng
doanh
nghiệp
NHN0&PTNT
Việt Nam (Agribank) chi nhánh Nhà Bè, từ đó
đánh giá chất
lượng của việc thẩm định tại đây, xác định nguyên nhân và nêu ra
giải pháp phù hợp
với thực tế các vấn đề mà đơn vị đang gặp phải.

1.3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.3.1 Thu thập thông
tin Đề tài sử dụng những

số liệu có thực thu thập được trong q
trìnhchi
thực
tập tại
Agribank
nhánh
Nhà Bè và thơng qua các báo cáo, tài liệu tín
dụng của đơn vị.
Ngồi ra, nhiều bài báo, tạp san, báo điện tử khác về Agribank và
các hoạt động tín
dụng liên quan cũng sẽ được tham khảo nhằm mục đích tăng tính
thực tiễn và độ tin

cậy cho bài viết.

1.3.2 Phương pháp tiếp
cận Đề tài sử dụng các phương pháp tiếp cận so sánh, đối chiếu

tin từ các
đốitích và đánh giá các số liệu dựa trên lý thuyết
tượngthông
khác nhau;
phân
và thực tiễn chi
nhánh cùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp.

1.4

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Đối tượng nghiên
cứu Đối tượng nghiên cứu của

đề tài là hoạt động thẩm định tín
dụng
áp
dụng
bắt
đầu từ sau bước nhận hồ sơ đến hết bước lập báo cáo thẩm định đối
với khách hàng là
doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Nhà Bè.

1.4.2 Phạm vi nghiên

cứu Phạm vi nghiên cứu của

đề tài là các báo cáo và tài liệu tín dụng
của Agribank
chi nhánh
Nhà Bè trong ba năm gần đây từ 2013 đến 2015 và xu
hướng phát triển
nghiệp vụ tín dụng trong năm năm tới.

6


1.5

KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Bao gồm cả chương 1, khóa luận gồm tổng cộng
bốn chương:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG, THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG,
QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK NHÀ BÈ
DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
TẠI
AGRIBANK 5:
NHÀ
BÈ SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN VÀ
CHƯƠNG

MỘT
NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK NHÀ


7


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG, THẨM
ĐỊNH TÍN DỤNG, QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG
THỰC HIỆN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP
2.1

KHÁI NIỆM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP

Quan hệ tín dụng được phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã
nguyên
thủy
bắt đầu
tan rã.
Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời, đồng thời
quan hệ trao đổi
hàng hóa xuất hiện, tín dụng thuở sơ khai được thực hiện dưới hình
thức vay mượn
bằng hiện vật, về sau đã chuyển sang vay mượn bằng tiền tệ. Tồn tại
và phát triển qua
là một
trùnên
kinh

phản
ánh
mốiniệm
quankhác
hệ giao
nhiều“Tín
hìnhdụng
thái kinh
tế phạm
– xã hội
đãtếcó
nhiều
khái
nhau
dịch
giữa
hai
chủ
về
tín
dụng
được
thể, trong đó một bên chuyển giao một lượng giá trị sang cho bên
kia
sử dụng
đưađược
ra, song
khái qt lại có thể hiểu tín dụng theo nội dụng cơ bản
sau: một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận được phải cam kết
trong

hoàn trả theo thời
Trong
kỳ hội
nhập
kinh
quốc
tế, tín
cạnh
tranh
hạn đã
thỏathời
thuận.”
(Tổng
quan
vềtế
hoạt
động
dụng
của ngày
ngân một
hàng
gay
gắt,
nhiều
thương mại)
doanh nghiệp rơi vào tình cảnh khát vốn để mở rộng sản xuất kinh
doanh, tín dụng
doanh nghiệp đang trở thành nghiệp vụ không thể thiếu tại các tổ
chức kinh tế nói
chung và ngân hàng nói riêng. Theo Mục 14, Điều 4 “Giải thích từ

ngữ”, Luật Các tổ
chức tín dụng do quốc hội ban hành năm 2010, cấp tín dụng là “việc
47/2010/QH12
của Quốc hội: Luật các tổ chức
thỏa thuận để tổ
tín
dụng)
chức,
cá nhân
một hàng,
khoảntín
tiền
hoặc
cam nghiệp
kết cholà
phép
dụng
Như
vậy, sử
đốidụng
với ngân
dụng
doanh
hìnhsử
thức
một khoản
tiền
nhượng
quyềnchuyển
sử dụng

vốn của ngân hàng cho khách hàng là doanh nghiệp
theo
ngun
tắc
có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho
trong một thời hạn
thuê tài chính,
nhất định và khách hàng doanh nghiệp phải cam kết hồn trả cả gốc
bao
và lãithanh
bằngtốn,
các bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng
khác”. (Luật số
nghiệp vụ như thỏa thuận.

2.2

KHÁI NIỆM THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP

Khi một doanh nghiệp đến tìm ngân hàng để vay vốn, nếu ngân
đồng
ngay hàng
lập tức
nhu ýcầu vay của khách hàng thì sẽ rất dễ dẫn đến những
rủi
gây
nguy
hại ro
cho
chính

ngân hàng vì những hồ sơ do doanh nghiệp xuất trình
có thể vơ ý hoặc
8


cố tình thổi phồng, chưa chính xác so với quy định chung, những số
liệu về hiệu quả
do phương án kinh doanh đem lại cũng chỉ là dự kiến chủ quan, rất có
thể sai lệch thực
tiễn nhằm mục đích vay được vốn của ngân hàng. Trước khi chấp
nhận cho khách
hàng vay, ngân hàng cần thiết phải tìm hiểu tình trạng pháp lý, tình
hình sản xuất kinh
doanh và mục đích vay vốn của doanh nghiệp. Thẩm định tín dụng
doanhBên
nghiệp
cạnhchính
đó, các cán bộ tín dụng cịn lưu ý kiểm tra, phân tích
là sử dụng
cơng
hồ sơ các
pháp
lý, cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá
mức
độ
tin
cậy
năng lực pháp luật dân sự và hành vi dân sự, tình hình tài chính và

