Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Xây dựng quy trình kiểm soát sự cố về địa kỹ thuật trong thi công hố đào sâu tại hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------

MẠNH BÙI XUÂN HUY

XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM SỐT SỰ CỐ
VỀ ĐỊA KỸ THUẬT TRONG THI CƠNG HỐ ĐÀO SÂU
TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------

MẠNH BÙI XUÂN HUY
KHÓA: 2018 – 2020

XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM SỐT SỰ CỐ
VỀ ĐỊA KỸ THUẬT TRONG THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU
TẠI HÀ NỘI



Chuyên nghành: Kỹ thuật xây dựng
Mã số: 8.58.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN NGỌC THANH

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------

MẠNH BÙI XUÂN HUY
KHÓA: 2018 – 2020

XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM SỐT SỰ CỐ
VỀ ĐỊA KỸ THUẬT TRONG THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU
TẠI HÀ NỘI

Chuyên nghành: Kỹ thuật xây dựng
Mã số: 8.58.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN NGỌC THANH

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHÁM LUẬN VĂN

HÀ NỘI -2020


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội, các thầy cô trong khoa Sau đại học cùng với các thầy giáo, cô giáo
các khoa, bộ môn đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành khóa
học 2018 - 2020.
Đặc biệt tôi cảm ơn thầy TS. Nguyễn Ngọc Thanh, người trực tiếp
hướng dẫn khoa học luận văn đã tạo mọi điều kiện, dành nhiều thời gian,
nhiệt tình giúp đỡ cũng như giới thiệu đầy đủ các tài liệu để tơi hồn thành tốt
luận văn tốt nghiệp.
Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Cơ đất – Nền móng trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội, các thầy cơ trong tiểu ban bảo vệ đề cương, các
thầy cô trong tiểu ban kiểm tra tiến độ luận văn, đã có những ý kiến góp ý quý
báu cho nội dung luận văn.
Vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên khơng tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót. Tơi xin hứa sẽ đầu tư nghiên cứu thêm những vấn đề còn hạn
chế, thiếu sót đó để hồn thiện thêm kiến thức của mình trong quá trình làm
việc sau này.
Hà Nội, ngày ...... tháng ..... năm 2020

Học viên

Mạnh Bùi Xuân Huy



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Học viên

Mạnh Bùi Xuân Huy


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỰ CỐ VỀ ĐỊA KỸ THUẬT
TRONG THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU TẠI HÀ NỘI ...................................................3
1.1 Tổng quan về hố đào sâu .......................................................................................3
1.1.1 Một số khái niệm ................................................................................................3
1.1.2 Phân loại sự cố địa kỹ thuật trong thi công hố đào sâu ......................................3
1.1.3 Xu thế phát triển xây dựng tầng hầm nhà cao tầng ............................................5
1.1.4 Sự cần thiết của tầng hầm nhà cao tầng .............................................................6
1.2 Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn tại Hà Nội .................................7
1.2.1 Điều kiện địa chất cơng trình .............................................................................7
1.2.2 Điều kiện địa chất thủy văn ..............................................................................10
1.3 Thực trạng và một số vấn đề sự cố về địa kỹ thuật trong thi công hố đào sâu tại

Hà Nội .......................................................................................................................12
1.3.1 Thực trạng thi công hố đào sâu tại Hà Nội ......................................................12
1.3.2 Một số vấn đề sự cố về địa kỹ thuật trong thi công hố đào sâu tại Hà Nội .....26
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM SỐT
SỰ CỐ VỀ ĐỊA KỸ THUẬT KHI THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU .............................34
2.1 Cơ sở lý thuyết về đánh giá sự cố địa kỹ thuật trong thi công hố đào sâu..........34
2.1.1 Nền đất .............................................................................................................34
2.1.2 Hệ tường chắn ..................................................................................................36
2.1.3 Hệ chống đỡ .....................................................................................................40
2.1.4 Nước ngầm trong hố đào ..................................................................................41