củaxuất

một phương án kinh doanh mà khách hàng là doanh
kết rủi
quảrosản
nghiệp
xuấtcủa
trình
kinh doanh
khách hàng doanh nghiệp, ngay cả hình thức đảm
nhằm
phục
cho việc ra quyết định đúng.
bảo
tiền
vayvụcũng
phải được thẩm định kỹ lưỡng để tránh những rủi ro nợ xấu đáng tiếc.
Một mặt các cán
bộ tín dụng phải hết sức cẩn trọng bám theo quy trình thẩm định mà
kiểm tra, xem xét
các khía cạnh đã nêu trên để đưa ra quyết định đúng đắn, không gây
thiệt hại về phía
ngân hàng, mặt khác phải cố gắng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho
khách
hàng, TIÊU
không CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH
2.3 MỤC
nhận xét tiêu cực, khơng lồng ghép cảm tính chủ quan khiến cho dự
NGHIỆP
án kinh doanh bị
đánh Mục
giá thấp,

dẫn đến
lầmđịnh
khơng
cho danh
nghiệp
sẽ trả
làmnợ
đích chính
củasai
thẩm
là đánh
giá được
khảvay
năng
ngân
hàng
bị
mất
đi
của
khách
hàng
một cách khách quan và trung thực nhằm phục vụ việc đưa ra quyết
lợi nhuận.
định
cho vay hoặc
không đồng ý cho vay của ngân hàng. Vì vậy, nhằm hỗ trợ cán bộ tín
dụng và ban lãnh
đạo ngân hàng trong việc đưa qua quyết định cho vay, thẩm định
Giúpphải

đánh
giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc
tín dụng
đạt
dự
án
đầu

được những mục tiêu quan trọng sau:
 mà khách hàng là doanh nghiệp lập và nộp khi làm thủ tục vay
vốn.

Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định
cho vay.
Giúp nâng cao độ tự tin khi ra quyết định cho vay và giảm được
xác suất hai
loại sai lầm trong quyết định cho vay: đồng ý cho vay một dự án
tồi và từ chối
cho vay một dự án tốt.

9


2.4

QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP

Quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp
gồm 4 bước:
Hình 2.1 Quy trình thẩm định tín

dụng
Bước 1: Tiếp
nhận hồ sơ
vay vốn của
khách hàng

thu thập
thơng
tin cần thiết

Bước 2:
Phân
tích, thẩm
định và lập
báo cáo
thẩm
định

Bước 3: Ước
lượng, đánh
giá, kiểm
sốt
rủi ro tín
dụng

Bước 4: Kết
luận về khả
năng thu hồi
nợ và ra
quyết

định cho vay

Cụ thể các bước được tiến hành
như sau:
Bước 1: Tiếp nhận, xem xét hồ sơ vay của khách hàng và thu thập
thông tin cần
thiết
Khi một khách hàng có nhu cầu đề nghị Ngân hàng cung cấp các
sản phẩm tín
dụng, cán bộ tín dụng trao đổi với khách hàng, và tùy thuộc là khách
hàng cũ hay mới
hiểu
về hoạt
độngsau:
kinh doanh của khách hàng, cấu trúc
để xácTìm
định
những
nội dung
hoạt động, vị thế
khách hàng trong ngành nghề khách hàng đang kinh doanh, tiêu
chuẩn đội ngũ
 Mục đích vay vốn: Qua thảo luận ban đầu tại doanh nghiệp, hoặc
quản
tại trụlý.
sở ngân
hàng, cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm tập hợp tất cả các thông
tin chi tiết cần
thiết để phục vụ cho việc lập tờ trình cho vay
Bước 2: Phân tích, thẩm định và lập báo cáo

thẩm định
Thẩm định tín dụng là việc đánh giá kết hợp bằng nhiều cơng cụ,
phương pháp
từ định tính đến định lượng để đưa ra kết quả khách quan và trung
thực nhất về khả
năng trả nợ của khách hàng đi vay nhằm hỗ trợ ngân hàng đưa ra
địnhvay
là bước rất quan trọng trong quy trình nghiệp vụ, nếu
quyếtThẩm
định cho
làm
tốt
bước
đúng đắn.
này sẽ hạn chế được rất nhiều rủi ro cho ngân hàng. Việc thẩm định
10
khách hàng và


phân tích hồ sơ cũng như phương án vay vốn do chuyên viên phân
tích tín dụng
chuyên trách thực hiện với sự phối hợp của chun viên khách hàng có
Mục đích của việc thẩm định khách hàng và phương án vay vốn
liên quan.
là thơng qua
việc tìm hiểu và đánh giá một cách tồn diện chính xác về khách hàng
để đánh giá khả
định
cho
vayhàng.

sẽ dẫn đến rủi ro, nếu nội dung thẩm
năng Việc
hoànquyết
vốn vay
cho
ngân
định khơng chi
tiết, đầy đủ, việc đánh giá phân tích khách hàng khơng khách quan và
chính xác, từ đó
dẫn đến các quyết định sai lệch của cấp Lãnh đạo phê duyệt đối với
theo
kháchTuỳ
hàng
và khách
gây hàng và phương án vay vốn, khi thẩm định,
chuyên
viên
ra rủi ro cho Ngân phân
hàng.
tích tín dụng có thể sử dụng kết hợp nhiều nguồn thơng tin khác nhau:
xem xét trên hồ
sơ, gặp gỡ trao đổi trực tiếp với khách hàng, xuống kiểm tra thực tế
tình hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp kết hợp với các nguồn thông tin khác
như: từ bạn hàng;
đối thủ cạnh tranh; các cơ quan quản lý; các ngân hàng thông qua mối
quan hệ và qua
CIC; khách hàng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ.... để đánh
giá khách hàng
Thẩm xác,

định khách
hồ sơ vay
vốn
của khách
được chính
quan.
Trong
các trường hợp phức tạp, chuyên
hàng.
viên phân tích tín
Khi gửi bộ hồ sơ xin vay về ngân hàng, doanh nghiệp phải có
dụng trách
có thểnhiệm
làm tờvề
trình báo cáo Ban Tổng giám đốc, Giám đốc Chi
nhánh thuê các cơ
tính chính xác và hợp pháp của chúng trước pháp luật. Căn cứ vào
quancầu
tư vấn
thực hiện việc thẩm định. Nội dung của thẩm định khách
nhu
về vốn
hàng gồm:
dùng cho các thời kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh: quý, mùa,
vụ… mà ngân
hồ sơ
hàng Thông
hướng thường
dẫn cácbộloại
tàivay

liệuvốn
màbao
khách hàng cần gửi phù hợp với
gồm
có:
đặc điểm của
 Giấy đề nghị vay
từng loại
khách hàng, từng loại cho vay và khoản vay.
 vốn.
Danh mục hồ sơ pháp lý. Cụ thể đối với khách hàng doanh
nghiệp
gồm:
 Bản sao
quyết định
thành
lập
 Giấy phép đăng ký kinh
 doanh
Giấy phép hành
 nghề
Quyết định bổ nhiệm giám đốc và kế toán trưởng (Cần thiết
nếu khách hàng
lần mục
đầu đến
vốn)
 Danh
hồ sơvay
đảm
bảo tiền

vay
gồm:
 Giấy cam kết đảm bảo tài
 sản
Giấy chứng nhận sở hữu tài
sản
11


 Giấy tờ khác liên quan đến thế chấp, cầm cố hoặc bảo
lãnh
nợ vay.
 Danh
mục
hồ sơ khoản vay
gồm:
 Phương án sản xuất kinh
 doanh
Các báo táo tài chính đã kiểm toán của ba năm gần nhất và
quý gần nhất
gồm: Bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh,
 Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ hoặc dự án
khả năng tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
 đầu tư.
 Các văn bản hợp đồng kinh tế về cung cấp vật tư, tiêu thụ
Bản kế hoạch vay vốn theo quý hoặc theo mùa vụ… Kế hoạch
vay vốn cần
. Tình hình luân chuyển vật tư,
phản

ánh những chi tiết sau:
Nhuphí.
cầu vốn lưu động dùng cho snar xuất kinh doanh
. chi
. Nguồn vốn lưu động và các nguồn vốn ngắn hạn khác
tham gia vào kế
hay
phương
án sản
xuất
kinh
doanh.
Nhu cầu
vay
vốn ngân
hàng
(hạn
mức
. hoạch
tín dụng)
Hạn mức tín dụng = Nhu cầu vốn lưu động dùng cho sản xuất kinh
doanh
kỳ kế
hoạch
– Nguồn
vốn
kinh doanh ngắn hạn tự có – Nguồn ngắn hạn coi như
tự có – Nguồn
ngắn hạn khác.
Trong đó: Nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh kỳ kế

hoạch
có thể
được tính
bằng
phương pháp định mức hiện hành, hoặc tính theo qui
mô sản xuất kinh
doanh kết hợp tốc độ luân chuyển vốn lưu động: quy mơ sản xuất kinh
doanh càng lớn
thì nhu cầu vốn lưu động càng nhiều, tốc độ luân chuyển vốn càng
nhanh
thì vốn
nhulưu
cầuđộng dùng cho sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch =
Nhu cầu
Tổng
chi
phí
sản
vốn lưu động càng thấp.
xuất kinh doanh (Doanh thu giá vốn) kỳ kế hoạch/ Số vòng quay vốn
lưu động kỳ kế
hoạch.
Trong đó:
 Số kế hoạch bằng số liệu của kỳ trước hoặc cùng kỳ năm trước có
 điều chỉnh.
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh khơng bao gồm chi phí khấu
hao cơ bản tài
sản cố định và các chi phí khác khơng liên quan đến hoạt động
 Vòng quay vốn lưu động kỳ kế hoạch = Doanh thu thuần kỳ kế
sản xuất kinh

hoạch/ Tài sản
doanh.
lưu động bình quân kỳ kế hoạch.
12


Các nguồn ngắn hạn coi như tự có
gồm:
 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
 (tăng giá)
tư phát triển
 Quỹ
Quỹ đầu
dự trữ
 Lợi nhuận chưa phân
 phối
lệch
tỷ giá – phúc lợi
 Chênh
Quỹ khen
thưởng
 Nguồn kinh phí sự nghiệp
 Nguồn vốn ngắn hạn khác
gồm:
 Vay ngắn hạn ngân hàng
 khác
Vay ngắn hạn cán bộ – công nhân viên trong nội bộ
 doanh nghiệp
Phát
hành

phiếu
ngắn
hạn
 Cùng
các
giấytrái
tờ liên
quan
nếu
cần thiết.
Ngắn gọn, trước khi bắt đầu các bước thẩm định chuyên sâu các
trọng nội
nhưdung
báo quan
cáo tài chính hay phương án kinh doanh, cán bộ thẩm
định cần lưu ý
xem xét tính đầy đủ và hợp pháp của tài liệu do khách hàng gửi đến
ngân hàng.
Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
của khách hàng
vay vốn
Mục đích của thẩm định tư cách khách hàng vay vốn là đánh giá
tư cách pháp
nhân, tính chất hợp pháp và mức độ tin cậy đối với những thủ tục vay
mà khách hàng
phải tuân thủ. Theo quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng, khách
 Có
năng
lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu
hàng

muốn
vay
trách
nhiệm
vốn phải
thỏa
mãndân
các điều kiện vay vốn sau:
sự
theo
quy
định
của pháp
 Có mục đích vay vốn
hợp luật.
 pháp.
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
 Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư
khả thi và có
 hiệu
Thực quả.
hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của
chính phủ và
hướng dẫn của ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Theo đó, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng xét về tư cách khách
hàng có
baocơ bản
gồm những
nộithể
dung

sau:
13


 Thẩm định tư cách khách hàng: Trên cơ sở các hồ sơ do khách
hàng cung cấp,
cán bộ tín dụng có trách nhiệm tìm hiểu tư cách của khách hàng
như có đủ năng
lực dân sự, năng lực hành vi dân sự hay khơng, được thành lập
và hoạt động có
đúng quy định không, người đại diện pháp nhân đã đúng thẩm
quyền chưa,
khách hàng có thuộc nhóm khơng được cho vay, cần hạn chế,
hoặc ngừng quan
hệ tín dụng hay khơng, khách hàng có thuộc đối tượng (xếp
theo loại hình
doanh nghiệp hay ngành sản xuất, nhóm khách hàng, địa bàn...)
cần thận trọng
trong xem xét cấp tín dụng hay khơng, xem xét khách hàng
 Đánh giá uy tín, năng lực và tư cách của người vay vốn hoặc
trong mối quan hệ
người đại diện
với một nhóm khách hàng liên quan (quan hệ sở hữu, quan hệ về
pháp nhân: Cần tìm hiểu rõ về người vay vốn (chủ sở hữu,
quản trị điều
người điều hành
hành, thành viên; nhóm khách hàng mặc định) cũng như mơ hình
hoặc người đại diện pháp nhân) về các khía cạnh: tư cách đạo
hoạt động của
đức, năng lực