2.2 Đề xuất quy trình kiểm sốt sự cố về địa kỹ thuật trong thi công hố đào sâu tại
Hà Nội .......................................................................................................................42
2.2.1 Quy trình kiểm sốt sự cố ................................................................................42
2.2.2 Quy trình xử lý sự cố........................................................................................55
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG QUY TRÌNH KIỂM SỐT SỰ CỐ VỀ ĐỊA KỸ
TḤT TRONG THI CƠNG HỐ ĐÀO SÂU TẠI CƠNG TRÌNH CT3 – KHU ĐƠ
THỊ VINHOMES OCEAN PARK ...........................................................................60
3.1 Giới thiệu chung về cơng trình ............................................................................60
3.1.1 Đặc điểm và quy mơ cơng trình .......................................................................60
3.1.2 Điều kiện địa chất, thủy văn của cơng trình .....................................................60
3.1.3 Biện pháp thi cơng xây dựng tầng hầm cơng trình ..........................................67
3.1.4 Kết quả tính tốn thiết kế biện pháp thi cơng ..................................................70
3.1.5 Các vấn đề gặp phải gây ra sự cố trong q trình thi cơng ..............................74
3.1.6 Tính tốn kiểm tra lại với số liệu địa chất thực tế ............................................76
3.2 Áp dụng quy trình kiểm sốt sự cố về địa kỹ thuật trong thi cơng xây dựng tầng
hầm cơng trình...........................................................................................................78
3.2.1 Quy trình kiểm sốt chuyển vị ngang giai đoạn đầu ........................................78
3.2.2 Quy trình kiểm sốt chuyển vị ngang sau khi xuất hiện sự cố.........................79

3.2.3 Quy trình kiểm sốt lún bề mặt ........................................................................86
3.2.4 Quy trình kiểm sốt hệ chống đỡ .....................................................................88
3.2.5 Quy trình kiểm sốt mực nước trong đất .........................................................89
KẾT ḶN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................90
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1-1 Sơ đồ phân loại sự cố địa kỹ thuật trong thi công hố đào sâu ....................4
Hình 1-2 Sơ đồ phân khu địa chất cơng trình Hà Nội ................................................7
Hình 1-3 Hình ảnh hố đào sâu sử dụng hệ thép hình và cừ thép để chắn giữ ..........14
Hình 1-4 Hình ảnh hố đào sâu sử dụng hệ neo đất và cừ thép để chắn giữ .............14
Hình 1-5 Hình ảnh thi cơng hạ cừ BTCT DƯL bằng máy ép thủy lực .....................16
Hình 1-6 Hình ảnh cơng trình sử dụng cọc Xi măng đất ..........................................17


Hình 1-7 Hình ảnh cọc khoan nhồi làm tường vây tầng hầm ...................................18
Hình 1-8 Hình ảnh hố đào sử dụng hệ neo đất và cọc nhồi để chắn giữ..................19
Hình 1-9 Hệ chống đỡ tường barét, phương pháp thi công semi top – down ..........20
Hình 1-10 Chống đỡ tường barét bằng hệ thép hình ................................................20
Hình 1-11 Chống đỡ tường barét bằng hệ neo đất ...................................................21
Hình 1-12 Quy trình cơng nghệ thi công tường tầng hầm theo phương pháp đổ bê
tông tại chỗ ................................................................................................................23
Hình 1-13 Sụt lún nền đất xung quanh hố đào .........................................................27
Hình 1-14 Mất ổn định thành hố đào do chuyển vị ngang tường chắn ....................29
Hình 1-15 Mất ổn định hệ shoring gây sụp đổ hố đào .............................................30
Hình 1-16 Bùng nền do nước ngầm gây phá hoại lớp bê tông lót đáy móng ...........31
Hình 2-1 Đường chuyển vị lún bề mặt hố đào ..........................................................35
Hình 2-2 Mức hư hại của cơng trình do lún lệch bề mặt ..........................................36
Hình 2-3 Phương pháp đo chuyển vị ngang tường chắn bằng ống Inclinometer.....37
Hình 2-4 Phương pháp đo chuyển vị đỉnh tường chắn bằng máy tồn đạc .............38
Hình 2-5 Rủi ro liên quan đến dịch chuyển của tường chắn ....................................39
Hình 2-6 Rủi ro với lún bề mặt và cơng trình lân cận do hệ tường chắn dịch chuyển