khách hàng doanh nghiệp, … bên cạnh đó đối chiếu với các qui
phát luật, năng lực hành vi dân sự, trình độ và kinh nghiệm quản
định của pháp
lý, các chức vụ
luật hiện hành để xem xét liệu khách hàng có đủ điều kiện kinh
đã trải qua, tác phong lãnh đạo và uy tín trong quan hệ với các
doanh và vay
 ngân hàng cũng
vốn.
như với các tổ chức tín dụng và đối tác khác trong q trình
kinh doanh. Tuy
nhiên khi tìm hiểu về những mặt này, cán bộ tín dụng cần lưu ý
tiến hành
nhị,
Thẩm
địnhtếvề
tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh
củatránh
khách
khéo
gây hiềm khích dẫn đến những tổn thất khơng
hàng doanh
vay lẽo,
đáng có.
Khi thẩm định về tư cách khách hàng, hồ sơ vay vốn và tình hình
Xem xét lịch sử hình thành và quá trình phát triển của doanh
kinh
doanhsản
củaxuất
doanh

cán bộ tín dụng đang áp dụng phương
nghiệp
để rútnghiệp,
ra
pháp đánh giá định
những ưu điểm, nhược điểm của doanh nghiệp đi vay.
tính nhằm xác định thiện ý hồn trả nợ của khách hàng đi vay. Còn nếu
muốn xem xét
khả năng thực tế của doanh nghiệp về tiềm lực tài chính, qua đó đánh
giá được nguồn
vốn chủ sở hữu, nguồn vốn chiếm dụng và vốn vay, hàng hóa tồn đọng,
tài sản cố định
cũng như tài sản lưu động của khách hàng, từ đó kết luận liệu khách
hàng Khi
có thực
đánhsự
giá tình hình tài chính của khách hàng vay vốn, khơng
đủ khả
năng
về mặt
thể
chỉ xem
xéttài chính để trả nợ cho Ngân hàng hay khơng, cán
bộ
tín dụng
cần
những
số liệu
đúc kết trong một năm vừa qua mà ít nhất phải xem
phải

tiếp
tục
đào
xét tỉ mỉ và có hệsâu phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
thơng
quanăm
các chỉ
14
thống hai
hoạt động liên tục (dĩ nhiên trừ trường hợp doanh
tiêu định
lượng.
nghiệp
mới
vừa thành


lập) để đưa ra kết luận về mức độ ổn định, lành mạnh của tình hình
tài chính. Muốn
phân tích tình hình tài chính của khách hàng, cán bộ tính dụng sẽ tiến
hành phân tích
bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo
lưu chuyển tiền
tệ, thuyết minh báo cáo tài chính, từ đó đưa ra được các chỉ tiêu định
lượng nhằm đánh
 Phân tích báo cáo tài chính của doanh
giá chính
xác tình hình tài chính của doanh nghiệp.
nghiệp
Khái niệm: Báo cáo tài chính doanh nghiệp là bản tổng hợp kết

quả sản
xuất
kinh doanh
của
một doanh nghiệp, trình bày một cách tổng qt
nhất q trình của
doanh nghiệp.
Mục đích của báo cáo tài chính doanh nghiệp: Tổng hợp và trình
bày một cách
tổng qt, tồn diện tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh
nghiệp trong một kỳ kế tốn và cung cấp thơng tin cần thiết cho
những người cần sử
dụng để ra các quyết định kinh tế. Thơng tin trên báo cáo tài chính
chủ yếu được sử
dụng H
bởi
những
người
trong tổ
chức là giám đốc, quản lý, cổ đông,
ệ th
ống báo
cáobên
tài chính
doanh
hoặc bên
ngồi
nghiệp
Theo

và quan
chế độ
kế nước,
tốn
tổ chức
nhưLuật
các kế
nhàtốn,
đầu chuẩn
tư, cácmực
chủ kế
nợ,tốn
các cơ
Nhà
doanh
nghiệp
hiện
khách hàng… để ra
hành
của Việt
hệ cấp
thống
cáovàkếcác
tốn
tài chính
của quan
doanh
các quyết
địnhNam,
đầu tư,

tínbáo
dụng,
quyết
định liên
khác.
nghiệp bao gồm bốn
Bảng
cân đối kế
báo cáo
sau:
 tốn
Báo cáo kết quả kinh doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Bản thuyết minh báo cáo tài
chính
Ý nghĩa của báo cáo tài
chính
Ý nghĩa quan trọng của báo cáo tài chính đối với công tác quản lý
cũng doanh
như đốinghiệp
với chủ công ty và các đối tượng quan tâm khác được
thể hiện ở những
vấn đề sau:
 Báo cáo tài chính phản ánh được tình hình tài sản, tình hình
nợ, nguồn hình
thành tài sản, nguồn hình thành nợ, khả năng tài chính và cả kết
quả kinh doanh
 Báo cáo tài chính hỗ trợ việc đánh giá tình hình và kết quả của
trong
kỳ của

doanh nghiệp một cách vô cùng tổng quát.
hoạt động
sản
xuất kinh doanh, thực trạng khả năng tài chính của doanh
nghiệp, bên cạnh đó
cịn kiểm sốt, phân tích tình hình sử dụng vốn và huy động,
15
phân bổ vốn vào
hoạt động sản xuất kinh doanh.


 Báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng để phát hiện ra những
khả năng tiềm
tàng và đưa ra phán xét về năng lực quản lý, điều hành hoạt
động sản xuất kinh
doanh hoặc đầu tư của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ, từ
 Báo cáo tài chính cịn là những căn cứ quan trọng để xây dựng
đó ngân hàng
các kế hoạch
có những quyết định phù hợp khi xét cho vay.
kinh tế – kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp là những căn cứ
khoa học để đề
ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị
doanh nghiệp
không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh
Chính vì vậy, báo cáo tài chính là đối tượng quan tâm của các
doanh,
tăng Hội
lợi nhuận cho doanh nghiệp

đồng nhà
quảnđầu
trị tư,
doanh nghiệp người cho vay, các cơ quan quản lý cấp
trên và toàn bộ
cán bộ, cơng nhân viên của doanh nghiệp.
 Phân tích tình hình tài
chính
Sau khi xem xét báo cáo tài chính, cán bộ thẩm định sẽ tiến
tínhđịnh
tốnlượng
các liên quan, từ đó đưa ra được những nhận xét,
chỉ số,hành
chỉ tiêu
đánh giá đúng
đắn nhất về tình hình tài chính cũng như khả năng chi trả nợ vay của
doanh nghiệp.
Nhóm
chỉ tiêu
ề khảphân
năng
thanh
tốn
Việc
tìm
hiểu về các chỉ
Cán bộ
tín dụng
tiến vhành
tích

các hệ
số: cơ
bản
sau:
tiêu này rất
quan trọng khi thẩm định tình hình tài chính vì chúng giúp đánh giá
khả năng trả nợ
 Chỉ
số khả
năng thực
thanhtếtoán
hiện thời: Cho biết khả năng
bằng
nguồn
tài chính
của ngắn
doanhhạn
nghiệp.
của một cơng
ty trong việc dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng
tồn kho hay các
 Chỉ số khả năng thanh toán nhanh: Chỉ số thanh toán nhanh
khoản
phải
thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình.
đo lường
mức
thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao
mới được đưa
vào để tính tốn. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác

 Chỉ số tiền mặt: Chỉ số tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền mặt và
được bỏ ra vì khi
chứng khốn khả
cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp.
mại của doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói
cách khác nó
cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu tiền mặt và
chứng khốn
khả
mại
Nhóm
chđảm
ỉ tiêubảo
hoạchi
t trả.
động
16


 Chỉ số vòng quay hàng tồn kho: Chỉ số này thể hiện khả năng
quản trị hàng tồn
kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số này càng cao càng cho thấy
doanh nghiệp bán
hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong
doanh nghiệp. Có
nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo
cáo tài chính,
khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên
chỉ số này quá
cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ

trong kho không
nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng
doanh nghiệp bị
mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần.
 Chỉ số số ngày bình qn vịng quay hàng tồn kho: Tương tự
Thêm nữa, dự trữ
như vòng quay
nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất khơng đủ có
tồn
khoquay
có điều
số này
số ngày.
 hàng
Chỉ
vịng
các chỉ
khoản
phảiquan
thu:tâm
Đâyđến
là một
chỉ số cho thấy
thể số
khiến
cho
tính
hiệu
quả
dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vịng quay hàng tồn kho

của
chínhđủ
sách
cần phải
lớn tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng đối với các
bạn
hàng.
Chỉ
số độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng,
để đảm
bảo
mức
vòng quay
càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp được khách
nhưng
đủ nhỏ
hàng
trả
nợ
càng
để hàng không
bị tồn đọng quá nhiều. Con số này còn phụ
nhanh.
Nhưng
thuộc vào
từngnếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành mà
chỉ
số này
vẫn
ngành

nghề
sản xuất kinh doanh mà biến đổi khác nhau.
q cao thì có thể doanh nghiệp sẽ có thể bị mất khách hàng vì
các khách hàng
sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh
thời gian
 cung
Chỉ sốcấp
số ngày
bình qn vịng quay khoản phải thu: Cũng tương
tín như
dụng
dài hơn. Và như vậy thì doanh nghiệp chúng ta sẽ bị
tự
vịng
sụp
doanh phải thu, có điều chỉ số này cho chúng ta biết về
quaygiảm
các khoản
số.ngày
Khi so
sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm
số
trung
 Chỉ
số vịng
quay
thì
rất


thể
là vốn lưu động: Đây là chỉ tiêu nói lên số vịng
bình
quay mà
củadoanh
vốn nghiệp thu được tiền của khách hàng
doanh nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng
lưu
độngcó
trong
và cũng
thể một thời kỳ nhất định (thường là một năm), chỉ
tiêu này đánh
là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức.
giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trên mối quan hệ so sánh
giữa kết quả sản
 Chỉ số vòng quay tổng tài sản: Dùng để đánh giá hiệu quả của
xuất
(tổng
doanh
việc sử
dụng
tài thu thuần) và số vốn lưu động bình quân bỏ
ra trong kỳ. Số
sản của công ty. Thông qua hệ số này chúng ta có thể biết được
vịng
quay
vốn lưu động trong kỳ càng cao thì càng tốt.
với mỗi
một

đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra. Chỉ số
này càng cao
đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt
động sản xuất
17
kinh doanh càng hiệu quả. Tuy nhiên muốn có kết luận chính
xác về mức độ
hiệu quả của việc sử dụng tài sản của một công ty chúng ta cần
so sánh hệ số


vịng quay tài sản của cơng ty đó với hệ số vịng quay tài sản
bình
qn của
ngành.









Nhóm khả năng sinh
lời
Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS): là một chỉ số tài chính dùng để
theo dõi tình
hình sinh lợi của cơng ty. Nó phản ảnh quan hệ giữa lợi nhuận
rịng dành cho cổ

đông và doanh thu của công ty. Chỉ số này cho biết lợi nhuận
chiếm bao nhiêu
phần trăm trong doanh thu. Chỉ số này mang giá trị dương nghĩa
Tỷ
suất ty
sinh
lợi trên tài sản (ROA): là một chỉ số tài chính dùng
là cơng
kinh
để
đo lường
doanh
có lãi; chỉ số càng lớn là lãi càng lớn. Ngược lại, nếu tỷ số
khả
này năng
mang sinh
giá lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp. Nếu
chỉ
số
này
lớn
trị âm nghĩa
là công ty kinh doanh thua lỗ.
hơn 0 nghĩa là doanh nghiệp làm ăn có lãi. Chỉ số càng cao
cho thấy doanh
nghiệp làm ăn hiệu quả. Nếu nó nhỏ hơn 0 đồng nghĩa với việc
doanh nghiệp
Tỷ
sinh lợi
chủ lỗ

sởđược
hữu (ROE):
là phần
chỉ sốtrăm
tài chính
làmsuất
ăn thua
lỗ. trên
Mức vốn
lãi hay
đo bằng
của giá
dùng
để
đo
khả
trị bình qn
năng
sinh
lợicủa
trên
mỗi đồng
vốn
sở hữu
tổng tài
sản
doanh
nghiệp.
Chỉchủ
số này