...................................................................................................................................39
Hình 2-7 Sự cố liên quan biến dạng thấm và hạ thấp mực nước ngầm ....................42
Hình 2-8 Quy trình kiểm sốt sự cố do chuyển vị ngang của hố đào vượt quá giới
hạn cho phép .............................................................................................................43
Hình 2-9 Vùng ảnh hưởng tác động đến chuyển vị ngang tường chắn ....................44
Hình 2-10 Khống chế vị trí tải trọng giao thơng để giảm chuyển vị ngang .............45
Hình 2-11 Quy trình kiểm soát sự cố do lún bề mặt hố đào vượt quá gới hạn cho
phép ...........................................................................................................................46
Hình 2-12 Sự tương tác giữa chuyển vị ngang tường chắn và lún bề mặt hố đào ...47
Hình 2-13 Một số biện pháp khống chế chuyển vị ngang tường chắn và lún bề mặt
hố đào áp dụng tại cơng trình thực tế .......................................................................48
Hình 2-14 Quy trình kiểm sốt sự cố mất ổn định hệ shoring ..................................49
Hình 2-15 Quy trình kiểm sốt sự cố của hệ chống bằng dầm sàn kết cấu ..............50


Hình 2-16 Quy trình kiểm sốt sự cố với hệ neo.......................................................52
Hình 2-17 Quy trình kiểm sốt sự cố với nước ngầm trong hố đào .........................53
Hình 2-18 Hiện tượng dịng chảy qua chân tường thấm vào đáy hố đào .................55
Hình 2-19 Kiểm sốt hạ thấp mực nước ngầm .........................................................55
Hình 2-20 Sơ đồ quy trình tổng thể phản ứng, xử lý sự cố .......................................56
Hình 3-1 Mặt bằng vị trí các hố khoan .....................................................................64
Hình 3-2 Cắt dọc địa chất các hố khoan HK 1, 2, 3 .................................................65
Hình 3-3 Cắt dọc địa chất các hố khoan HK 7, 8, 9 .................................................65
Hình 3-4 Cắt dọc địa chất các hố khoan HK 17, 18, 20 ...........................................66
Hình 3-5 Cắt dọc địa chất các hố khoan HK 23, 24, 25 ...........................................66
Hình 3-6 Tổng mặt bằng thi cơng kết cấu hầm phân khu B2-CT3 ...........................67
Hình 3-7 Bước 1 – Thi công ép cừ, đào đất taluy thi công hệ đài lõi thang ............68
Hình 3-8 Bước 2 – Đào đất khu vực zone biên, thi cơng sàn hầm, đài móng đỡ
tường hầm..................................................................................................................68
Hình 3-9 Bước 1 – Thi cơng ép cừ, đào đất taluy thi cơng hệ đài cọc trong nhà.....69

Hình 3-10 Bước 2 – Đào đất khu vực zone biên, thi cơng sàn hầm, đài móng đỡ
tường hầm..................................................................................................................69
Hình 3-11 Đào đất taluy thi cơng sàn hầm, đài móng đỡ tường hầm ......................70
Hình 3-12 Chuyển vị ngang tính tốn tại vị trí tiếp giáp đường N3 (5,0cm) ...........70
Hình 3-13 Chuyển vị ngang tính tốn tại vị trí tiếp giáp đường D6 (8,5cm) ...........71
Hình 3-14 Chuyển vị ngang tính tốn tại vị trí tiếp giáp đường D19 và N5 (4,9cm)
...................................................................................................................................71
Hình 3-15 Chuyển vị lún bề mặt tính tốn tại vị trí tiếp giáp đường N3 (3,4cm).....72
Hình 3-16 Chuyển vị lún bề mặt tính tốn tại vị trí tiếp giáp đường D6 (5,1cm) ....72
Hình 3-17 Chuyển vị lún bề mặt tính tốn tại vị trí đường D19 và N5 (4,3cm) .......73
Hình 3-18 Địa chất khi đào lên sai khác với báo cáo khảo sát địa chất ..................75
Hình 3-19 Hệ thống đường ống nước và nền đừng bị nứt gẫy .................................75
Hình 3-20 Chuyển vị ngang khi tính tốn lại với địa chất thực tế
tại vị trí móng cẩu P11 tiếp giáp đường N3 (30,4cm) ..............................................76


Hình 3-21 Chuyển vị ngang khi tính tốn lại với địa chất thực tế
tại vị trí móng cẩu P12 tiếp giáp đường N3 (29,6cm) ..............................................77
Hình 3-22 Chuyển vị lún bề mặt khi tính tốn lại với địa chất thực tế
tại vị trí móng cẩu P11 tiếp giáp đường N3 (18,0cm) ..............................................77
Hình 3-23 Chuyển vị lún bề mặt khi tính tốn lại với địa chất thực tế
tại vị trí móng cẩu P12 tiếp giáp đường N3 (18,3cm) ..............................................78
Hình 3-24 Quy trình kiểm sốt chuyển vị ngang giai đoạn đầu ...............................79
Hình 3-25 Quy trình kiểm sốt chuyển vị ngang sau khi có sự cố ............................80
Hình 3-26 Hệ cừ Larsen bị chuyển vị quá mức (1) ...................................................81
Hình 3-27 Hệ cừ Larsen bị chuyển vị quá mức (2) ...................................................81
Hình 3-28 Hệ thống vỉa hè bị nứt gẫy (1) .................................................................82
Hình 3-29 Hệ thống vỉa hè bị nứt gẫy (2) .................................................................82
Hình 3-30 Lắp đặt hệ chống xiên tại khu vực chuyển vị vượt quá giới hạn .............83
Hình 3-31 Lắp đặt hệ chống xiên tại khu vực tiếp giáp đường N3 ...........................83

Hình 3-32 Tiến hành đào đất và thi công phần zone biên khi hệ cừ đã ổn định
chuyển vị ngang.........................................................................................................84
Hình 3-33 Thi cơng hệ tường hầm khi hệ cừ đã ổn định chuyển vị ngang ...............84
Hình 3-34 Biểu đồ quan trắc chuyển vị ngang đỉnh cừ khu B2-CT3 ........................85
Hình 3-35 Quy trình kiểm sốt chuyển vị lún bề mặt hố đào tại phân khu B2-CT3 .86
Hình 3-36 Hệ thống vỉa hè bị lún sụt ........................................................................87
Hình 3-37 Hệ thống đường ống ngầm bị nứt gẫy .....................................................87
Hình 3-38 Hệ chống không xuất hiện sự cố trong suốt quá trình thi cơng (1) .........88
Hình 3-40 Tiến hành hút mực nước ngầm trong hố đào trong quá trình đào đất ....89
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1 Thống kê một số Nhà cao tầng có tầng hầm tại Hà Nội .............................5
Bảng 1-2 Tính chất cơ lý cơ bản của đất nền Hà Nội theo phân khu địa chất ...........8
Bảng 1-3 Thống kê sự cố ảnh hưởng tới ổn định hố đào ..........................................32
Bảng 2-1 Bảng phân loại mức độ hư hỏng cơng trình lân cận do lún bề mặt ..........35
Bảng 2-2 Bảng phân loại mức độ hư hỏng cơng trình lân cận do chuyển vị ngang 40


1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Hiện nay tại các cơng trình xây dựng nhà cao tầng có tầng hầm là khá phổ biến,
thậm chí cịn là u cầu bắt buộc, để đáp ứng không gian công cộng (siêu thị, khu
vui chơi, khu để các phương tiện như ô tô, xe máy…). Thiết kế và thi công tầng
hầm nhà cao tầng tại Việt Nam đang từng bước phát triển kể cả về công nghệ cũng
như quy mô xây dựng.
Tuy nhiên các cơng trình có hố đào sâu ln tồn tại những rủi ro, sự cố trong q
trình thi cơng, xuất phát ngay từ khâu khảo sát, tới khâu thiết kế, giám sát và cuối
cùng là thi cơng cơng trình khơng đúng như yêu cầu kỹ thuật của thiết kế đặt ra. Các
khiếm khuyết, tồn tại đó có thể gây mất an toàn và nguy hiểm đến con người, thiết
bị và làm giảm tính bền vững, tuổi thọ, mỹ quan của cơng trình thậm chí gây phá