chocủa
biếtmột
hiệudoanh
quả quản
nghiệp.
Tỷ
suất
lý và sử dụng
ROE
cho
100nhập
đồngcủa
vốndoanh
chủ sở
hữu thì doanh nghiệp tạo
tài sản
đểbiết
tạo cứ
ra thu
nghiệp.
ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Cũng như hai chỉ số trên, chỉ số này càng
lớn càng chứng
minh
doanh
nghiệp
động
quả.
Nếu
chỉ

nàynhiêu
dương
Tỷ
suất
nợ trên
tổng hoạt
tài sản:
Chỉhiệu
số này
cho
biết
cósố
bao
Nhóm
ch

tiêu
c
ơ
c

u
tài
tức làtrăm
cơngtài
ty sản
phần
chính
làm doanh
ăn có lãi,

ngược
nếu
chỉQua
số này
cơngkhả
ty làm
ăntựthua
của
nghiệp
là lại,
từ đi
vay.
đâm
biếtlàđược
năng
chủ
lỗ. chính của
tài
doanh nghiệp. Chỉ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp
vay ít. Điều này
có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao.
Song nó cũng có
thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác địn bẩy tài
chính, tức là chưa
biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngược lại, chỉ số
này mà cao
quá hàm ý doanh nghiệp khơng có thực lực tài chính mà chủ
yếu đi vay để có
vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của
18

doanh nghiệp cao
hơn. Khi dùng chỉ số này để đánh giá cần so sánh với chỉ số bình
qn của tồn
ngành


 Tỷ suất nợ trên tổng vốn: Cũng như chỉ số ở trên, chỉ khác đây là
chỉ số cho biết
trăm
vốnchỉ
được
hìnhchủ
thành
từ nợ.
 có
Tỷ bao
suấtnhiêu
tự tài phần
trợ: Chỉ
số nguồn
này nằm
ra vốn
sở hữu
chiếm
bao nhiêu phần
trăm tổng nguồn vốn, nhằm đánh giá mức độ tự chủ về tài
chính của doanh
nghiệp và khả năng bù đắp tổn thất bằng vốn chủ sở hữu.
Tuỳ theo đặc điểm của mỗi doanh nghiệp ta sẽ chú trọng phân
để có

thểchính xác nhất về tình hình tài chính của doanh
đánh tích
giá một
cách
nghiệp cũng như dự
báo xu hướng biến động. Việc đi sâu vào phân tích các chỉ số nào
cịn tuỳ theo các
 Đối
vớidưới
khách
hàng xin cấp hạn mức tín dụng hoặc khách hàng
trường
hợp
đây:
quan hệ vay vốn
lần đầu tiên, phần phân tích tài chính phải đầy đủ các chỉ số trên.
Sau khi đã có
hạn mức tín dụng được duyệt, thường kỳ hàng tháng hoặc
hàng q phải cập
nhật tình hình tài chính đến thời điểm gần nhất với một số thông
số cơ bản như:
 Đối
vớithu,
khách
hàng đang
có hạn
mứccác
tín ngân
dụnghàng
hoặctại

đãthời
vayđiểm
vốn
doanh
lợi nhuận
ước tính,
nợ vay
nhiều
lầntổng
thì
vay vốn,
những
theo
cầnphải
cập trả....
nhật một
số chỉ
bản
tài sản,lần
tồntiếp
kho,
phảichỉ
thu,
Khi cấp
lại tiêu
hạn cơ
mức
thìnhư
chỉ
doanh

số,
các
cần cập nhật
khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho và phải phân tích được
 những thơng tin thay đổi, tình hình tài chính tại thời điểm gần
chi
tiết các chỉ
nhất.
tiêu này phù hợp với phương án vay vốn hoặc phương án sản xuất
kinh doanh.
Trường hợp khách hàng vay theo món, có phương án kinh
doanh rất thuyết
phục, đầu vào đầu ra rõ ràng, nguồn trả nợ trong cho vay kiểm
sốt được, tài

tài chính
trả
nợ trong
cam tờ
kết
sản khả
đảmnăng
bảo chắc
chắnđảm
và dễbảo
luân
chuyển
nhưthời
các hạn
loại giấy



một
trong
hoặc
đảm
nhữnggiá
điều
kiện
tiên quyết để xem xét cho khách hàng vay. Đối với
kháchbảo
hàng
điều
bằng tiền gửi tại ngân hàng, thì khơng cần đi sâu vào
phần
phân
tài uy tín và cam kết đã thỏa thuận. Đối với
này giúp cho
họ tích
giữ được
ngân chính
hàng, mà
khảchỉ cần giới thiệu sơ bộ các chỉ tiêu này.
năng tài chính của khách hàng giúp cho yên tâm hơn về khả năng trả
nợ. Thẩm định về dự án đầu tư/phương án
vay vốn
Mục tiêu cần đạt: phân tích được các khía cạnh liên quan đến
q trình sản
xuất, kinh doanh của khách hàng một cách rõ ràng, đầy đủ nhất, từ đó
đưa ra kết luận

liệu tình hình sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực, ngành hàng hoạt động 19
của khách hàng có
phù hợp với tình hình hiện tại và tương lai hay không, đối tượng tiêu
thụ của doanh


nghiệp là ai, khả năng phát triển trên thị trường cũng như đối thủ cạnh
tranh của doanh
nghiệp thế nào, qua đó đánh giá chính xác khả năng tồn tại và phát
triển của khách
hàng để đưa ra được quyết định đồng ý hay từ chối cấp tín dụng.












Việc đánh giá cần phải chú ý các mặt nổi
bật sau:
Lĩnh vực kinh doanh: Khách hàng đang tham gia sản xuất kinh
doanh ở lĩnh
vực nào, khách hàng có thực hiểu biết và có kinh nghiệm liên
quan đến lĩnh vực
đó khơng (thường có thể nhận ra thông qua các hợp đồng đã

thực hiện hoặc
doanh số bán hàng của doanh nghiệp), khách hàng có những
ưu thế gì trong
lĩnh vực hoạt động của mình. Nếu lĩnh vực kinh doanh của khách
hàng là lĩnh
vực mới,
cán
bộ tính
cần phải
sánh
ngành
hàng
Sản
phẩm:
Tính
chất dụng
của hàng
hóa,so
dịch
vụvới
màcác
doanh
nghiệp
khácxuất,
để phân
sản
kinh
tích
liệu
doanh

lợiđiểm
ích kinh
doanh
là kinh
gì, đáp
ứngtrong
được lĩnh
nhu vực
cầu đó
củacó
xãthể
hộitạo
tại ra
thời
tế chođịnh
doanh
thẩm
như thế
nghiệp
được
cạnh tranh
khơng,
có xuất
chiếm
nào
và dự
báokhơng,
trong tương
lai ra tốt
sao,hay

năng
lực sản
vàlĩnh
chất
được
khị
trường
lượng sản phẩm,
khơng.
kinh
nghiệm của doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh mặt
hàng đó. Ưu thế
Thị
Cánmà
bộ khách
tín dụng
cầnđang
lưu ýkinh
tìm doanh
hiểu thị
của trường:
sản phẩm
hàng
sotrường
với cácchính
đối