hoại hồn tồn kết cấu cơng trình.
Từ những phân tích trên tác giả lựa chọn Đề tài “Xây dựng quy trình kiểm sốt sự
cố về địa kỹ thuật trong thi công hố đào sâu tại Hà Nội” có tính cấp thiết và thực
tiễn rất cao.
* Mục tiêu nghiên cứu
Đưa ra quy trình để kiểm sốt sự cố về địa kỹ thuật trong thi công hố đào sâu tại Hà
Nội.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Các cơng trình có xây dựng tầng hầm nhà cao tầng tại Hà Nội;
+ Công tác thi cơng phần ngầm của cơng trình;
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Trong phạm vi luận văn này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu và đưa ra quy trình
kiểm soát một số sự cố về địa kỹ thuật trong thi cơng hố đào sâu có tường chắn để
xây dựng tầng hầm nhà cao tầng trong điều kiện địa kỹ thuật tại Hà Nội.
* Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây:


2
- Nghiên cứu lý thuyết: thu thập, nghiên cứu các tài liệu, quy phạm kỹ thuật, tiêu
chuẩn liên quan đến khảo sát, tính tốn thiết kế và thi cơng xây dựng tầng hầm nhà
cao tầng.
- Phương pháp phân tích tổng hợp và tham vấn ý kiến của các chuyên gia; các Thầy/
Cô giáo chuyên ngành Địa kỹ thuật;
- Phương pháp thống kê: thu thập số liệu thực tế một số cơng trình xây dựng tầng
hầm nhà cao tầng tại Hà Nội bao gồm: số liệu khảo sát địa chất công trình; địa chất
thủy văn; các tính tốn thiết kế; biện pháp thi cơng; q trình triển khai thi cơng xây
dựng và các sự cố, rủi ro trong thi công hố đào.
* Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học: Nâng cao chất lượng thi công xây dựng tầng hầm và phần
ngầm của các cơng trình nhà cao tầng.
- Về mặt thực tiễn: góp phần là tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà
nước, các chủ đầu tư, các đơn vị thiết kế và thi công xây dựng nhằm hướng đến
nâng cao chất lượng xây dựng và an tồn thi cơng phần ngầm nói riêng và xây dựng
cơng trình nói chung tại Hà Nội.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo, nội dung chính
của Luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan một số vấn đề sự cố về địa kỹ thuật trong thi công hố đào sâu
tại Hà Nội
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và đề xuất quy trình kểm sốt sự cố về địa kỹ thuật khi
thi công hố đào sâu
Chương 3: Áp dụng quy trình kiểm sốt sự cố về địa kỹ thuật trong thi công hố đào
sâu vào công trình tại Hà Nội


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận
Qua việc nghiên cứu đề tài Xây dựng quy trình kiểm sốt sự cố về địa kỹ
thuật trong thi công hố đào sâu tại Hà Nội, tác giả luận văn đã giải quyết được
những vấn đề sau:
-

Tổng quan một số sự cố về địa kỹ thuật trong thi công hố đào sâu tại Hà Nội
và nêu ra các cơ sở lý thuyết về đánh giá sự cố địa kỹ thuật trong thi công hố
đào sâu.

-

Đề xuất được quy trình kiểm sốt sự cố về địa kỹ thuật trong thi công hố đào
sâu tại Hà Nội, bao gồm:
+ Quy trình kiểm sốt sự cố do biến dạng q mức (quy trình kiểm sốt
chuyển vị ngang, quy trình kiểm sốt lún bề mặt hố đào).
+ Quy trình kiểm soát sự cố liên quan đến hệ thống chống đỡ hố đào (quy
trình kiểm sốt ổn định hệ shoring, quy trình kiểm sốt hệ chống bằng dầm
sàn kết cấu, quy trình kiểm sốt hệ neo).
+ Quy trình kiểm sốt sự cố liên quan tới nước ngầm trong hố đào.

-

Xây dựng quy trình xử lý khi xảy ra sự cố trong cơng trình, có thể áp dụng
vào quy trình nội bộ của các cơng trình thực tế.