đối
tác
của

thủ khác như thế
doanh
nghiệp
vào lãi
và lỗ
đầu
ra, tế,
trong
nước
quốc tế),
nào, phân
tích(đầu
kết quả
thực
ngay
cả và
phương
thứcphương
bán
thức
hàng
hàng bán
cũng
phải

định
hướng
mở rộng thị trường trong tương lai, các hình thức
được
quan

tâm.
Đối
thủ
cạnh
tranh: So sánh với các doanh nghiệp cùng ngành,
hỗ trợ
khách
khách hàng có
hàng, đại lý.
đang chiếm ưu thế hay khơng, có thuận lợi khó khăn gì, điểm
mạnh và điểm
yếu của doanh nghiệp, có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh, năng lực

cấu
tổ chức
cạnh
tranh
của quản lý của doanh nghiệp: như cách tổ chức
các phòng ban,
khách hàng so với đối thủ…
chức năng và quyền hạn của từng phịng ban, phương thức quản
lý.....
Thiết bị, cơng nghệ: Nếu khách hàng đi vay là doanh nghiệp sản
xuất, các yếu
tố như mức độ tân tiến và hiệu quả hoạt động của thiết bị,
công nghệ, dây
chuyền sản xuất, ưu nhược điểm của cơng nghệ đó, liệu có thể
đáp ứng được
20
nhu cầu thi trường về mẫu mã, chất lượng, số lượng hay không

cũng cần được
lưu ý xem xét khi thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh.


 Các yếu tố khách quan khác như ảnh hưởng cơ chế chính sách
của nhà nước,
của hội nhập tồn cầu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của khách
hàng… cũng nên được lưu ý khi thẩm định tình hình sản xuất
kinh doanh của
khách
hàng
nghiệp.
Khi đánh
giádoanh
tình hình
sản xuất của khách hàng doanh nghiệp
cần
thiết
phải
so
sánh với các doanh nghiệp khác cùng loại và với chính khách hàng
trong các giai đoạn
trước để thấy được những thành công, hạn chế của doanh nghiệp
trong thời gian qua,
nguyên nhân dẫn đến sự thành công hay hạn chế đó từ đó đánh giá
khả năng phát triển
dự án Thẩm
kinh doanh
trong

định tài
sản thời
đảmgian
bảo tới.
tiền vay
Là việc tổ chức cho vay áp dụng các biện pháp nhằm phòng
ngừa rủi ro, tạo cơ
sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng
vay. Bảo đảm tín
dụng có thể bằng tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản hình thành từ vốn
vay và bảo đảm
 Nêu
ro bảo
từ việc
cho
vay
khơng
có Đánh
bảo đảm
bằng
hình rủi
thức
lãnh
của
bên
thứ ba.
giá tài sản đảm bảo dựa
bằng
tàichí
sản.

trên
tiêu
 các
sau:
sơ pháp
củatài
tàisản
sản đảm bảo.
 Rủi
Rủi ro
ro từ
về hồ
giảm
giá trịlýcủa
 đảm
Rủi robảo.
về suy giảm khả năng thanh toán của bên bảo lãnh.
 Rủi ro về tính thanh khoản của tài sản đảm bảo.(khả năng dễ
chuyển hóa tài sản
 thành
Rủi ro tiền).
do sự thay đổi chính sách của
nhà nước.
Sau khi hồnh thành phân tích khách hàng, cán bộ tín dụng sẽ
một
báo trình
cáo bày tóm tắt những thơng tin đã thu thập được
thẩm lập
định
nhằm

và trình cấp có
thẩm quyền ra quyết định về việc cho vay hay không cho vay.
Bước 3: Ước lượng, đánh giá, kiểm sốt rủi ro
Thẩm định tín dụng dù có thực hiện kỹ lưỡng và chun nghiệp
tín dụng
đến đâu vẫn
khơng thể hồn tồn tránh khỏi những sai sót. Khơng ai có thể đảm
bảo chắc chắn việc
thu hồi nợ một cách tuyệt đối cho đến khi món nợ được thu hồi. Do
đó, ước lượng và
kiểm sốy rủi ro tín dụng có thể cung cấp cho nhân viên tín dụng và
lãnh đạo ngân
21
hàng tiên liệu được phần nào khả năng thu hồi nợ trước khi cho vay.
Các kỹ thuật phân
tích gồm có phân tích độ nhạy, phân tích hình huống, phân tích mơ
phỏng… Sau đó


ngân hàng sẽ có những biện pháp phịng ngừa kiểm sốt rủi ro tính
dụng như sử dụng
cơng cụ bao thanh toán.
Bước 4: Kết luận về khả năng thu hồi nợ vay và ra quyết
định cho vay
Nếu hồ sơ tín dụng chứa đựng nhiều nghi vấn, kế hoạch sản
xuất kinh doanh
thiếu sức thuyết phục, tiềm tàng nhiều rủi ro lớn thì hồn lại hồ sơ cho
khách hàng và
hồtừ
sơchối

tín cấp
dụngtínsau
khi đã tiến hành thẩm định mà xét thấy
nêu rõNếu
lý do
dụng.
có thể cấp tín
dụng thì cán bộ tín dụng cần lập tờ trình để chuyển đến Trưởng phịng
tín dụng hoặc
đó mức
cho
vay để
phải
được
khống
chế
Giám Trong
đốc ngân
hàng
duyệt
phán
quyết
mức
cho vay, thời hạn, lãi
như
sau:
suất…
 Tổng dư nợ cho vay cao nhất đối với một khách hàng (kể cả cho






2.5

vay ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn) không được vượt quá 15% vốn chủ sở hữu
của ngân hàng.
Phải đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn lưu động tự có của bên
Khả
năng
nguồn vốn của ngân
đi vay
và vốn
hàng.
Trị
củaTỷ
tàilệsản
đảm
(mức
cho
= 70% giá trị tài sản
tín giá
dụng.
được
coibảo
là hợp
lý là
tỷ vay
lệ 1/1.

đảm bảo)
Chính sách tín dụng ưu tiên cho những khách hàng có uy tín,
thuộc những
ngành nghề có vị trí và vai trị quan trọng đối với nền kinh tế…

Ý NGHĨA CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG
DOANH NGHIỆP

Ngân hàng cần thiết phải chú trọng vào việc củng cố và nâng
lượngvì những giá trị mà nó đem lại cho
thẩm cao
địnhchất
tín dụng
ngân hàng.
Góp phần nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro
tín dụng
Đối với ngân hàng, việc đảm bảo được hiệu quả và an toàn vốn
là vấn đề ưu
tiên xem xét hàng đầu khi đưa ra quyết định về việc đáp ứng khoản
vay của khách
hàng. Thực tiễn chứng minh có rất nhiều phương án kinh doanh hoặc
dự án đầu tư cần
số lượng vốn lớn và thời gian thực hiện dài, đồng nghĩa với việc nếu
đồng ý cho vay
ngân Tuy
hàng
có thể
phải
đối mặt
với khi

nhiều
ro,ngân
nhưng
nếuvới
có mong
lợi ích
nhiên,
các
doanh
nghiệp
đếnrủi
tìm
hàng
kich tế
được
tạo
muốn vay được
ra
từ
những
dựsơ
áncủa
này,
năng
cao
con số
hềliệu
nhỏ,
22sẽ
vốn, vì vậy hồ

họkhả
có thể
tồn
tạilànhiều
chikhơng
tiết, số
đãvìbịvậy
thay
ảnh thổi
hưởng
rất
đổi,
phồng
lớn đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.


một cách cố ý, ước lượng quá lạc quan hiệu quả kinh tế của dự án trong
tương lai hoặc
vô ý thiếu sót, sai số (thường xảy ra ở những doanh nghiệp non trẻ
chưa có nhiều kinh
nghiệm trong việc vay vốn). Vì vậy, cán bộ tín dụng cần thiết phải
thực hiện bước
năng để
khác
khơng
kém phần
đó là
chứctừnăng
thẩm Một
địnhchức

tín dụng
đưa
ra những
quyếtquan
địnhtrọng
cho vay
hoặc
chối
hạnđúng
chế, giảm
cho vay
thiểuphù
rủi hợp
ro tín
dụng. Lý do thẩm định tín dụng có chức năng này là
đắn,
nhất.
vì nó xem xét,
phân tích, đánh giá được thiện ý trả nợ và khả năng trả nợ bằng
nguồn tài chính của
doanh nghiệp, từ đó ngân hàng có cái nhìn khách quan để đưa ra
được kết luận cho
Đối với khách hàng doanh nghiệp, thẩm định tín dụng tạo điều
vay chính
kiện xác.
cho các
doanh nghiệp vay vốn và tăng nguồn lợi nhuận cho ngân hàng
Trong thời đại đổi mới cùng với việc mở cửa kinh tế như hiện
nay, các doanh
nghiệp nước ngoài đến hoạt động ở thị trường Việt Nam ngày càng

nhiều, bên cạnh đó
các doanh nghiệp lâu đời trong nước cũng rất lớn mạnh, việc các
doanh nghiệp nhỏ,
doanh nghiệp mới thành lập cạnh tranh, mở rộng thị phần trở nên
khó khăn hơn bao
giờ hết vì những doanh nghiệp này thường yếu thế hơn trong nguồn
vốn hoạt động.
Lúc này, ngân hàng cần thiết phải cho vay để tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp tăng
Thẩm
tín dụng
nghiệp
giúp ngân
ngân hàng
hàng phải
đánhthực
giá
vốn và
có cơđịnh
hội phát
triểndoanh
tốt hơn.
Tuy nhiên
chínhđịnh
xác tín
sự
hiện thẩm
Ngân
hàng
khơng

thể
chỉcho
dựa
vàođúng
cảm đắn
xúc
chủ
khinghiệp
đánh
hợp lýnhằm
và cần
thiết
của phương
án vay
kinh
doanh
hoặc
dựquan
án đầu

trên
dụng
đưa
ra
quyết
định
để
cả
doanh
giá

về
tính
khả
mọi
phương
và ngân hàng đều
thi
dựlợi
ánnhuận
kinh doanh.
Mặt án
khác,
dự án kinh doanh tốt là một
diện.
thucủa
được
từ phương
kinhmột
doanh.
dự án có thể đem
lại khơng những đem lại lợi ích kinh tế mà cịn đem lại được nhiều
lợi ích xã hội
nhưng cùng cấp công ăn việc làm cho người lao động, phù hợp với luật
pháp và bảo vệ
môi trường. Do đó việc thẩm định là rất cần thiết để đánh giá về mục
tiêu, quy mô và
hiệu quả của phương án. Khơng những vậy, nhờ có thẩm định tín dụng
mà ngân hàng
cịn nhìn rõ được tồn diện và khách quan tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của

khách hàng nhờ những số liệu thu thập được trong quá khứ, hiện tại
23
và dự báo tương
lai, từ đó có phương án giải quyết phù hợp, tránh được các rủi ro tín
dụng như cấp vốn
cho doanh nghiệp tồi và từ chối vốn doanh nghiệp tốt.


Thẩm định tín dụng đóng vai trị quan trọng trong việc đưa quyết
định cho vay
của ngân hàng. Vì vậy đây là một cơng việc hết sức khó khăn, địi hỏi
cán bộ tín dụng
phải có kỹ năng thẩm định xuất sắc và đạo đức nghề nghiệp tốt để
có thể thẩm định
một cách thận trọng, khách quan nhất giúp Ban lãnh đạo có những
phán Trong
quyết khóa
sáng luận lần này, tác giả sẽ chỉ tập trung phân tích nội
thẩmhiện
địnhtốt cơng việc này, nó sẽ đem lại hiệu quả cao
suốt. dung
Nếu thực
cho
hoạt
động
tín
tín dụng doanh nghiệp của Agribank chi nhánh Nhà Bè (bước hai).
dụng, đảm bảo an toàn vốn và giảm rủi ro trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.


24


×