-

Từ ví dụ thực tế khi áp dụng quy trình kiểm sốt sự cố địa kỹ thuật tại
chương 3, tác giả có các kết luận sau:

+ Khi áp dụng các quy trình kiểm sốt sự cố vào trong q trình thi cơng hố
đào sâu, ta có thể kiểm sốt được các ngun nhân tác động gây ra sự cố ở
cơng trình, từ đó giảm thiểu rủi ro xuất hiện sự cố.
+ Khi nhận thấy các giá trị quan trắc (chuyển vị ngang, lún bề mặt, ứng suất
hệ shoring, lực neo, nứt, võng dầm sàn,…) vượt quá giá trị cho phép cần tiến
hành áp dụng các giải pháp giảm thiểu sự cố như trong quy trình đã nêu để
có thể khống chế được sự cố
+ Khuyến nghị của tác giả tại vùng địa chất Hà Nội:
Chuyển vị ngang cho phép của hệ tường chắn là H/100 đến H/200, giá
trị H/100 đối với cơng trình tại nơi có mặt bằng trống trải, khơng tiếp giáp


91
khu dân cư, giá trị H/200 đối với cơng trình tiếp giáp hệ thống đường, khu
dân cư (H là chiều sâu trung bình của hố đào).
Chuyển vị lún bề mặt xung quanh hố đào cho phép là 5cm đến 8cm,
giá trị 8cm đối với cơng trình tại nơi có mặt bằng trống trải, không tiếp giáp
khu dân cư, giá trị 5cm đối với cơng trình tiếp giáp hệ thống đường, khu dân
cư.

Kiến nghị
-

Các cơ chun mơn Nhà nước cần có bộ phận quản lý, thống kê, ghi chép
đầy đủ các sự cố xảy ra trong quá trình khảo sát, thiết kế và thi công xây
dựng tầng hầm, đặc biệt là các tầng hầm có độ sâu lớn. Từ đó xây dựng quy
trình kiểm sốt và xử lý khắc phục các sự cố trong q trình thi cơng hố đào
sâu.

-


Đối với bản thân tác giả, do thời gian thực hiện luận văn có hạn, vì vậy các
vấn đề trình bày trong luận văn này chỉ đề cập các quy trình kiểm sốt sự cố
về địa kỹ thuật trong thi cơng hố đào sâu tại Hà Nội. Tác giả sẽ tiếp tục tìm
hiểu, nghiên cứu thêm quy trình kiểm sốt sự cố về địa kỹ thuật trong thi
công hố đào sâu tại Tp. Hồ Chí Minh và các vùng địa chất có tính chất đặc
biệt trên tồn bộ lãnh thổ Việt Nam.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Bá Kế. 2008. Thiết kế và thi cơng hố móng sâu. NXB Xây dựng
2. Vũ Việt Hùng (2014), Nghiên cứu các sự cố thường gặp trong q trình thi cơng
phần hầm các cơng trình có số tầng hầm lớn tại địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ
kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
3. Nguyễn Đức Nguôn (2011), Bài giảng Địa kỹ thuật và Cơng trình ngầm đơ thị,
NXB Xây dựng, Hà Nội;
4. Nguyễn Đức Nguôn (2013), Cơ sở thiết kế và thi cơng cơng trình ngầm đơ thị,
NXB Xây dựng, Hà Nội;
5. Nguyễn Văn Quảng (2006), Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng, NXB Xây
dựng, Hà Nội;
6. Nguyễn Ngọc Thanh (2017), Một số vấn đề tồn tại trong xây dựng phần ngầm
nhà cao tầng tại Hà Nội, Tạp chí kiến trúc và xây dựng, Hà Nội;
7. Vương Văn Thành (1995), Cơ học đất, NXB Xây dựng, Hà Nội;
8. Nguyễn An Tuấn (2016), Một số sự cố và biện pháp khắc phục trong thi công
tầng hầm nhà cao tầng bằng phương pháp Semi TopDown tại Hà Nội, Luận văn
Thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
9. Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, NXB Xây dựng,
Hà Nội.
10. TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.

11. TCVN 5575:2012 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
Tiếng Anh
12. Deep Excavation – Theory and Practice (2006), Chang-Yu Ou.
13. Basic Soil Mechanics, 3rd Edition (1995) Roy Whitlow, University of the West
of England.


14. Mechanized Tunnelling In Urban Areas (2007), Vittorio Guglielmetti.
15. Deformation and damage to building adjacent to deep excavations in soft soil
(2009), Mandy Korff.
16. Ground Anchors and Anchored Systems (1999), P.J. Sabatini, D.G. Pass, R.C.
Bachus.



×